Bộ 5 đề ôn tập chương 1, 2 môn Toán Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống)

pdf 16 trang Đào Yến 13/05/2024 2000
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 5 đề ôn tập chương 1, 2 môn Toán Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_5_de_on_tap_chuong_1_2_mon_toan_lop_10_ket_noi_tri_thuc_v.pdf

Nội dung text: Bộ 5 đề ôn tập chương 1, 2 môn Toán Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống)

  1. PHẦN 1: ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “ Tất cả học sinh lớp 10 đều thích học Toán”? A. Tất cả học sinh lớp 10 đều không thích học Toán. B. Có một học sinh lớp 10 thích học Toán. C. Có vài học sinh lớp 10 thích học Toán. D. Có ít nhất một học sinh lớp 10 không thích học Toán. Câu 2: Cho hai tập hợp A x | x 3 4 2 x , B x | 5 x 3 4 x 1. Tìm AB . A. AB 0;1 . B. AB 1;0;1;2. C. AB . D. AB 0;1 . Câu 3: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A. x , x2 16 x 4. B. x , x2 16 x 4. C. x , x 4 x2 16. D. x , x 4 x2 16. Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? A. Số 17 chia hết cho 3. B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc. C. London là thủ đô của Pháp. D. Hôm nay thời tiết mát! Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. x :. x x2 B. k :1 k2 k là số chẵn. C. nn :n3 không chia hết cho 3. D. n : n 2n. Câu 6: Cho ba tập A 3;1  1;2; B m ; ; C ;2 m . Có bao nhiêu giá trị nguyên tham số m  5;5 để ABC  . A. 4 . B. 6 . C. 1. D. 5. Câu 7: Cho A,B là hai tập hợp, phần tử x thoả mãn xA hoặc xB . Xét xem trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. x  A B. B. x B\ A. C. x  A B. D. x A\ B. Câu 8: Cho hai tập hợp A x , x 2 3 , B 3 ;m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để ABA . A. 31 m. B. m. 1 C. m. 1 D. m. 1 Câu 9: Cho tập hợp A 1;2;3 . Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp A ? A. [  2;4) *. B. [  2;4) . C. [  2;4) . D. [  2;4) . Câu 10: Cho ba tập hợp: A abcB;;,;;,;; bcdC bcf  . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ABCABC()()    . B. ABCABAC()()()     . C. ABCACB()()    . D. ABCABAC()()()     . Câu 11: Cho hai tập hợp A 1;2;3;4;5 và B 0;1;3 . Xác định AB . A. 0. B. . C. 0;1;2;3;4;5 . D. 1;3 . Câu 12: Cho tập hợp A x | x2 5 x 4 0 , khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tập hợp A có vô số phần tử. B. A . C. Tập hợp có 1 phần tử. D. Tập hợp có 2 phần tử. Câu 13: Cho hai tập hợp CA ( ; 2)  (3; ) ,CB ( ;1].Xác định CAB() . A. CAB( ) ( ; 2). B. CAB( ) [3; ). C. CAB( ) (1;3). D. CAB( ) ( ;1]  [3; ). Câu 14: Cho , , là các tập hợp.Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề SAI?
  2. A. A B  x( x A x B ). B. Nếu AB và BC thì AC . C. Tập A có ít nhất hai tập con là A và. D. Nếu tập A là con của tập B thì ta kí hiệu AB . 9 Câu 15: Cho hai tập hợp A ;;; m B . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để AB  m ? A. 2 . B. Vô số. C. 3 . D. 7 . Câu 16: Cho hai tập hợp AB  4;7 , ;2  3; , Tìm AB . A. AB  4;2  3;7 . B. AB  4;2  3;7 . C. AB 4;2  3;7 . D. AB 4;2  3;7. Câu 17: Cho ABC,, là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên. Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. ABC\\. B. ABC . C. ABAC\\.  D. ABC \. Câu 18: Cho hai tập hợp X 0;1;2;3;4;5 và A 0;2;4 . Tìm phần bù của A trong X. A. 2;4 . B. 1;3;5 . C. 0;1;3 . D. . Câu 19: Cho tập hợp A 1;2;3 . Hãy chọn khẳng định sai. A. 1;2  A . B. 2. A C. A. D. 1. A Câu 20: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó đều. D. Nếu ab 0 thì ab22 . B. Nếu a2 chia hết cho 3 thì a chia hết cho 3. C. Nếu a chia hết cho thì chia hết cho 9 . Câu 21: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng? A. D x | 2 x 7 2 . B. B x | x2 3 x 2 0 . C. C ; 2  3;2 . D. A x |10 x2 15 . Câu 22: Cho mệnh đề kéo theo: “ Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau”. Sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu mệnh đề trên. Hãy chọn phát biểu đúng? A. Tứ giác là hình chữ nhật là điều kiện cần và đủ để nó có hai đường chéo bằng nhau. B. Tứ giác là hình chữ nhật là điều kiện cần để nó có hai đường chéo bằng nhau. C. Tứ giác là hình chữ nhật là điều kiện đủ để nó có hai đường chéo bằng nhau. D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện đủ để nó là hình chữ nhật. Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn. C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. D. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn. Câu 24: Cho A và B là hai tập hợp bất kì khác rỗng thỏa mãn: ABA . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. BA . B. ABA\. C. AB . D. ABA . Câu 25: Cho hai tập hợp A 1;4 và B 2;8 . Tìm AB\ . A. AB\  4;8 . B. AB\  1;2 . C. AB\  1;2. D. AB\  2;4 .
  3. ĐỀ 02 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hai tập hợp A 2;4;6;9 và B 1;2;3;4 . Tập hợp AB\ bằng tập nào sau đây? A. 1;2;3;4 . B. 1;3;6;9 . C. 6;9 . D. . Câu 2: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai? A. n : n 2 n . B. n :. n2 n C. x :. x x2 D. xx :2 0. Câu 3: Mệnh đề "xx :2 3" khẳng định rằng: A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3. B. Nếu x là số thực thì x2 3. C. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3. D. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3. Câu 4: Cho tập E ( 1;5] và F [2;7) . Tìm EF . A. (2; 5]. B. (-1; 2]. C. [2; 5] . D. (2; 5) . Câu 5: Cho tập hợp X { x , x 5}. Tập hợp X được viết dưới dạng liệt kê phân tử là: A. X 1;2;3;4. B. X={0; 1; 2; 3; 4}. C. X={0; 1; 2; 3; 4; 5}. D. X={1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}. Câu 6: Cho tập hợp Am ( ; 1) và (2; ) . Tìm m để AB . A. m 1. D. m 1 . Câu 7: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng? A. Nếu ab thì ab22 . B. Nếu một phương trình bậc hai có 0 thì phương trình đó vô nghiệm. C. Nếu một số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 3. D. Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Câu 8: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập hợp con? A. 1 . B. ;1 . C.  . D. . Câu 9: Cho tập hợp Y a,,, b c d. Số tập hợp con gồm hai phân tử của Y là: A. 6. B. 8. C. 4. D. 5. Câu 10: Cho P [ 3,5) , Q [2, ) . Kết quả nào không đúng? A. PQ [2,5). B. PQ\  3,2. C. PQ\ [ 3,2). D. PQ [ 3, ) . Câu 11: Kí hiệu nào sau đây đúng để viết mệnh đề “ 7 là một số tự nhiên “? A. 7 . B. 7 . C. 7 . D. 7 . Câu 12: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “ Mọi động vật đều di chuyển”: A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên. C. Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Có ít nhất một động vật di chuyển. Câu 13: Cho tập Z {}2;4;6 . Tập Z có bao nhiêu tập hợp con? A. 3. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 14: Cho tập C {4;5;6} tập D (4; ), tìm tập hợp CD . A. [5; ). B. (4; ). C. (5; ). D. [4; ). Câu 15: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề? 3 A. . B. là số vô tỷ. C. 3 1 10. D. Hôm nay trời lạnh 5 quá!
  4. Câu 16: Hai tập hợp P và Q nào bằng nhau? A. P 1;2 , Q x | x2 3 x 2 0 . B. P x | 2 x2 x 2 0 , Q x | x 4 x 2 2 0 . C. P x |(2)0, x x  Q x | x2 20. x  D. P 1 , Q x | x2 x 0 . Câu 17: Cho A 1,2,3 . Có bao nhiêu tập con có 2 phần tử? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 18: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng? A. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba. B. Bạn có chăm học không? C. Con thì thấp hơn cha. D. Tam giác ABC cân tại A thì BC AB. Câu 19: Cho mệnh đề A "  x , x2 x 7 0" . Mệnh đề phủ định của là: A. x , x2 x 7 0. B. x , x2 x 7 0. C. x , x2 x 7 0. D. x , x2 x 7 0. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: (1.0 đ) Cho tập hợp A x x22 2( m 4) x m 8 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 10 của tham số m để tập A khác rỗng. Câu 2: (0.4 đ) Viết lại tập hợp N 1;3;5;7 bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử thuộc tập hợp. Câu 3: (1.0 đ) Xác định và biểu diễn trên trục số các tập hợp sau: a. ;3  2; b. R \ 0;5  3;4 ĐỀ SỐ 03 1 Câu 1: Dùng kí hiệu khoảng, đoạn để viết lại tập hợp sau: B  x x 3 . 2 1 1 1 1 A. B ;3 . B. B ;3 . C. B ;3 . D. B ;3 . 2 2 2 2 Câu 2: Cho tập hợp A 2;5;6;7;8 và B 1;2;3;4;5;6;7. Tập AB\ có bao nhiêu phần tử? A. 8. B. 1. C. 0 . D. 12. Câu 3: Cho hai tập hợp A x 1 x 3 ; B x x 4. Tìm AB\. A. AB\ 1;0;1;2;3;4;6;8 B. AB\  1;0 . C. AB\ 1;0 . D. AB\1  . Câu 4: Viết tập hợp A x 2 x 1 x2 5 x 6 0 bằng cách liệt kê phần tử.  1 A. A ;2;3 . B. A 2;3 . C. A 1;2. D. A 1;2;3 . 2 Câu 5: Cho tập hợp A  3;5.Viết lại tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. A. A x 35 x  . B. A x 35 x .C. A x 35 x  .D. A x 35 x  .
  5. Câu 6: Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: ''nn ;2n 1''. A. ''nn ;2n 1''. B. ''nn ;2n 1''. C. ''nn ;2n 1''. D. ''nn ;2n 1''. Câu 7: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề? 1/ Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam. 2/ Bạn có đi xem phim không? 3/ 2110 chia hết cho 11. 4/ 2763là hợp số. 5/ xx2 3 2 0. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 8: Cho tập hợp X 0;1;2;3và Y 1;0;1;2;3;5 .Tìm CXY . A. CXY 1;5 . B. CXY 0;1;2;3 .C. CXY . D. CXY 1;0;1;2;3;5 . Câu 9: Cho tập hợp AB ;5 ,  5; .Tìm AB . A. AB ;5 . B. AB 5. C. AB 5; D. AB . Câu 10: Cho Cho tập hợp AB ;5 ,  3; . Tìm AB . A. 3;5 . B. 3; C. 5; D. ; Câu 11: Cho A x | 4 x2 3 x 7 0 . Khẳng định nào sau đây đúng? 7  7 A. A 1. B. A . C. A 1; . D. A . 4 4 Câu 12: Cho tập A= 1;2;3;4.Tìm các tập con của A . A. 10. B. 12. C. 16. D. 8 . Câu 13: Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng? A. N m | 2 m 15. B. M x | x2 4 5 . C. P n | 3 n 9 6. D. Q x |1 x  . Câu 14: Cho tập A x | x2 3 x 2 x 3 0 và B 0;1;2;3;4;5. Có bao nhiêu tập X thỏa mãn AXB ? A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 1. Câu 15: Trong mặt phẳng, cho A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác vuông, C là tập hợp các tam giác cân. Chọn khẳng định đúng. A. CA . B. AB . C. BC . D. AC . Câu 16: Tìm mệnh đề đúng. A. Điều kiện cần và đủ để một số tự nhiên chia hết cho 15 là số đó chia hết cho 5. B. Điều kiện cần để ab là một số hữu tỉ là a và b đều là số hữu tỉ. C. Điều kiện đủ để có ít nhất một trong hai số a , b là số dương là ab 0. D. Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là nó có hai đường chéo bằng nhau. Câu 17: Cho tập A  m 12 ;m  và tập B; 01 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để CAB  . A. m 0 . B. m 1. C. 01 m . D. m 1.
  6. Câu 18: Cho tập A x | x 12  và B x | x 10 . Tìm AB . A. AB;  13. B. AB;  11 . C. AB; 1 . D. AB; 12 . Câu 19: Lớp 10A có 45 học sinh. Trong đó có 12 học sinh có học lực giỏi,30 học sinh có hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 học sinh vừa lực giỏi vừa hạnh kiểm tốt. Học sinh được khen thưởng nếu được học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt. Tìm số học sinh không được khen thưởng. A. 13. B. 35. C. 23. D. 32. Câu 20: Tìm mệnh đề sai. A. n ; n ( n 1)( n 2) chia hết cho 6. B. nn ;12 không chia hết cho 4. 2 2 C. nn ;1 chia hết cho 3. D. xx ; 0. Câu 21: Cho hai tập hợp A x x 15 k ; k và B x x 5; m m  . Khẳng định nào sau đây đúng? A. BA . B. AB . C. AB . D. AB . Câu 22: Cho mệnh đề chứa biến P x : '' x32 3 x 2 x 0''. Tìm tất cả các phần tử của x để Px là một mệnh đề đúng? A. xx 1, 2 . B. xx 2, 3. C. x 0, x 1, x 2. D. x 4, x 2, x 3. Câu 23: Tìm mệnh đề sai. A. AAB , với mọi tập AB, . B. ABA\, với mọi tập . C. ABB , với mọi tập . D. ABAB   , với mọi tập . 11 Câu 24: Cho tập Ax  | và B x |1 x 2. Tìm ABAB \ .  x 22 A.  2; 1  0;1  2;4 . B.  2; 1  0;1  2;4 C.  2; 1  0;1  2;4 D.  2; 1  0;1  2;4 . Câu 25: Tìm mệnh đề sai. A. A\   , với mọi tập A . B. AA , với mọi tập A . C. A  , với mọi tập A . D. AAA , với mọi tập A . ĐỀ SỐ 04 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tập hợp A x | 2 x x22 x 1 0 , B n | 0 n 10 , chọn mệnh đề đúng? A. AB 1;2 . B. AB 2. C. AB 0;1;2;3 . D. AB 0;3 . Câu 2: Cho hai tập hợp A x | x22 x 6 0 ; B x | 2 x 3 x 1 0 . Chọn khẳng định đúng? A. BA\ 1;2 . B. AB 3;1;2 . C. ABA\. D. AB . Câu 3: Cho tập hợp A. Chọn khẳng định đúng? A. AA . B. AA . C. A là một số hữu tỷ. D.  A. Câu 4: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề? A. Bạn có chăm học không B. Các bạn hãy làm bài đi C. Việt Nam là một nước thuộc châu D. Ảnh học lớp mấy
  7. Câu 5: Cho tập X 0,1,2,3,4,5 và tập A 0,2,4 .Tìm phần bù của A trong X. A.  B. 2,4 C. 0,1,3 D. 1,3,5 Câu 6: Cho hai tập hợp A  m, m 2 , B  1;2 . Tìm tất cả các giá trị của m để AB . A. 1 m 0. B. m 1 hoặc m 0. C. 1 m 2. D. m 1 hoặc m 2. Câu 7: Cho hai tập hợp AB 1;5 , 2;7 . Tìm AB . A. AB 1;2 . B. AB 2;5 . C. AB 1;7 . D. AB 1;2 . Câu 8: Cho hai tập hợp A ;3 , B 1; . Tập AB là tập. A. 1;3 . B. 1;3 . C.  1;3 . D. 1;3 . Câu 9: Cho tập hợp A x / x2 4 x 5 0 . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu phần tử? A. A . B. A có 2 phần tử. C. có 1 phần tử. D. A có vô số phần tử. Câu 10: Cho ABC,, là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Nếu AB và BC thì AC . B. Nếu tập A là con của tập B thì ta ký hiệu AB . C. A B  x,. x A x B D. Tập A  có ít nhất 2 tập con là A và . Câu 11: Cho mệnh đề A:" x , x2 x 2 0". Mệnh đề phủ định của A là: A. x , x2 x 2 0. B. x , x2 x 2 0. C. x , x2 x 2 0. D. x , x2 x 2 0. Câu 12: Trong một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 30 học sinh đạt học sinh giỏi môn Toán, 25 học sinh đạt học sinh giỏi môn Văn. Biết rằng chỉ có 5 học sinh không đạt danh hiệu học sinh giỏi môn nào trong cả hai môn Toán và Văn. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ học giỏi một môn trong hai môn Toán hoặc Văn? A. 25. B. 15. C. 5. D. 10. Câu 13: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi người đều phải đi làm” A. Có một người đi làm. B. Tất cả đều phải đi làm. C. Có ít nhất một người không đi làm. D. Mọi người đều không đi làm. Câu 14: Mệnh đề phủ định P của mệnh đề P  x N/ x2 1 0 là A. P  x / x2 1 0 . B. P  x / x2 1 0 . C. P  x / x2 1 0. D. P  x / x2 1 0 . Câu 15: Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề? 4 A. 2 . B. 2 là một số hữu tỷ. 2 C. 2 2 5. D. có phải là một số hữu tỷ không?. Câu 16: Cho hai tập hợp A x / x22 4 x 3 x 4 0 , B x /4 x  . Tìm AB . A. AB 2;1;2 . B. AB 0;1;2;3 . C. AB 1;2;3 . D. AB 1;2 . Câu 17: Cho tập hợp số sau A 1;5 và B 2;7 . Tập AB\ nào sau đây là đúng? A. 1;2. B. 2;5. C. 1;7. D. 1;2 Câu 18: Cho nửa khoảng A 0;3 và Bb ;10. AB  nếu:
  8. A. b 3 . B. b 3 . C. 03 b . D. b 0 Câu 19: Cho hai tập hợp A 1;2;3;4;5và B 0;2;4 . Hãy xác định AB . A. AB 0;1;2;3;4;5 . B. AB 0. C. AB . D. AB 2;4 . Câu 20: Cho tập hợp C x | 2 x 7 . Tập hợpC được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây? A. C 2;7 . B. C 2;7 . C. C 2;7 . D. C 2;7 . Câu 21: Cho hai tập hợp AB ;4 , 1;6 . Lựa chọn phương án sai trong các phương án sau: A. BA\ 4;6 . B. AB\ ;1 . C. AB ;6 . D. AB 1;4 . Câu 22: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. Một tam giác đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 60 . B. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một cạnh là bình phương bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại. C. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông. D. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau Câu 23: Cho A={0;2;4;6}.Hỏi A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử? A. 6 B. 4 C. 8 D. 7 Câu 24: Cho A=[-4 ; 7] và B ( ; 2) .Khi đó AB là A. (-4 ;-2) B. [-4 ; 7] C. ( ;7) D. ( ;7] Câu 25: Số phần tử của tập hợp A x ,2 x  là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 1 Câu 26: Cho tập hợp A có 5 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con. A. 16 B. 10 C. 20 D. 32 Câu 27: Cho A ( ; 2]; B [3; ) và C (0;4) . Khi đó tập ()ABC là: A. ( ; 2)  [3; ) B. ( ; 2]  (3; ) C. [3;4) D. [3;4] Câu 28: Cho A là tập hợp. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? A.  A . B. A. C. AA . D. A . Câu 29: Cho tập hợp A x; y / x , y ; x22 y 5. Tìm số phần tử của tập A ? A. 13. B. 25 . C. 6 . D. 12 Câu 30: Cho hai tập hợp A 3;4 và B 2; . Tìm tập hợp AB là: A. 2;4 . B. 3; . C. 3; 2 . D. 4; . PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1. (Tự luận) Cho tập hợp XY3;1 ; 0;4 .Xác định và biễu diễn kết quả trên trục số: XYXY; . Bài 2. (Tự luận) Cho hai tập hợp B x 4 x 4 ; C x x m.Xác định BC tùy theo giá trị của m? Bài 3. (Tự luận) Gọi NA là số phần tử của tập A . Cho NA 38 ; NB 20 ; NAB 45 . Tính NAB ; NAB\ ; NBA\ . Bài 4. (Tự luận) Cho các tập hợp ABC;; .Chứng minh rằng ABCABAC\\\   .
  9. ĐỀ SỐ 05 Câu 1: Cho PQ là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây là sai? A. PQ sai. B. đúng. C. PQ sai. D. QP sai Câu 2: Cho AB {1,2,3,4,6,8}, là tập các ước nguyên dương của 18. Số phần tử của AB là: A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 5 Câu 3: Cho A { x | x 1 2}, B (0; ) . Tập hợp CAB() là tập nào trong các tập sau: A. ( ;0)  (3; ) . B. ( ; 1] . C. ( ;3) . D. ( ; 1) Câu 4: Cho AB ;5 ,  5; , trong các kết quả sau kết quả nào là sai? A. \A 5; . B. AB . C. AB . D. AB\ ;5 . Câu 5: Cho A 1;2;3 . Số tập con của A là: A. 3. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 6: Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng? A. x | x2 5 x 6 0 . B. x | x2 x 1 0 . C. x | 3 x2 5 x 2 0 . D. x | x2 5 x 1 0 . Câu 7: Cho Am 3 ; , ;3m 2 , C x R x 1 2 . Tập ABC   khi: A. 1 m 1. B. m 1. C. m 1. D. mm 1; 1. 22 Câu 8: Mệnh đề đảo của mệnh đề : « Nếu ab chia hết cho 3 thì a và b đều chia hết cho » là : A. Nếu và cùng chia hết cho thì đều chia hết cho 3. B. Nếu chia hết cho thì đều chia hết cho 3. C. Nếu a chia hết cho thì đều chia hết cho 3. D. Nếu chia hết cho thì chia hết cho 3. Câu 9: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: « là số vô tỷ » là : A. không phải là số vô tỷ. B. là số nguyên. C. là số thực. D. là số dương. Câu 10: Cho X là tập hợp các hình thang, Y là tập hợp các hình bình hành, Z là tập hợp các hình chữ nhật. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. XYZ. B. ZYX . C. ZXY. D. YZX . Câu 11: Cho A n :5 n  , tập A là tập hợp nào trong các tập sau? A. {0,1,2,3,4,5}. B. {0,1,2,3,4}. C. {1,2,3,4}. D. {1,2,3,4,5}. Câu 12: Cho A x | x 1 3 số phần tử của tập A là: A. 6. B. 7. C. 5. D. Vô số. Câu 13: Cho P là mệnh đề đúng, Q là mệnh đề sai. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. PQ sai. B. QP đúng. C. PQ đúng. D. đúng. Câu 14: Cho A x | x 1 2 và Bm 3; . Tập AB  khi?
  10. 1 1 A. m . B. m 1. C. m . D. m 1. 3 3 Câu 15: Cho A  2;1 . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. A \ 1;  2;5 . B. A ;1  2; . C. A  2;0  0;1 . D. A  1;0  0;1 . Câu 16: Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề? A. Bức tranh đẹp quá!. B. 13 là hợp số. C. 92 là số lẻ. D. 7 là số nguyên tố. Câu 17: Cho ABC . Xét mệnh đề P “ ABC đều”. Hãy chọn trong các mệnh đề Q sau đây để mệnh đề “ PQ ” đúng. A. Q : ABC có ba đường cao bằng nhau. B. : ABC có ba góc không bằng nhau. C. : ABC là tam giác vuông. D. : ABC có ba cạnh không bằng nhau. Câu 18: Khi cho học sinh một lớp đăng kí môn thể thao mà bản thân yêu thích thì thu được kết quả: 24 học sinh đăng ký môn bóng đá, 20 học sinh đăng kí cầu lông, 7 học sinh đăng ký cả hai môn bóng đá và cầu lông, 8 học sinh đăng kí một số môn khác. Hỏi sĩ số của lớp này là bao nhiêu? A. 52 . B. 51. C. 45 . D. 59 . Câu 19: Phủ định của mệnh đề: xx :2 3 0 là: A. xx :2 3 0. B. xx :2 3 0. C. xx :2 3 0. D. xx :2 3 0. Câu 20: Cho A x | 2 x 3 0 , B x | x 3 0 . Kết quả nào sau đây là sai? 3 3 A. AB . B. AB\  3; . C. AB ;3 . D. BA\;. 2 2 Câu 21: Cho hai phương trình x2 2 x 3 m 0 và x2 x m 0. Các giá trị của m để hai phương trình cùng có nghiệm là: 1 11 1 11 A. m . B. m . C. m . D. m . 4 34 4 34 Câu 22: Cho A x | x 3 .Trong các tập hợp sau tập nào bằng tập A ? A. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3. B. Tập hợp các nghiệm của bất phương trình 2x 6 0. C. Tập hợp các nghiệm của phương trình 2xx2 5 7 0. D. Tập hợp các nghiệm của bất phương trình x 1 2. Câu 23: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng? A. (\)().ABABB  B. ()\().ABABB  C. (\)().ABABA  D. ()\().ABABA  Câu 24: Cho AB  4;7 ; 2 . Khi đó AB là: A. 4; 2 . B.  4; 7. C. ;7 . D. ;7 . Câu 25: Số phần tử của tập hợp A x ;2 x  là: A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 1. HẾT
  11. PHẦN II: ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC ĐẠI SỐ CHƯƠNG 2- LẦN 1 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Miền nghiệm của bất phương trình 3x 2 y 3 4 x 1 y 3 là phần mặt phẳng chứa điểm nào? A. 3;0 . B. 3;1 . C. 1;1 . D. 0;0 . Câu 2: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình ? A. . B. . C. . D. . Câu 3: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x 5 y 3 z 0 . B. 3xx2 2 4 0 . C. 2xy2 5 3 . D. 2xy 3 5. Câu 4: Miền nghiệm của bất phương trình 3xy 2 0 không chứa điểm nào sau đây? 1 A. A 1 ; 2 . B. B 2 ; 1 . C. C 1; . D. D 3 ; 1 . 2 21xy 2;1 3; 7 0;1 0;0 Câu 5: Miền nghiệm của bất phương trình x 3 2(2 y 5) 2(1 x ) không chứa điểm nào sau đây? 12 A. A 4 ; 5 . B. B ; . C. C 0 ; 3 . D. D 4 ; 0 . 11 11 Câu 6: Miền nghiệm của bất phương2xy 4 trình 5 2xy 2 2 S 2 0 chứa điểm nào sau đây? 1;1 S 1;10 S 1; 1 S 1;5 S A. A 1 ; 1 . B. B 1 ; 0 . C. C 2 ; 2 . D. D 2 ; 2 . Câu 7: Cho bất phương trình có tập nghiệm là . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. . B. . C. . D. . Câu 8: Cho bất phương trình xy 2 5 0có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 2;2 y S . B. 1;3 S . C. 2;2 S . D. 2;4 S . Câu 9: Miền nghi3ệm của bất phương trình 3xy 2 6 ( phần không bị gạch) là 2 x A. O B. y 2 O x 3
  12. xy 20 2xy 3 2 0 0;0 1;1 1;1 1; 1 C. D. Câu 10: Cho bất phương trình có tập nghiệm là . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 2xy 3 1 0 A. . B. . C. . D. . 5xy 4 0 1;4 2;4 0;0 3;4 Câu 11: Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương 2xy trình 5 1 0 là 2xy 5 0 A. . B. . C. . D. . xy 10 0;0 1;0 0; 2 0;2 Câu 12: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ? A. . B. . C. . D. . Câu 13: Điểm nào sau đây thuộ c2 mixy ền nghi 3 ệm 2 c ủa 0 hệ bất phương trìnhS ? 2 A. 1;1 . S B. . C. 1; 2 . S D. 1;0 . S ;0 S 2 Câu 14: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây? y y 0 x 0 x 0 x 0 2 A. 5xy 4 10 . B. 5xy 4 10 . C. 4xy 5O 10x . D. 5xy 4 10 . 5xy 4 10 4xy 5 10 5xy 4 10 4xy 5 10 3 Câu 15: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D?
  13. y 0 y 0 x 0 x 0 A. . B. . C. . D. . 3xy 2 6 3xy 2 6 3xy 2 6 3xy 2 6 PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 16: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 21xy Câu 17: Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa (1 sản phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chở tối thiểu 140 người và ít nhất 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B . Trong đó xe loại A có 10 chiếc, xe loại B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng. Xe B chở tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng. HẾT y 3 2 x O
  14. ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC ĐẠI SỐ CHƯƠNG 2- LẦN 2 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình ax by c (các hệ số a, b , c là những số thực, a và b không đồng thời bằng 0 ) không được gọi là miền nghiệm của nó. B. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2xy 3 1 0 trên hệ trục là đường thẳng 2xy 3 1 0. C. Trong mặt phẳng tọa độ , tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình ax by c (các hệ số là những số thực, và không đồng thời bằng ) được gọi là miền nghiệm của nó. D. Nghiệm của bất phương trình ax by c (các hệ số là những số thực, và không đồng thời bằng ) là tập rỗng. Câu 2: Miền nghiệm của bất phương trình 3 x 1 4 y 2 5 x 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm A. 0;0 . B. 4;2 . C. 2;2 . D. 5;3 . Câu 3: Miền nghiệm của bất phương trình 5 x 2 9 2 x 2 y 7 là phần mặt phẳng không chứa điểm nào? A. 2;1 . B. 2;3 . C. 2; 1 . D. 0;0 . Câu 4: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 21xy ? A. 2;1 . B. 3; 7 . C. 0;1 . D. 0;0 . Câu 5: Miền nghiệm của bất phương trình 1 3 xy 1 3 2 chứa điểm nào sau đây? A. A 1 ; 1 . B. B 1 ; 1 . C. C 1 ; 1 . D. D 3 ; 3 . Câu 6: Cho bất phương trình 2xy 4 5có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. 1;1 S . B. 1;10 S . C. 1; 1 S . D. 1;5 S . Câu 7: Cho bất phương trình 2xy 3 2 0có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 2 A. 1;1 S . B. . C. 1; 2 S . D. 1;0 S . ;0 S 2 Câu 8: Miền nghiệm của bất phương trình 3xy 2 6 là y A. 3 B. 2 x O y C. D. 2 O x 3
  15. xy 20 Câu 9: Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình là 2xy 3 2 0 A. 0;0 . B. 1;1 . C. 1;1 . D. 1; 1 . Câu 10: Câu nào sau đây đúng?. xy 10 23 3y Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2(x 1) 4 là phần mặt phẳng chứa điểm 2 x 0 A. 2;1 . B. 0;0 . C. 1;1 . D. 3;4 . 2xy 3 1 0 Câu 11: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ? 5xy 4 0 A. 1;4 . B. 2;4 . C. 0;0 . D. 3;4 . 2xy 5 1 0 Câu 12: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2xy 5 0 ? xy 10 A. 0;0 . B. 1;0 . C. 0; 2 . D. 0;2 . xy 0 Câu 13: Miền nghiệm của hệ bất phương trình xy 3 3 0 là phần mặt phẳng chứa điểm xy 50 A. 5;3 . B. 0;0 . C. 1; 1 . D. 2;2 . 39xy xy 3 Câu 14: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm 28yx y 6 A. 0;0 . B. 1;2 . C. 2;1 . D. 8;4 . 3xy 2 6 0 3y Câu 15: Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2(x 1) 4 không chứa điểm nào sau đây? 2 x 0 A. A 2 ; 2 . B. B 3 ; 0 . C. C 1 ; 1 . D. D 2 ; 3 .
  16. PHẦN 2: TỰ LUẬN xy 26 xy 4 Bài 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình . x 0 y 0 Bài 2: Một hộ nông dân dự định trồng đậu và cà trên diện tích 8 ha. Nếu trồng đậu thì cần 20 công và thu 3 triệu đồng trên diện tích mỗi ha, nếu trồng cà thì cần 30 công và thu 4 triệu đồng trên diện tích mỗi ha. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu để thu về được nhiều tiền nhất, biết rằng tổng số công không quá 180. HẾT