Bản đặc tả đề kiểm tra Giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 11

docx 7 trang Hùng Thuận 11620
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả đề kiểm tra Giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxban_dac_ta_de_kiem_tra_giua_ki_1_mon_vat_li_lop_11.docx

Nội dung text: Bản đặc tả đề kiểm tra Giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 11

  1. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. Thông hiểu: - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không bằng biểu thức định luật Cu-lông. - Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích 1.1. Định luật là lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực 2 1 1 Điện tích – Cu-lông 1 hút. 1* Điện trường - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong điện môi bằng biểu thức định luật Cu-lông. Vận dụng: - Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. Vận dụng cao: - Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. 1.2. Thuyết Nhận biết: 1 1 electron – 1
  2. Định luật bảo - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. toàn điện tích - Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. Thông hiểu: - Tính được hiệu giữa số prôtôn và êlectron của một vật nhiễm điện bằng nội dung của thuyết êlectron. Vận dụng: - Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. Nhận biết: - Nêu được: công của lực điện trường trong một trường tĩnh điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Điện trường tĩnh là một trường thế. - Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều 1.3. Công của và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. lực điện - - Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. 3 3 1 Hiệu điện thế Thông hiểu: - Xác định được công của lực điện trường khi điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E từ điểm M đến điểm N. - Xác định nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm M, N khi biết công của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N. Vận dụng: - Xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động 2
  3. vàvận dụng được biểu thức định luật II Niu-tơn cho điện tích chuyển động và các công thức động lực học cho điện tích. Vận dụng cao: - Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều. Nhận biết: - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Nêu được định nghĩa cường độ điện trường. - Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện 1.4. Điện trường là vôn trên mét (V/m). trường-cường độ điện Thông hiểu: 2 2 trường- đường - Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm sức điện khi biết độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó và độ lớn điện tích thử. - Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của điện tích thử và phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử. Nhận biết: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. 1.5. Tụ điện - Nêu đượcđơn vị của điện dung. 2 1 Thông hiểu: - Nhận dạng được các tụ điện thường dùng. - Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng 3
  4. còn lại. - Hiểu được số liệu ghi trên tụ điện. Nhận biết: - Nêu được dòng điện không đổi là gì. - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI. - Nêu được suất điện1 động của nguồn điện là gì. - Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI. Thông hiểu: 2.1. Dòng điện không đổi – - Tính được cường độ dòng điện của dòng điện không đổi 4 2 q Nguồn điện bằng công thức I . Trong đó, q là điện lượng chuyển t qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t. - Tính được suất điện động E của nguồn điện bằng công A Dòng điện thức: E = . Trong đó q là điện tích dương di chuyển từ 2 q không đổi cực âm đến cực dương nguồn điện và A là công của lực lạ tác dụng lên điện tích đó. Nhận biết: - Nêu được công thức tính công của nguồn điện. - Nêu được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI. 2.2. Điện năng – Công suất - Nêu được đơn vị của công suất. 2 2 1 điện Thông hiểu: - Tính được công của nguồn điện từ công thức: A ng = EIt. Với E là suất điện động nguồn, I là cường độ dòng điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy qua. 4
  5. - Tính được công suất của nguồn điện từ công thức: Png= EI. Vận dụng: - Vận dụng được công thức A ng = EIt trong các bài tập. - Vận dụng được công thức P ng = EI trong các bài tập. Tổng 16 12 2 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: 1.1. Định luật Cu-lông hoặc 1.2. Thuyết electron - định luật bảo toàn điện tích hoặc 1.3. Công của lực điện – hiệu điện thế. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 5
  6. Số câu hỏi theo các mức độ Tổng Vận dụng % Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH tổng kiến thức Thời Thời Thời Thời Thời điểm Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1. Định luật Cu-lông 2 1.5 1 2 1 6 3 1.2. Thuyết êlectron - Định 1 0.75 1 1 0 0 2 luật bảo toàn điện tích 1 4.5 3 26 47.5% Điện tích- 1.3. Công của lực điện - 1 điện 3 2.25 3 3 1 6 6 Hiệu điện thế trường 1.4. Điện trường - Cường độ 2 1.5 2 2 0 0 0 0 4 0 3.5 10% điện trường- Đường sức điện 1.5. Tụ điện 2 1.5 1 1 0 0 0 0 3 0 2.5 7.5% 2.1. Dòng điện không đổi – 4 3.0 2 2 0 0 0 0 6 0 5.0 15% Dòng điện Nguồn điện 2 không đổi 2.2. Điện năng – Công suất 2 1.5 2 2 1 4.5 0 0 4 1 8.0 20% điện Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 70% 100% 30% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100% 100% Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. 6
  7. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng là 1,00 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng cao là 0,50 điểm. - Trong nội dung kiến thức (1.1. Định luật Cu-lông), (1.2. Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích), (1.3. Công của lực điện - Hiệu điện thế) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một hoặc hai trong ba nội dung đó. 7