Bài tập tự luyện môn Hóa học Lớp 10 - Mối quan hệ về tính chất các chất vô cơ (Phần 3) - Vũ Khắc Ngọc

pdf 3 trang Hùng Thuận 3952
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luyện môn Hóa học Lớp 10 - Mối quan hệ về tính chất các chất vô cơ (Phần 3) - Vũ Khắc Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_tu_luyen_mon_hoa_hoc_lop_10_moi_quan_he_ve_tinh_chat.pdf

Nội dung text: Bài tập tự luyện môn Hóa học Lớp 10 - Mối quan hệ về tính chất các chất vô cơ (Phần 3) - Vũ Khắc Ngọc

  1. 8/8/2019 Kiểm tra môn Hóa học 10 - Thầy Vũ Khắc Ngọc - HOCMAI BÀI TẬP TỰ LUYỆN MỐI QUAN HỆ VỀ TÍNH CHẤT CÁC CHẤT VÔ CƠ (TIẾP) HÓA HỌC 10 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC 1. Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành: A. Sắt (II) clorua và khí hiđro B. Sắt (III) clorua và khí hiđro C. Sắt (II) sunfua và khí hiđro D. Sắt (II) clorua và nước 2. Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđroxit tạo thành dung dịch màu: A. Vàng đậm B. Đỏ C. Xanh lam D. Da cam 3. Oxit tác dụng với axit clohiđric là: A. SO2 B. CO2 C. CuO D. CO 4. Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang: A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không màu D. Màu tím 5. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: A. Rót nước vào axit đặc B. Rót từ từ nước vào axit đặc C. Rót nhanh axit đặc và nước D. Rót từ từ axit đặc vào nước 6. Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí: A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S 7. Dãy các chất thuộc loại axit là: A. HCl; H2SO4; Na2S; H2S B. Na2SO4; H2SO4; HNO3; H2S C. HCl; H2SO4; HNO3; Na2S D. HCl; H2SO4; HNO3; H2S 8. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl là: A. Al; Cu; Zn; Fe B. Al; Fe; Mg; Ag C. Al; Fe; Mg; Cu D. Al; Fe; Mg; Zn 9. Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl: A. CO; CaO; CuO; FeO B. NO; Na2O; CuO; Fe2O3 C. SO2; CaO; CuO; FeO D. CuO; CaO; Na2O; FeO 10. Dãy các chất tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. MgO; K2O; CuO; Na2O B. CaO; Fe2O3; K2O; BaO C. CaO; K2O; BaO; Na2O D. Li2O; K2O; CuO; Na2O 11. Cho các oxit : Na2O; CO; CaO; P2O5; SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 12. Hòa tan hết 12,4 gam natri oxit vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M 13. Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là: A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam 14. Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. Ca B. Mg C. Fe D. Cu 15. Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là: Trang 1/31/3
  2. 8/8/2019 Kiểm tra môn Hóa học 10 - Thầy Vũ Khắc Ngọc - HOCMAI A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO 16. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit. B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit. C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và D. Tác dụng với oxit axit và axit. axit. 17. Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch ( tác dụng được với nhau) là: A. Ca(OH)2 , B. Ca(OH)2 , Na2CO3 NaCl C. Ca(OH)2 , D. NaOH , NaNO3 KNO3 18. Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ: A. Làm quỳ tím chuyển đỏ B. Làm quỳ tím chuyển xanh C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. đỏ. 19. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây? A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước 20. Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: A. K2O, Fe2O3. B. B. Al2O3, CuO. C. Na2O, K2O. D. ZnO, MgO. 21. Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao: A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH 22. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy: A. Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 23. Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B. H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 24. Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch ( không tác dụng được với nhau) là: A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HCl C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2 25. Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị: A. 15,9 g B. 10,5 g C. 34,8 g D. 18,2 g 26. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao: A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4 B. AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4 C. CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4 D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl 27. Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong A. Muối sufat B. Muối cacbonat không tan C. Muối clorua D. Muối nitrat 28. Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau ? A. NaCl và AgNO3 B. NaCl và Ba(NO3)2 C. KNO3 và BaCl2 D. CaCl2 và NaNO3 29. Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2: Trang 2/32/3
  3. 8/8/2019 Kiểm tra môn Hóa học 10 - Thầy Vũ Khắc Ngọc - HOCMAI A. AgNO3 B. HCl C. KOH D. KCl 30. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 B. BaO + H2O → Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 +H2 D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 31. Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại: A. Al B. Cu C. Fe D. Zn 32. Chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là: A. NaOH B. Na2SO4 C. NaCl D. NaNO3 Trang 3/33/3