Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 3 trang binhdn2 09/01/2023 2731
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_8_bai_24_cuoc_khang_chie.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858-1873 Câu 1: Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 3: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 4: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tri công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiến Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằn thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiến Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung. Câu 6: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định. Câu 8: Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 9: Tháng 9 - 1859 Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh ở đâu? A. Đánh vào Gia Định. B. Đánh vào Sơn Trà (Đà Nẵng). C. Đánh vào Nha Trang. D. Đánh ra kinh thành Huế. Câu 10: Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường. B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa. C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long. D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa. Câu 11: Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do di trấn giữ A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương. C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trường Tộ. Câu 12: Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu? A. Đại đồn Chí Hoà. B. Tỉnh Định Tường. C. Tỉnh Vĩnh Long. D. Thành Gia Định. Câu 13: Triều đình Huế kỉ với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 5 tháng 6 năm1862. B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862. C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862. D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862. Câu 14: Ngày 20-6-1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép ai phải nộp thành không điều kiện?
  2. A. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Phan Thanh Giản. D. Trương Định. Câu 15: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Tây Nana Kì và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc. D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo. Câu 16: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt. Câu 17: Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái? A. Nguyễn Tri Phương. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định. Câu 18: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình đã có hành động gì? A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kì. B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến. C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng. D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân. Câu 19: Tháng 6-1867, quân Pháp không tốn một viên đạn đã chiếm ba tỉnh nào? A. Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang. B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. C. Vĩnh Long, Hà Tiên, Cần Thơ. D. Vinh Long, Mỹ Tho, Hà Tiên. Câu 20: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặt thư: A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị, B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị C. guyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm D. guyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Câu 21: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai? A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Fồ Huấn Nghiệp. D. Phan Văn Trị. Câu 22: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 23: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. Câu 24: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, tính chất cuộc kháng chiến của nhân dân ta bao hàm những nhiệm vụ nào? A. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. B. Chống thực dân Pháp xâm lược. C. Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. D. Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. Câu 25: Chính phủ Pháp cử Pa-tơ-nốt sang Việt Nam và cùng triều đình Huế kí một bản Hiệp ước mới vào thời gian nào? A. Ngày 6 tháng 5 năm 1884. B. Ngày 6 tháng 6 năm 1884. C. Ngày 6 tháng 6 năm 1885. D. Ngày 6 tháng 8 năm 1884. Câu 26: Viết chữ đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các câu sau đây. A. Nghĩa quân Trương Định đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng của Pháp. B. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng của Pháp. C. Trương Định được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên Soái. D. Trước thái độ nhu nhược của triều đình Huế, nhân dân Nam Kì nổi lên khởi nghĩa chống Pháp khắp nơi. Câu 27: Điền vào các chỗ trống những từ thích hợp cho những câu sau đây nói về cuộc kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì.
  3. A. Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở B. Với những lãnh tụ nổi tiếng như C. Có người dùng thơ văn để chiến đấu như D. Bị giặc đem ra chém, Nguyễn Trung Trực đã khảng khái nói Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống Pháp ở Nam Kì thất bại? A. Do sự nhu nhược của triều đình Huế. B. Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp, khởi nghĩa chưa có đường lối đấu tranh thống nhất. C. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ. D. Kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng ta còn non yếu. HẾT ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A B C D A B B C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D A C B C D A B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C D A B SĐĐĐ B Câu 27: A. Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên B. Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị. D."Bao giờ người Tây nhổ hết cả nước Nam mới hết người Nam đánh Tây"