Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 3: Xã hội nguyên thủy - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 3: Xã hội nguyên thủy - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_6_bai_3_xa_hoi_nguyen_th.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 3: Xã hội nguyên thủy - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- TRẮC NGHIỆM BÀI 3 MÔN LỊCH SỬ 6: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Câu 1: Thị tộc là A. Nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ co chung dòng máu B. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2 thế hệ già trẻ co chung dòng máu C. Là 1 nhóm người sống chung với nhau D. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình Câu 2: Người tinh khôn có đời sống như thế nào? A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt. B. Sử dụng những mảnh đá có sẳn để làm công cụ, biết ghè đẽo. C. Tất cả đều đúng D. Sống thành thị tộc. Câu 3: Người tối cổ xuất hiện cách đây bao nhiêu năm? A. 4 triệu năm B. 5 triệu năm C. 3 triệu năm D. 2 triệu năm Câu 4: Trên người còn có 1 lớp lông mỏng đó là đặc điểm của: A. Người tinh khôn B. Người tối cổ C. Người hiện đại D. Vượn cổ Câu 5: Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu? A. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi B. Ở Tây Âu C. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia) D. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan Câu 6: Người ta phát hiện đồ sắt thời gian nào? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 7: Người tinh khôn cách đây bao nhiêu năm? A. 4 vạn năm B. 5 vạn năm C. 3, 5 vạn năm D. 2 vạn năm Câu 8: Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào? A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở B. Chế tạo công cụ C. A, B đúng D. A, B sai Câu 9: Người tối cổ có đặc điểm cơ thể A. Trán cao, mặt phẳng B. Đôi tay khéo léo hơn C. A, B, C đúng D. Đi đứng bằng hai chân Câu 10: Người tinh khôn xuất hiện ở đâu? A. Châu Á B. A, B, C đúng C. Châu Phi D. Châu Âu HẾT ĐÁP ÁN 1 A 3 A 5 C 7 A 9 D 2 D 4 B 6 A 8 C 10 B