Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 7 - Bài 13: Môi trường đới ôn hoà - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang binhdn2 07/01/2023 5380
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 7 - Bài 13: Môi trường đới ôn hoà - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_7_bai_13_moi_truong_doi_o.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 7 - Bài 13: Môi trường đới ôn hoà - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7 BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ Câu 1: Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa? A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt. C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp. D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim. Câu 2: Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 3: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, lượng mưa trung bình từ 1000 – 1500mm. B. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 100C, lượng mưa trung bình từ 600 - 800mm. C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng -10C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm. D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, lượng mưa trung bình từ 1500 – 2500mm. Câu 4: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào A. Vĩ độ B. Ảnh hưởng của dòng biển C. Gió Tây ôn đới D. Tất cả đều đúng Câu 5: Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 6: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Câu 7: Khí hậu của đới ôn hòa so với đới nóng và đới lạnh là A. Thất thường hơn B. Ổn định hơn C. Tính trung gian D. Mưa nhiều hơn. Câu 8: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường địa trung hải. Câu 9: Môi trường đới ôn hòa trong khoảng A. Giữa hai đường chí tuyến B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu Câu 10: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là: A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, lượng mưa trung bình từ 1000 – 1500mm. B. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 100C, lượng mưa trung bình từ 600 - 800mm. C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng -10C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm. D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, lượng mưa trung bình từ 1500 – 2500mm.
  2. Câu 11: Ở các vĩ độ cao, thảm thực vật thay đổi A. Từ Bắc xuống Nam B. Từ Đông sang Tây C. Từ Nam lên Bắc D. Từ Tây sang Đông Câu 12: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Câu 13: Thảm thực vật đới ôn hoà thay đổi: A. Từ Tây sang Đông B. Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim C. Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng D. Tất cả đều đúng Câu 14: Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường địa trung hải. C. Môi trường ôn đới lục địa. D. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 15: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường địa trung hải. Câu 16: Sự biến động thời tiết ớ đới ôn hoà không phải do nguyên nhân nào sau đây: A. Các đợt khí nóng ờ chí tuyến B. Các đợt khí lạnh ớ vùng cực C. Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ D. Gió mùa đông bắc lạnh Câu 17: Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là: A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai. C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Câu 18: Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do: A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. địa hình khuất gió. C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa. D. đón gió tín phong khô nóng. Câu 19: Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường địa trung hải. C. Môi trường ôn đới lục địa. D. Môi trường nhiệt đới gó mùa. Câu 20: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường: A. ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương. C. địa trung hải. D. cận nhiệt đới ẩm. Câu 21: Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai. C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Câu 22: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:
  3. A. ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương. C. địa trung hải. D. cận nhiệt đới ẩm. Câu 23: Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do: A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. địa hình khuất gió. C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa. D. đón gió tín phong khô nóng. Câu 24: Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Nhiệt đới. Câu 25: Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa? A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt. C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp. D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim. ĐÁP ÁN 1 C 6 A 11 A 16 D 21 D 2 C 7 C 12 A 17 D 22 B 3 B 8 B 13 D 18 C 23 C 4 D 9 B 14 D 19 D 24 B 5 C 10 B 15 B 20 B 25 C