Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_6_bai_9_hien_tuong_ngay_d.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA Câu 1: Vào mùa nào, nửa cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn: A. Mùa hạ B. Mùa đông C. Mùa xuân D. Mùa thu Câu 2: Vĩ tuyến 66o33’Bắc là đường: A. Chí tuyến Bắc. B. Chí tuyến Nam. C. Đường xích đạo. D. Vòng cực Bắc. Câu 3: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau thì A. Càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ B. Càng gần xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ C. Càng xa xích đạo về phía 2 cực sẽ không biểu hiện rõ D. Càng gần xích đạo về phía 2 cực sẽ không biểu hiện rõ Câu 4: Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nhiều nhất và có diện tích được chiếu sáng rộng nhất nên: A. Có ngày dài đêm ngắn. B. Có ngày ngắn đêm dài. C. Có ngày đêm dài bằng nhau. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5: Ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài: A. 22 giờ B. 24 giờ C. 12 giờ D. 20 giờ Câu 6: Vào ngày 21 thúng 3, Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất ở đường xích đạo nên các địa điểm nằm trên đường xích đạo có: A. Ngày ngắn hơn đêm. B. Ngày dài hơn đêm. C. Ngày đêm dài bằng nhau. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 7: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng: A. Cực Bắc hoặc cực Nam B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam D. Xích đạo Câu 8: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là: A. Nằm ở 2 cực B. Nằm trên xích đạo C. Nằm trên 2 vòng cực D. Nằm trên 2 chí tuyến Câu 9: Ở xích đạo có: A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày. B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12. C. Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 10: Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là: A. Vòng cực Bắc B. Vòng cực Nam C. Cực Bắc D. Cực Nam Câu 11: Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66’º33’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ có: A. Ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) B. Đêm dài suốt 24g (đêm địa cực). C. A, B đúng D. A, B sai Câu 12: Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm A. Dài ngắn khác nhau B. Dài ngắn như nhau C. Ngày dài đêm ngắn D. Ngày ngắn đêm dài Câu 13: Đường vĩ độ 23o27’B là đường
- A. Vòng cực Bắc B. Chí tuyến Bắc C. Xích đạo D. Cực Bắc Câu 14: Trong khi quay quanh Mặt Trời, thì Trái Đất A. Có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời B. Ngả hoàn toàn về nửa cầu Bắc C. Ngả hoàn toàn về nửa cầu Nam D. Không ngả về nửa cầu nào cả Câu 15: Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày đêm dài suốt: A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 16: Ngày 22 - 12, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng A. ngày dài hơn đêm. B. ngày dài suốt 24 giờ. C. đêm dài hơn ngày. D. ngày và đêm dài bằng nhau. Câu 17: Trong hai ngày xuân phân (21 - 3) và thu phân (23 - 9), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở A. vòng cực. B. chí tuyến. C. vĩ tuyến 23o27’. D. xích đạo. Câu 18: Vào mùa nào, nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài: A. Mùa hạ B. Mùa đông C. Mùa xuân D. Mùa thu Câu 19: Vào các ngày 22/6 độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào? A. 6 tháng đêm, 6 tháng ngày B. 5 tháng đêm, 7 tháng ngày C. 4 tháng đêm, 8 tháng ngày D. 7 tháng ngày, năm tháng đêm ĐÁP ÁN 1 A 6 C 11 C 16 C 2 D 7 A 12 B 17 D 3 A 8 A 13 B 18 B 4 A 9 A 14 A 19 A 5 B 10 D 15 B 19 A