Bài tập Toán lớp 5 lên lớp 6 (1)

doc 4 trang mainguyen 5430
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán lớp 5 lên lớp 6 (1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_toan_lop_5_len_lop_6_1.doc

Nội dung text: Bài tập Toán lớp 5 lên lớp 6 (1)

  1. Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a/ 45,85 : 25 . 0,001 + 78,1 – 3,3 b/ ( 58,76 – 7,75 . 5 + 72,45 : 9 ) : 1,25 a/ 45,85 : 25 . 0,001 + 78,1 – 3,3 b/ ( 58,76 – 7,75 . 5 + 72,45 : 9 ) : 1,25 c/ 46,8 + 8,15 . 46,8 + 90,85 . 46,8 . d/ 1,25 . 0,25 . 4 . 8 c/ 46,8 + 8,15 . 46,8 + 90,85 . 46,8 . d/ 1,25 . 0,25 . 4 . 8 e/ 5,4 . 5,3 – 4,6 . 2,5 + 11,6 f/ 45,98 : 0,01 – 6,27 : 0,5 + 3,9 e/ 5,4 . 5,3 – 4,6 . 2,5 + 11,6 f/ 45,98 : 0,01 – 6,27 : 0,5 + 3,9 g/ 1,24 : 0,5 + 3,76 . 2 h/ 5,28 : 0,25 + 4,72 . 4 g/ 1,24 : 0,5 + 3,76 . 2 h/ 5,28 : 0,25 + 4,72 . 4 Bài 2: Tìm y, biết: Bài 2: Tìm y, biết: a/ y . 134 – y . 24 – y . 10 = 710000 b/ y : 0,35 + 1,65 = 9,45 a/ y . 134 – y . 24 – y . 10 = 710000 b/ y : 0,35 + 1,65 = 9,45 c/ 3,75 . y : 2,4 = 4,5 d/ (y – 35) – 120 = 0 c/ 3,75 . y : 2,4 = 4,5 d/ (y – 35) – 120 = 0 e/ 124 + (118 – y) = 217 f/ 156 – (y+61) = 82 e/ 124 + (118 – y) = 217 f/ 156 – (y+61) = 82 Bài 3 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 108 m. Nếu tăng chiều rộng thêm Bài 3 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 108 m. Nếu tăng chiều rộng 8 m và giảm chiều dài đi 8 m thì khu vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính diện tích thêm 8 m và giảm chiều dài đi 8 m thì khu vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính khu vườn đó diện tích khu vườn đó Bài 4 : Một hình lập phương có cạnh 8 cm. Một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng Bài 4 : Một hình lập phương có cạnh 8 cm. Một hình hộp chữ nhật có thể tích thể tích hình lập phương đó, chiều dài 16 cm và chiều rộng 8 cm. Tính diện tích bằng thể tích hình lập phương đó, chiều dài 16 cm và chiều rộng 8 cm. Tính diện xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 6 : Một người bán cam được lãi 35% theo giá vốn. Hỏi người ấy được lãi bao Bài 6 : Một người bán cam được lãi 35% theo giá vốn. Hỏi người ấy được lãi nhiêu phần trăm theo giá bán ? bao nhiêu phần trăm theo giá bán ? Bài 7 : Lúc 5 giờ 30 phút một ca nô khởi hành từ A. Đến B ca nô nghỉ 2 giờ 15 Bài 7 : Lúc 5 giờ 30 phút một ca nô khởi hành từ A. Đến B ca nô nghỉ 2 giờ 15 phút rồi trở về A lúc 13 giờ 45 phút cùng ngày. Hỏi từ A đến B dài bao nhiêu km, phút rồi trở về A lúc 13 giờ 45 phút cùng ngày. Hỏi từ A đến B dài bao nhiêu biết vận tốc của ca nô là 24,3 km/h và vận tốc dòng nước là 2,7 km/h. (biết dòng km, biết vận tốc của ca nô là 24,3 km/h và vận tốc dòng nước là 2,7 km/h. (biết nước xuôi dòng từ A đến B ) dòng nước xuôi dòng từ A đến B ) Bài 8 : Nếu mua 2 bút xanh và 3 bút đỏ thì hết 6900 đồng. Nếu mua 3 bút xanh và Bài 8 : Nếu mua 2 bút xanh và 3 bút đỏ thì hết 6900 đồng. Nếu mua 3 bút xanh 2 bút đỏ thì hết 6600 đồng. Tính giá tiền bút mỗi loại. và 2 bút đỏ thì hết 6600 đồng. Tính giá tiền bút mỗi loại. Bài 9 : Từ lúc em nhìn thấy tia chớp đến khi em nghe thấy tiếng sấm là 5 giây. Biết Bài 9 : Từ lúc em nhìn thấy tia chớp đến khi em nghe thấy tiếng sấm là 5 giây. khoảng cách của chỗ em và chỗ sét đánh là 1700m, tính vận tốc truyền âm thanh Biết khoảng cách của chỗ em và chỗ sét đánh là 1700m, tính vận tốc truyền âm trong không khí với đơn vị m/phút ; km/phút. thanh trong không khí với đơn vị m/phút ; km/phút. Bài 10: Một đoàn xe lửa dài 150m, chui qua một cái đường hầm dài 1450m với vận Bài 10: Một đoàn xe lửa dài 150m, chui qua một cái đường hầm dài 1450m với tốc 24 km/h. Khi đầu tàu bắt đầu chui vào hầm thì khi đó là 7 giờ 20 phút. Hỏi khi vận tốc 24 km/h. Khi đầu tàu bắt đầu chui vào hầm thì khi đó là 7 giờ 20 phút. toa cuối cùng rời khỏi đường hầm thì khi đó là mấy giờ ? Hỏi khi toa cuối cùng rời khỏi đường hầm thì khi đó là mấy giờ ? Bài 11: Thực hiện các phép tính sau: Bài 11: Thực hiện các phép tính sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A A 1.2 2.3 3.4 4.5 98.99 99.100 1.2 2.3 3.4 4.5 98.99 99.100 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 B B 1.3 3.5 5.7 7.9 97.99 99.101 1.3 3.5 5.7 7.9 97.99 99.101 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 C C 2 4 8 16 1024 2048 2 4 8 16 1024 2048 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 D D 2 6 18 54 4374 13122 2 6 18 54 4374 13122 .
  2. Bài 4: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 2 giờ , ngược dòng từ bến B về bến A hết 5 giờ. Hỏi một cụm bèo trôi theo dòng nước từ bến A đến bến B hết bao lâu ? Bài 5: Có 4 chai nước A,B,C và D. Lượng nước trong cả ba chai A,B,C là 0,95 lít. Lượng nước trong cả ba chai B,C,D là 0,825 lít. Lượng nước trong cả ba chai A,B,D là 0,875 lít. Tính lượng nước trong mỗi chai. Bài 5: Cho hình thang ABCD có đáy bé là AB. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Tính diện tích hình thang đó, biết rằng diện tích hình tam giác AEB là 7,5 cm2 và diện tích hình tam giác BEC gấp 2 lần diện tích tam giác AEB. BÀI 4 : Trong một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 20,08; hiệu lớn hơn số trừ 1,34. Tìm mỗi số đó. BÀI 5 : Ông chia 105 quyển vở cho 3 cháu theo tỉ lệ : Cứ Hồng được 4 quyển thì Cúc được 3 quyển và cứ Mai được 7 quyển thì Hồng được 6 quyển. Hỏi mỗi người được bao nhiêu quyển vở. Bài 3 : Lúc 8 giờ 15 phút bác Xuân đi từ A đến B với vân tốc 30 km/h. Lúc 8 giờ 45 phút bác Thu cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Hỏi bác Thu đuổi kịp bác Xuân lúc mấy giờ ? Bài 3 : Quãng đường AB dài 35,4 km. Lúc 7 giờ 50 phút Nam đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Lúc 8 giờ 20 phút Sơn đi xe đạp từ B về A với vận tốc 12,5 km/h. Hỏi: a. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ ? b. Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét ? Bai 4: Một người đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ và một ô tô đi với vận tốc 28 km/giờ cùng khởi hành lúc 6 giờ từ địa điềm A để đi đến địa điểm B.Sau đó nửa giờ,một xe máy đi với vận tốc 24 km/giờ cũng xuất phát từ A để đi đến B.Hỏi trên quãng đường AB ,vào lúc mấy giờ thì xe máy ở đúng điểm chính giữa khoảng cách giữa xe đạp và ô tô? (Thi HS giỏi HN 1989-1990,vòng 2) Giải Ta có: Nửa giờ = 0,5 giờ Trung bình cộng vận tốc của xe đạp và ô tô là: (12+18) : 2= 20 (km/giờ) Với vận tốc trung bình là 20km/giờ thì quãng đường đi được sau nửa giờ là: 20 x 0,5 = 10(km) Hiệu vận tốc của xe máy so với vận tốc trung bình của xe đạp và ô tô là: 24 - 20 = 4 (km/giờ) Thời gian để xe máy đi đến đúng điểm chính giữa xe đạp và ô tô là: 10 : 4 = 2,5 (giờ) Vậy xe máy ở đúng điểm chính giữa xe đạp và ô tô lúc: 6 giờ + 0,5 giờ + 2,5 giờ = 9 (giờ) Đáp số: 9 giờ Bài 7: Tổng tg cả đi và về là 6 giờ. Vận tốc xuôi dòng là: 27 Vận tốc ngược dòng là 21,6 Tỉ số vận tốc đi và về là: 27:21,6=5/4 Vì trên cùng một quãng đường thì thời gian và vận tốc tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa thời gian đi và thời gian về là: 4/5 Tổng số phàn bằng nhau là: 4+5=9 Thời gian lúc đi là 6:9.4=8/3 giờ Quãng đường AB là: 8/3 . 27 = 72km
  3. Bài toán 1: Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay. Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết: – Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau. – Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó. Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau. Giải: Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất: ? Tuổi con : |——-| ? Tuổi bố : |——-|——-|——-|——-|——-|——-|——-| Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là : 7 – 1 = 6 (phần) Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 6 = 1/6 Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai : ? Tuổi con: |——-| ? Tuổi bố: |——-|——-|——-| Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là : 3 – 1 = 2 (phần) Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2 Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa. – Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con. – Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con. Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm: ? Hiện nay: |——-| 10 Sau 10 năm: |——-|——-|——-| Tuổi con hiện nay là: 10 : 2 = 5 (tuổi) Tuổi bố hiện nay là: 5 x 7 = 35 (tuổi) Đáp số: Con: 5 tuổi; Bố: 35 tuổi Bài toán 2: Trước đây 4 năm tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ là 3/8 Tính tuổi mỗi người hiện nay. Phân tích: Bài toán này đặt ra ba thời điểm khác nhau (Trước đây 4 năm, hiện nay và sau đây 4 năm). Nhưng chúng ta chỉ cần khai thác bài toán ở hai thời điểm : Trước đây 4 năm và sau đây 4 năm nữa. Ta phải tính được khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm này. Bài toán này có thể giải tương tự như bài toán 1. Giải: Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như thế. Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 6 – 1 = 5 (phần) Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là 1 : 5 = 1/5 Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi mẹ sẽ có 8 phần như thế. Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 8 – 3 = 5 (phần) Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là 3 : 5 = 3/5 Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là : 4 + 4 = 8 (tuổi). Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm : ?
  4. Trước đây 4 năm: |——-| 8 Sau đây 4 năm: |——-|——-|——-| Tuổi con trước đây 4 năm là : 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi) Tuổi mẹ trước đây 4 năm là : 4 x 6 = 24 (tuổi) Tuổi con hiện nay là : 4 + 4 = 8 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là : 24 + 4 = 28 (tuổi) Đáp số: Con: 8 tuổi; M : 28 tuổi Chú ý: Để vận dụng tốt thủ thuật giải toán này, các em cần nắm vững kiến thức về tỉ số và đại lượng không đổi đối với bài toán tính tuổi. Các em có thể giải quyết được nhiều bài toán khó của dạng toán tính tuổi bằng thủ thuật này đấy. Hãy thử sức mình với các bài toán sau. Bài 1: Hiện nay tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. Sau 14 năm nữa, tỉ số giữa tuổi anh và tuổi em là 5/4 Tính tuổi mỗi người hiện nay. Bài 2: Trước đây 2 năm, tỉ số giữa tuổi An và tuổi bố là 1/4. Sau 10 năm nữa, tỉ số giữa tuổi bố và tuổi An là 11/5. Tính tuổi mỗi người hiện nay. Bài 3: Trước đây 4 năm, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi cháu và tuổi ông là 3/16. Tính tuổi mỗi người hiện nay.