Bài tập môn Hóa học Lớp 12 - Phản ứng đốt cháy

docx 4 trang Hùng Thuận 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Hóa học Lớp 12 - Phản ứng đốt cháy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_phan_ung_dot_chay.docx

Nội dung text: Bài tập môn Hóa học Lớp 12 - Phản ứng đốt cháy

  1. Dạng: Phản ứng đốt cháy Câu 1. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở có dạng A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B. C nH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 ( n ≥ 3) D. C nH2n-2O2 ( n ≥ 4) Câu 2. Đốt cháy 1 este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8g H2O. Thể tích CO2 thu được là A. 2,24 B. 4,48C. 3,36 D. 1,12 Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 1,344 lít khí CO2 và 1,08 gam nước. X là A. C2H4O2. B. C 3H6O2. C. C 4H8O2. D. C 4H6O2. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 1,344 lít khí CO 2 (đktc) và 1,08 gam nước. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C 3H6O2. C. C 4H8O2. D. C 4H6O2. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một este no, đơn chức, mạch hở X rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 59,1 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 34,3 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. X có phản ứng tráng bạc. Công thức thỏa mãn của X là A. HCOOCH2-CH2-CH3 C. HOOC-CH2-CH2-CH3 B. CH3COOCH=CH2 D. HCOOC2H5 Dạng: Phản ứng thủy phân Câu 1. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là A. C2H5COOC2H5.B. HCOOC 2H5.C. C 2H5COOCH3.D. CH 3COOC2H5. Câu 2. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được muối của axit hữu cơ Y và 4,6 gam ancol Z. Tên gọi của X là: A. etyl fomatB. etyl propionatC. etyl axetatD. propyl axetat. Câu 3. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomatB. Etyl axetatC. Etyl propionatD. Propyl axetat. Dạng: điều chế este Câu 1. Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 80%. Sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là A. 2,16gB. 7,04gC. 14,08gD. 4,80 g
  2. Câu 2. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%. A. 125 gamB. 150 gamC.175 gamD. 200 gam Câu 3. Đun nóng axit axetic với rượu isoamylic (CH3)2CH-CH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. A. 97,5 gamB. 195,0 gamC. 292,5 gamD. 159,0 gam Câu 4. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%. Dạng: xà phòng hoá chất béo Câu 1. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 2. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 3. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Câu 4. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 5. Hiđro hoá hoàn toàn m (gam) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89 gam tristearin (glixerol tristearat). Giá trị m là A. 84,8gamB. 88,4gamC. 48,8gamD. 88,9gam Câu 6. Xà phòng hóa hòan toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là A. axit axeticB. axit panmiticC. axit oleicD. axit stearic 0 Câu 7. Khi hiđro hóa hoàn toàn 1 mol triolein(C17H33COO)3C3H5 (xt : Ni, t ) thu được 1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5 . Số mol H2 cần cung cấp cho quá trình trên là A. 4 mol. B. 9 mol. C. 6 mol. D. 3 mol. Câu 8. Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối gồm: natri oleat, natri stearat và natri linoleat. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là (33/420) A. b – c = 4a B. b – c = 6a C. b = c – a D. b – c = 5a Dạng: Phản ứng tráng bạc Câu 1. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g.
  3. Câu 2. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 68,0g; 43,2g.B. 21,6g; 68,0g. C. 43,2g; 68,0g.D. 43,2g; 34,0g. Câu 3. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là : A.0,20M . B.0,10M. C.0,01M. D.0,02M . Câu 4. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 5. Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn matozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,216 gam Ag. Tính % về khối lượng của saccarozơ trong mẫu trên? A. 1%B. 99%C. 90%D. 10% Câu 6. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Câu 7. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng gương. Tính lượng Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%? A.27,648 B.43,90 C.54,4 D.56,34 Câu 8. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thuỷ phân hết 7,02 gam hỗn hợp này trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hoà hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được 8,64gam Ag. Tính % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp đầu? A. 97,14%B. 48,7%C. 24,35%D. 12,17% Dạng: Phản ứng lên men Câu 1. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5.B. 30,0. C. 15,0.D. 20,0. Câu 2. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: A. 405B. 324C. 486D.297
  4. Câu 3. Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được là: A. 23,0g.B. 18,4g. C. 27,6g.D. 28,0g. Dạng: Xen + HNO3 Câu 1. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A.26,73. B.33,00. C.25,46. D.29,70. Câu 2. Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 24.B. 40.C. 36.D. 60. Câu 3. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO 3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu? A. 14,39 lít B. 15,000 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít Câu 4. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H2SO4 là xúc tác) thu được 11,10 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic. Thành phần phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 76,84%; 23,16%. B. 70,00%; 30,00%. C. 77,84%; 22,16%.D. 77,00%; 23,00%.