Bài tập Hóa học lớp 8 - Chương 5 - Hidro – nước

docx 2 trang mainguyen 6250
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học lớp 8 - Chương 5 - Hidro – nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_8_chuong_5_hidro_nuoc.docx

Nội dung text: Bài tập Hóa học lớp 8 - Chương 5 - Hidro – nước

  1. BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG 5 c. Fe2O3 hoặc CuO HIDRO – NƯỚC d. KClO3 hoặc KMnO4 Câu 8: Hidro được dùng làm nhiên liệu cho động BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM cơ tên lửa vì: Câu 1: Người ta thu khí hidro bằng cách đẩy khí là a. Do tính chất rất nhẹ nhờ dựa vào tính chất b. Khi cháy sinh nhiều nhiệt a. Khí hidro nhẹ hơn không khí c. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường b. Khí hidro khó trộn lẫn với không khí d. Rẻ tiền c. Khí hidro rất ít tan trong nước Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng: d. Khí hidro không độc. a. PTHH: 2Fe + 3Cl2 2FeCl 3; thuộc loại phản ứng Câu 2: Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch axit phân hủy HCl sẽ có hiện tượng nào sau đây: b. PTHH: 2H2O 2H2 + O2; thuộc loại phản ứng hóa a. Có khí thoát ra và viên kẽm tan dần hợp. b. Viên kẽm tan nhưng không có khí thoát ra c. PTHH: CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu; thuộc loại phản c. Dung dịch có màu xanh ứng thế. d. Không có hiện tượng gì d. PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2; thuộc loại phản Câu 3: Để thu khí hidro trong PTN bằng cách đẩy ứng hidro khử oxit kim loại. nước ra ngoài người ta dựa vào tính chất nào của Câu 10: Dùng 4gam khí hidro để khử oxit sắt từ thì khí hidro? số gam sắt thu được sau phản ứng là: a. Nhẹ hơn không khí a. 56 gam b. Tác dụng với nước b. 84 gam c. Không tác dụng với không khí c. 112 gam d. Ít tan trong nước d. 168 gam Câu 4: Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO Câu 11: Cho hình vẽ mô tả thí nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát nghiệm điều chế khí X khi cho được là dung dịch axit tác dụng với chất a. Có tạo thành chất rắn màu đen và có hơi nước rắn (kim loại hoặc muối): Hình vẽ b. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi trên minh họa phản ứng nào sau đây? nước tạo thành a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2↑ c. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám b. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2↑ + H2O vào thành ống nghiệm. c.2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl2↑ + d. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước 8H2O bám vào thành ống nghiệm. d. Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O Câu 5: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng Câu 12: Trong các khí sau, khí nào nhẹ nhất? thế? a. Khí oxi a. CaCO3 CaO + CO2 b. Khí nito b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 c. Khí hidro c. 3Fe + 2O2 Fe3O4 d. Khí cacbonic d. 2KClO3 2KCl + 3O2 Câu 13: Phát biểu không đúng là Câu 6: Hỗn hợp về thể tích khí hidro và oxi sẽ nổ a. Hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số mạnh nhất khi trộn: oxit kim loại a. 2 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2 b. Hidro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở b. 1 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2 nhiệt độ cao. c. 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2 c. Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, d. 1 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2 có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Câu 7: Để điều chế khí hidro trong PTN ta có thể d. Hidro có thể tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở dùng kim loại nhôm tác dụng với dung dịch nhiệt độ cao. a. CuSO4 hoặc HCl b. H2SO4 loãng hoặc HCl
  2. Câu 14: Cho dung dịch axit sunfuric Câu 21: Số gam Fe cần tác dụng hết với axit HCl loãng, nhôm và các dụng cụ thí để cho 2,24 lít khí hidro (đktc) là: nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả a. 56g lời đúng cho các câu sau đây? b. 28g a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều c. 5,6g chế và thu khí oxi. d. 3,7g b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều Câu 22: Phản ứng thế là phản ứng hóa học có chế và thu không khí. đặc điểm c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều a. Từ một chất ban đầu sinh ra hai hay nhiều chất. chế và thu khí hidro b. Từ hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra một chất. d. Có thể dùng để điều chế khí hidro nhưng không thu c. Nguyên tử của đơn chất thay thế một nguyên tử được khí hidro. nguyên tố khác trong hợp chất. Câu 15: Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây d. Từ hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra ba chất. tiếng nổ vì: Câu 23: Hidro là chất khí có đặc điểm : a. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi a. Không màu, không mùi, nhẹ nhất trong các b. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt khí. c. Thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây b. Không màu, có mùi, nhẹ nhất trong các khí. ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe c. Không màu, không mùi, nặng nhất trong các được. khí. d. Hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng d. Màu trắng, không mùi, nhẹ nhất trong các khí. nổ. Câu 24: Trong phòng thí nghiệm bạn Lan tiến hành thí nghiệm đun nóng CuO sau đó dẫn dòng Câu 16: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng H2 ở nhiệt độ cao, thu được 3,6 gam nước. Công thức khí H2 qua một thời gian bạn thấy xuất hiện chất oxit sắt là: rắn màu đỏ. Theo em chất rắn này là : a. FeO a. CuO b. Cu b. Fe3O4 c. H2 d. H2O c. Fe2O3 Câu 25: Khi cho khí hidro tác dụng với oxit kim d. FeO2 loại ta thu được sản phẩm là : Câu 17: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và a. Kim loại và nước. b. Bazơ và nước. Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối c. Kim loại, bazơ và nước. d. Kim loại và oxi lượng kim loại thu được là: Câu 26 : Trong phòng thí nghiệm khí hidro được a. 4,5 gam b. 4,8 gam c. 4,9 gam d. 5,2 gam điều chế bằng cách :. Câu 18: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng a. Cho kim loại tác dụng với nước. thu được 11,2 gam Fe. Khối lượng Fe2O3 đã tham b. Cho oxit kim loại tác dụng với nước. gia phản ứng là: c. Cho một số kim loại tác dụng với axit a. 12g c. 15g b. 13g d. 16g d. Cho oxit kim loại tác dụng với axit. Câu 19: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là: a. 1,12 lít b. 2,24 lít c. 3,36 lít d. 4,48 lít Câu 20: Trong PTN, có các kim loại Fe, Al, Zn, Mg và dung dịch. Cho cùng 1 khối lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại cho ra nhiều H2 hơn là: a. Zn c. Fe b. Al d. Mg