Bài tập Hóa học Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

docx 5 trang Đào Yến 13/05/2024 2290
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_10_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_song_chuong.docx

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

  1. Họ và tên: CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Câu 1: Số oxi hóa có dấu .số Câu 2: Quy tắc xác định số oxi hóa: -Trong đơn chất, số oxi hóa của nguyên tử bằng . Hoàn thành bảng về số oxi hóa thường gặp: Nguyên tử Hydrogen Oxygen Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Aluminium Số oxi hóa -Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng -Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng , trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng Câu 3: Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau: a, Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3 b, S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3 Câu 4: Chất khử là chất ,số oxi hóa Quá trình chất khử Còn gọi là . Hay sự .hay bị . Chất oxi hóa là chất ., số oxi hóa Quá trình chất oxi hóa Còn gọi là .hay sự hay Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử là . Câu 5: Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng xanh chuyển dần sang Fe(OH)3 màu nâu đỏ theo sơ đồ: Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 a, Hãy xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa? b, Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử c, Dùng mũi tên biểu diễn sự chuyển e từ chất khử sang chất oxi hóa Câu 7: Phản ứng cháy là Trong phản ứng cháy, chất cháy thường là .như Còn chất oxi hóa thường là Sự cháy kèm theo sự . và . Tạo ra nhiệt lượng đủ để
  2. Câu 6: Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong công nghiệp: to to a, Al(OH)3 Al2O3 + H2O b, C + CO2 CO Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 8: Sự han gỉ kim loại ở nhiều thiết bị máy móc, vật dụng bằng kim loại sau một thời gian sử dụng là do Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng thép bị oxi hóa tạo gỉ sắt thể hiện ở phản ứng Câu 9: Nêu một số phản ứng oxi hóa – khử có lợi và có hại trong thực tế? Câu 10: Lập PTHH của các phản ứng trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo sơ đồ mục IV.3. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Câu 11: Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử và lập phương trình hóa học phản ứng theo phương pháp thăng bằng e to C2H2 + O2 CO2 + H2O Phản ứng trên tỏa ra lượng nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để Câu 12: Trong không khí ẩm , các vật dụng bằng thép bị oxi hóa tạo ghỉ sắt. Công thức hóa học của ghỉ sắt? A. FeO. xH2O B. Fe3O4.xH2O C. Fe2O3.xH2O D. Fe2O3.H2O B.
  3. Họ và tên: 1 BÀI 16: ÔN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất? A. Nhận electron B. nhường proton C. nhường electron D. nhận proton Câu 2: Trong phản ứng hóa học: Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2 A. Nhường 2 electron B. nhận 2 electron C. nhường 1 electron D. nhận 1 electron Câu 3: Trong phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, Chất oxi hóa là: A. H2O B. NaOH C. Na D. H2 Câu 4: Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaBr → 2 NaCl + Br2 Trong phản ứng hóa học trên, xảy ra quá trình oxi hóa chất nào? A. NaCl B. Br2 C. Cl2 D. NaBr Câu 5: Xét phản ứng: NH3 + O2 →NO + H2O. Nếu trọn 1 thể tích NH3 thì cần V thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên.(Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng to và P). Giá trị của V A. 0,26 B. 5,59 C. 3,80 D. 2,60 Câu 6: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất nhường electron được gọi là? A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. acid D. base Câu 7: Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe(OH)3 B. FeCl3 C. FeSO4 D. Fe2O3 Câu 8: Chromium (VI) oxide (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide vừa là chất oxi hóa mạnh. Số oxi hóa của chromium trong CrO3: A. 0 B. + 2 C. + 3 D. +6 Câu 9: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng? A. Cháy B. phân hủy C. trao đổi D. oxi hóa khử Câu 10: Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. Chất đóng vai trò là chất khử? A. ZnCl2 B. H2 C. HCl D. Zn Câu 11: Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa -3 là? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 12: Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử trong chất nào sau đây? A. S B. SO2 C. H2SO4 D. H2S Câu 13: Nguyên tử carbon vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử trong chất? A. C B. CO2 C. CaCO3 D. CH4 Câu 14: Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron với số oxi hóa +2 và +3 A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3 Câu 15: Cho các phân tử: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. số oxi hóa của S trong các phân tử trên lần lượt: A. 0; +6; +4; +4; + 6 B. 0; +6; +4; +2; + 6 C. +2; +6; +6; -2; + 6 D. -2; +6; +6; -2; + 6
  4. Câu 16: Cho các chất sau: Cl2, HCl, NaCl, KClO3, HClO4. Số oxi hóa của Cl trong phân tử các chất trên lần lượt: A. 0; +1; +1; + 5; + 7 B. 0; -1; -1; + 5; + 7 C. 1; -1; -1; -5; -7 C. 0; 1; 1; 5; 7 Câu 17: Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4-) có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học,đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse trong ion permanganate? A. + 2 B. +3 C. +7 D. +6 Câu 18: Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây? o to to t to A. C + O2 → CO2 B. C + CO2 →2CO C. C + H2O →CO + H2 D. C + 2H2 →CH4 Câuo 19: Thực hiện các phản ứng hóa học sau: t o o to t t (a) S + O2 →SO2 (b) Hg + S →HgS (c) H2 + S → H2S D. S + 3F2 →SF6 Số tphảno ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 20: Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là? A. Chất khử B. acid C. chất oxi hóa D. base Câu 21: Chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử trong phản ứng? to as A. 2Na + Cl2 → 2NaCl B. H2 + Cl2 →2HCl to C. 2FeCl2 + Cl2→2 FeCl3 D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O o t to Câu 22: Cho các phản ứng hóa học sau: (a) CaCO3 →CaO + CO2 (b) CH4 → C + 2H2 to to (c) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (d) 2NaHCO3→ Na2CO3 + CO2 + H2O Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 B. VẬN DỤNG: Câu 1: Cho các phản ứng : to to (1) ZnS + O2 → ZnO + SO2 (2) ZnO + C → Zn + CO to đpdd (3) C4H10 + O2 → CO2 + H2O (4) NaCl + H2O cmn → NaOH + Cl2 + H2 (5) CH4 + O2 → CO2 + H2O a, Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, Viết các quá trình oxi hóa quá trình khử của các phản ứng b, Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron Câu 2: Dẫn khí SO2 vào 100 ml dung dịch KMnO4 0,02M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra như sau: SO2 + KMnO4 + H2O→ H2SO4 + K2SO4+ MnSO4 a, Lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử và gọi tên? b, Xác định VSO2 (đktc) đã tham gia phản ứng Câu 3: Cho phản ứng:FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O a, Lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử và gọi tên? b, Tính thể tích KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch FeSO4 0,1M Câu 4: Cho 2,34g kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được 3,2227 l khí SO2 (đktc). Xác định kim loại M