Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Số 2

doc 2 trang Hùng Thuận 7550
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_so_2.doc

Nội dung text: Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Số 2

  1. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KL (SỐ 2) Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn hh gồm hai KL Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dd A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 2: Hai dd đều t/d được với Fe là? A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 3: Cho các KL: Ni, Fe, Cu, Zn; số KL t/d với dd Pb(NO3)2 là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Dd muối nào sau đây t/d được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 5: Tất cả các KL Fe, Zn, Cu, Ag đều t/d được với dd? A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 6: Cho các KL: Na, Mg, Fe, Al; KL có tính khử mạnh nhất là? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 7: Cho pứ: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa t/d được với dd HCl, vừa t/d được với dd AgNO3 ? A. Zn, Cu, MgB. Al, Fe, CuOC. Fe, Ni, SnD. Hg, Na, Ca Câu 9: Cho pứ hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong pứ trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 10: Cặp chất không xảy ra pứ hoá học là? A. Cu + dd FeCl3. B. Fe + dd HCl. C. Fe + dd FeCl3. D. Cu + dd FeCl2. Câu 11: Cho KL M t/d với Cl2 được muối X; cho KL M t/d với dd HCl được muối Y. Nếu cho KL M t/d với dd muối X ta cũng được muối Y. KL M có thể là? A. MgB. Al C. Zn D. Fe 2+ Câu 12: Để khử ion Cu trong dd CuSO4 có thể dùng KL? A. KB. NaC. Ba D. Fe Câu 13: Để khử ion Fe3+ trong dd thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư? A. KL MgB. KL Ba C. KL Cu D. KL Ag Câu 14: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không pứ với nhau là? A. Cu và dd FeCl3 B. Fe và dd CuCl2 C. Fe và dd FeCl3 D. dd FeCl2 và dd CuCl2 Câu 15: X là KL pứ được với dd H2SO4 loãng, Y là KL t/d được với dd Fe(NO3)3. Hai KL X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong + 2+ + dãy thế điện hoá: Fe3 /Fe đứng trước Ag /Ag)? A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 16: Dãy gồm các KL được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 17: Dãy gồm các KL đều pứ với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là? A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. 2+ Câu 18: Trong dd CuSO4, ion Cu không bị khử bởi KL? A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 19: Cho dãy các KL: Fe, Na, K, Ca. Số KL trong dãy t/d được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 20: KL pứ được với dd H2SO4 loãng là? A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 21: Cho dãy các KL: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số KL trong dãy pứ được với dd HCl là ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Đồng (Cu) t/d được với dd? A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 23: Cho dãy các KL: Na, Cu, Fe, Zn. Số KL trong dãy pứ được với dd HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
  2. Câu 24: Cho dãy các KL: K, Mg, Na, Al. KL có tính khử mạnh nhất trong dãy là ? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 25: Cho từ từ đến dư KL Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl3 và AlCl3. Số pứ xảy ra là? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC KL Câu 1. Hoà tan 2,52 gam một KL bằng dd H2SO4 loãng dư, cô cạn dd thu được 6,84 gam muối khan. KL đó là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 2. Hoà tan hết m gam KL M bằng dd H2SO4 loãng, rồi cô cạn dd sau pứ thu được 5m gam muối khan. KL M là: A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe. Câu 3. Hoà tan 1,3 gam một KL M trong 100 ml dd H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dd NaOH 0,1M. Xác định KL M? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 2 gam KL thuộc nhóm IIA vào dd HCl và sau đó cô cạn dd người ta thu được 5,55 gam muối khan. KL nhóm IIA là: A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Câu 5: Cho 1,67 gam hh gồm hai KL ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA t/d hết với dd HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai KL đó là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Câu 6. Cho 19,2 gam KL (M) tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). KL (M) là: A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. DẠNG 4: TÌM 2 KL KẾ TIẾP TRONG 2 CHU KỲ Câu 7. Cho 0,425(g) hh hai KL kiềm ở hai chu kì kế tiếp hòa tan trong nước thu được 0,328(L) H 2 ở điều kiện chuẩn. Hai KL là: A. Li – Na B. Na – K C. K – Rb D. Rb – Cs Câu 8. Cho 8,8(g) hh gồm 2 KL ở 2CK kế tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II, t/d với dd HCl dư cho 6,72(L) khí H2 ở điều kiện chuẩn. Hai KL đó là: A. Be – Mg B. Ca – Sr C. Mg – Ca D. Sr – Ba Câu 9*Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hh gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dd HNO3 1M. Sau khi các pứ kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dd X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 34,10B. 31,32 C. 34,32D. 33,70 Câu 10*Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hh X gồm Fe, Cu và Pb trong dd HNO3 dư, thu được dd Y và sản phẩm khử duy nhất là 5,376 lít khí NO (đktc). Cô cạn Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 63,97.B. 25,09. C. 30,85.D. 40,02. Câu 11 Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 3 KL kiềm vào nước, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên t/d với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 3,2.B. 1,6. C. 4,8.D. 6,4. Câu 12 *Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,15 mol Ca và 0,02 mol ZnO trong 500ml dd HNO 3 aM vừa đủ thu được dd Y và 0,4928 lít N2 duy nhất. a. Khối lượng muối thu được: A. 30,4 gamB. 29,18 gam C. 28,38 gamD. 21,3 gam b. Giá trị của a: A. 0,808MB. 0,768M C. 1M D. 0,5M