22 Đề thi học kì II môn Toán lớp 6

docx 8 trang mainguyen 7510
Bạn đang xem tài liệu "22 Đề thi học kì II môn Toán lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx22_de_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6.docx

Nội dung text: 22 Đề thi học kì II môn Toán lớp 6

  1. Đề 1 Câu 1: (2đ) Viết cách giải và tính: 1 6 7 3 2 a) 0,05 + 5 – b) 3 20 15 8 5 16 1 1 1 Câu 2 : (2đ) Tìm x, biết : a) x:3 1 b) (1 0,2 ).x = 1. 15 2 5 1 5 Câu 3: (3đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số 5 2 học sinh giỏi, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh khá, còn lại là học sinh yếu. a) Tính số học sinh các loại giỏi, khá, trung bình, yếu. b)Tính tỉ số (%) học sinh yếu so với cả lớp. Câu 4 : (3đ) Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ các tia Om, On sao cho: x·Om 30 , x· On 60 a) Tính số đo y· On ? b)Tia Om có phải là tia phân giác của x· On không ? Vì sao? c)Kẻ tia phân giác Oz của y· On . Tính số đo z·Om ? Đề 2 Câu 1 : a) Tia phân giác của một góc là gì? b) Tam giác ABC là gì? Câu 2 : Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí có thể) 2 3 1 11 a) 17.201 – 7.201 – 2009 b) 1 3 4 3 4 5 7 Câu 3 : Tìm x, biết : a) 36 – x = 44 b) x 0,75 3 6 4 5 Câu 4 : Biết diện tích của một khu vườn là 250m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam, 8 5 chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 40% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích 8 trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính: a) Diện tích trồng mỗi loại cây ; b) Tỉ số diện tích trồng cam và diện tích trồng bưởi ; c) Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cam và diện tích trồng chuối. Câu 5 : Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho A· OC 60 , B· OD 90 . Gọi Ox là tia phân giác của C· OB . a) Tính số đo của góc xOB và góc xOD ? b) Tia OD có phải là tia phân giác của góc xOC không? Vì sao? Đề 3 Câu 2. (1.0 điểm) a) Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân) 5 dm ; 15 cm. b) Viết số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 12ph ; 2h 15ph. Câu 3. ( 2,0 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: 2 1 3 4 2 4 a) + : ; b) 6 1 3 3 2 4 5 3 5 Câu 4. (2,0 điểm) Tìm x, biết: 4 2 3 1 1 a) x + ; b) x + x 5 3 4 5 6 Câu 5. ( 2,0 điểm) . Một mãnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m và chiều dài bằng 1,5 lần chiều rộng . a) Tính diện tích mãnh vườn. 2 b) Người ta lấy một phần đất vườn để trồng cây ăn quả, biết rằng diện tích trồng cây ăn quả là 180m2 5 . Tính diện tích trồng cây ăn quả.
  2. c) Phần diện tích còn lại người ta trồng hoa. Hỏi diện tích trồng hoa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích mãnh vườn. Câu 6. ( 2,0 điểm) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 1350 , x· Oz = 450 . a) Tia Oz có giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b) Tính số đo góc zOy Đề 4 Bài 1 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lý: 108 107 108 104 15 27 15 19 15 13 A = . . B = . . . 119 211 119 211 19 33 19 33 19 33 Bài 2 (2 điểm): Tìm x biết: 2 4 11 a) (2,8 x 32 ) : 90 b) (2 x 4,5). 1 3 7 14 16 .18 16 .7 13 19 Bài 3 (2 điểm): a) Rút gọn: b) So sánh: và 15 .33 33 12 18 Bài 4 (2 điểm): Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm kiểm tra Toán gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu. 1 3 Trong đó số bài đạt điểm giỏi chiếm tổng số bài, số bài đạt điểm khá chiếm số bài đạt điểm giỏi. 5 2 1 Loại yếu chiếm số bài còn lại. 5 a) Tính số bài kiểm tra mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình, yếu so với học sinh cả lớp Bài 5 (2 điểm): Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOk ; biết góc xOy = 140o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc kOt ? Đề 5 Bài 1: ( 2đ) a) Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. 2 3 b) Áp dụng: So sánh hai phân số: và 3 4 Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có) 3 15 3 1 5 1 3 a) 28.43+28.57 b): c) + + d) : (10,3 – 9,8) – 4 24 8 4 12 4 4 Bài 3: (2đ) 1 1. Tìm số đối của các số sau: 2 ; -10 7 x 49 1 5 1 2.Tìm x biết : a/ 2x 33 11 b) c)3 x 3 2 14 3 6 2 1 Bài 4: (2đ) Lớp 6 A có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, 50% là số học sinh 5 khá,còn lại là số học sinh trung bình. a.Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp Bài 5: (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox; vẽ hai tia Oz, Oy sao cho góc xOz bằng 500 , góc xOy bằng 100 0 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz? c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Đề 6 3 1 5 Bài 1: ( 1 điểm) So sánh: a) và 0,75 b) 2 và 4 2 3 Bài 2: ( 2,5 điểm) Thực hiện các phép tính: 3 1 1 2 5 2 2 5 5 5 2 1 a) b) . . c) + : ( 1 - 2 ) 4 2 4 3 7 3 7 3 9 9 3 6
  3. Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết : 3 2 x 5 7 1 3 a) x . b)  c) x + x = 3 5 3 150 6 25 2 5 1 Bài 4: Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp : lớp 6A1 chiếm số học sinh khối 6. Số học 3 3 sinh lớp 6A2 chiếm số học sinh khối 6. Số còn lại là học sinh lớp 6A3 .Tính số học sinh mỗi lớp. 8 Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy = 40 0 , xOz = 800 . a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ?. b. So sánh góc xOy và góc yOz. c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Vẽ tia đối Ot của tia Oy. Tính số đo góc zOt. Đề 7 1 1 Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ trống : 2 7 14 7 14 7 Bài 2 : 1) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) : 5 4 13 4 7 4 ―5 8 ―2 4 7 a) 5: b) . . c) + + + + 11 5 10 5 10 5 9 15 11 ―9 15 12 13 2) So sánh : và 37 38 x 9 4 7 1 Bài 3 : Tìm x, biết : a) b) : x 8 6 9 3 5 Bài 4 : a) Tam giác ABC là gì ? b) Vẽ tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh AB = 3cm; BC = 2cm, CA = 2cm. 5 Bài 5 : Một lớp học có 44 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 22 10 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp đó ? 17 Bài 6 : Vẽ x· Oy = 1200. Vẽ tia Oc là tia phân giác của x· Oy a) Tính x· Oc ? b) Vẽ tia Ob là tia đối của tia Oy. Tính c·Ob ? Đề 8 Bài 1 : Thực hiện các phép tính : 2 1 7 15 11 7 5 2 8 a) b) . . c) . : d) 25 - (- 5) + 9 3 5 11 16 7 9 8 9 5 Bài 2 : Tìm x, biết : 12 1 a) x. 24 b) 25%x + x = 2 13 2 6 Bài 3 : Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Tổng số học 15 1 sinh khá và giỏi chiếm 1 số học sinh trung bình, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh yếu kém của 9 lớp 6A? 2 7 2 5 . . Bài4 : Tính giá trị của biểu thức : 3 15 3 27 4 7 4 5 . . 9 15 9 27 Đề 9
  4. Bài 1 : Thực hiện các phép tính : 2 2 2 5 13 13 4 2 7 3 a) . . b) - 2007 - (- 7) c) d) 7 15 39 9 28 28 9 5 9 5 5 5 5 7 15 39 Bài 2 : Tìm x, biết : 4 8 1 ― 2 a) x. b) 2x = 15 ) = 2 5 15 2 ― 3 Bài 3 : Vẽ tam giác RST, biết độ dài ba cạnh RS = 5cm; RT = 5cm, ST = 6cm. 2 Bài 4 : Tuấn có tất cả 54 viên bi gồm ba màu là xanh, cam, tím. Trong đó, số viên bi xanh chiếm tổng số 9 1 viên bi, số viên bi cam chiếm số viên bi còn lại. Tính xem Tuấn có bao nhiêu viên bi màu tím ? 3 Bài 5 : Cho x· Oy = 900. Vẽ tia Ot là tia phân giác của x· Oy . a) Tính y· Ot ? b) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính z·Oy ? Đề 10 5 3 15 15 8 Bài 1 : Thực hiện các phép tính : a) 15: b) . . 4 5 7 7 5 3 7 5 1 2 Bài 2 : Tìm x, biết : a) x. b) : x 2 6 6 4 3 2 Bài 3 : Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh khá chiếm số học 5 1 sinh cả lớp. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp đó ? 3 Bài 4 : Vẽ x· Oy = 1300. Vẽ tia On là tia phân giác của x· Oy . a) Tính n· Ox ? b) Vẽ tia Om là tia đối của tia On. Tính y·Om ? 2 2 2 2 Bài 5 : Tính nhanh : S = 5.7 7.9 9.11 93.95 ĐỀ 11 Câu 1 Tính: 3 2 1 6 1 6 3 a) 4 ― 3 + 4 )5.3 ― 5.4 ―2 6 5 ―12 ―10 ) : ) + + 푒) ― 1,6: 1 + 2 5 15 8 24 16 3 Câu 2 :Tìm x biết: 5 7 5 2 )24 + = 12 )6 + 3: = 25% 2 2 5 )| ― 2016| = 2017 ) + 5 = 15 ) : 7 = ―14 2 Câu 3 Trong một ngày ôn tập toán, buổi sáng Hoà giải được hai bài tập, buổi chiều Hoà giải được 3 số bài tập giải được trong buổi sáng. Tính: a) Số bài tập Hoà giải được trong buổi chiều? b) Tỉ số phần trăm của số bài tập giải được trong buổi chiều và số bài tập giải được trong cả ngày hôm đó? Câu 4: Cho góc xOy = 120, tia Om là tia phân giác của góc xOy . a) Tính góc xOm b) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy. Tính góc moz. Câu 5: Tỉ số của hai số a và b là 2 : 7. Nếu thêm 35 vào số thứ nhất thì tỉ số chúng bằng 11:14. Tìm hai số a và b.
  5. 1 Câu 6: Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đợt tổng kết cuối năm, số học sinh giỏi chiếm 5 số học sinh cả lớp; số 2 học sinh khá chiếm 3 số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp 6A. Biết rằng không có học sinh nào xếp loại yếu, kém. Câu 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho góc xOy 400 , góc xOz= 800 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tia Oy có phải là tia phân giác của · xOz không, vì sao? 2 c) Vẽ tia Ot sao cho = 3 푡. Tính số đo của góc yOt . 19 푛 Câu 8: Tìm n Z để tích hai phân số 푛 ― 1 (với n 1) và 9 có giá trị là số nguyên? ĐỀ 12 Câu 1: Thực hiện phép tính: ―1 ―6 3 2 1 3 ―5 2 5 9 5 ) + )5 ― 4 3 + 1 ) ― : ) . ― . +2 7 7 7 7 3 3 4 7 11 11 7 7 Câu 2: tìm x, biết: 3 1 4 7 1 2 )4 ― = 5 )9 + 3: = 5 )60% + 3 = ― 76 9 Câu3:Một người đi hết quãng đường AB trong 3 giờ. Giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 10 4 quãng đường giờ thứ nhất đi và bằng 5 quãng đường giờ thứ ba đi. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km? Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 600; = 1200 a) Tính số đo góc yOz b)Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc kề bù với góc yOz. 28 21 49 Câu 5: Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số 15; 10;84 cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên. ĐỀ 13 Câu 1: Thực hiện phép tính: ―3 8 4 16 1 ) . ―55 . )1 + 5 ― 4 + ― 4 9 11 23 21 23 21 2 ―3 6 7 ―3 3 3 ) . + . +1 )75% ― 5 + 5 + ―1 8 13 13 8 8 2 3 2 Câu 2: tìm x, biết: 3 2 ―1 2 1 ) ― = ) 1 ― . = 5 3 2 2 3 8 1 3 2 + 1 ― 5 ) 2 ― 3 ― = ) = | 7| 2 4 3 2 Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 500; = 1000 a) Tính số đo góc yOz b)Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ Om là tia đối ta Ox, On là phân giác góc yOz. Tính góc mOn. Câu 4: Câu lạc bộ của trường mở cuộc khảo sát “Ca sĩ em hâm mộ nhất” của 400 học sinh đối với các ca sĩ trẻ hiện nay. Kết quả thu được như sau: 25% số học sinh hâm mộ ca sĩ Noo Phước Thịnh. Số học sinh hâm mộ ca sĩ Tóc Tiên bằng 4/5 số học sinh hâm mộ ca sĩ Noo Phước Thịnh. Số học sinh còn lại hâm mộ ca sĩ Sơn Tùng M-TP. a) Tính số học sinh hâm mộ ca sĩ Sơn Tùng M-TP. b) Ban tổ chức nhận xét: Số học sinh hâm mộ ca sĩ Sơn Tùng M-TP năm nay tăng 10% so với năm ngoái. Hỏi năm ngoái ca sĩ Sơn Tùng M-TP được bao nhiêu học sinh trong câu lạc bộ hâm mộ?”
  6. ĐỀ 14 ―125 7 Bài 1: a) Rút gọn phân số đến tối giản b) Tìm số nghịch đảo của 900 ― 11 3 b) Viết hỗn số ―25 dưới dạng phân số c) Tính tỉ số của 15 và 35 Bài 2: Thực hiện phép tính: ―5 ―16 ―7 14 71 4 1 ―3 3 ―1 4 4 a) b) c) d) 42 + 42 9 : ―27 73 + 73:2 ― 2 4 + 7 + 4 + 8 + 7 Bài 3: Tìm x, biết: 1 2 4 ―2 4 a) ― 4 = ―0,25 )3 + 9: = 3 c) 9 của x là 50% Bài 4: Có một bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: giỏi, khá, trung bình. Trong đó số bài đạt 1 điểm giỏi bằng 3 tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại. a) Tính số bài mỗi loại. b)Tính tỉ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra. Bài 5: Vẽ hai góc phụ nhau MON và NOP biết số đo góc MON bằng 500. Tính số đo góc NOP. Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vex hai tia Oy và Oz sao cho = 1000 푣à = 500 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao? b) Tính số đo c) Tia Ozz có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 15 ―24 ―25 15 63 Bài 1: Rút gọn các phân số sau: ) ―40 ) 125 )35 ) ―81 Bài 2: Tìm x biết: 2 5 5 7 3 1 ) 3. = 2 )24 + = 12 ) ― 4 = 2 ) ― 6. = 18 Bài 3: Thực hiện dãy tính ( tính nhanh nếu có thể) 1 5 4 4 2 )1 + + + ) ― 3 4 + 2 ) 2 ― 7 : 5 + 3 5 9 5 9 7 9 7 10 7 14 Bài 4: Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700 a) Tính góc zOy b) Trên nửa mặt phẳng co bờ chứa tia Ox vã tia Ot sao cho 푡 = 1400. Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính Bài 5: Kết quả một bài kiểm tra môn Toán khối 6 có số abì loại giỏi chiểm 50% tổng số bài, số bài loại khá 2 chiểm 5 tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6. ĐỀ 16 ―2 ―3 5 4 Bài 1: Tìm a,b, c,d trong các phân số sau: 6 = 3 = = ― = ―5 7 7 ―3 2 Bài 2: Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: 6 ;8;24; 4 ;3 Bài 3: Tính 5 7 ―15 11 ―4 13 ―4 7 ―4 ―7 5 2 8 ) ― 5:11 )11. 16 . 7 ) 5 .10 + 5 .10 ― 5 ) 9 .8 ― 9:5 Bài 4: Lớp 6A có 40 học sinh kết quả học kiì I được xếp loại như sau: Loại khá chiểm 40% tổng số học sinh 8 cả lớp và bằng 11 số học sinh trung bình. Còn lại xếp loại giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp. Bài 5: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 700; = 1400 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz c) Tia Oy có phải là tia phân giác góc xOz không? Vì sao? Bài 6: tìm x: 6 3 ― 0,75 ― 2 .2,8 + 1,75 :0,05 = 235 7 0,35 ĐỀ 17 Bài 1: 12 3 7 6 a) Tìm số đối của mỗi số sau:-15;17;0 ) ì 푠ố 푛 ℎị ℎ đả표 ủ ỗ푖 푠ố 푠 : ― 10;5; ― 4 5 8 6 25 c)Rút gọn các phân số: d) Viết các số sau dưới dạng số thập phân: ― 35;12 10; 2
  7. Bài 2: Thực hiện phép tính: 7 9 ―3 ―3 7 ―4 7 ―10 4 ―10 3 10 ) + ) ― 2 + ―3 ) + + + ) . + . +1 21 ―36 17 3 17 5 21 5 5 11 7 11 7 11 Bài 3: Tìm x, biết: 1 ―5 2 1 1 3 1 1 ) ― 4 = 8 )3. + 2 = 10 )4 + 5 = 6 1 1 Bài 4: Một lớp 44 học sinh, số hóc inh trung bình chiểm 11 số hóc inh cả lớp, số học siinh khá chiếm 5 số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh giỏi ( biết lớp chỉ có ba loại học sinh trung bình, giỏi, khá) b) Tính tỉ số giữa hóc inh giỏi và học sinh trung bình. c) Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi và học sinh khá. Bài 5; Trên cùng mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 푡 = 350; = 700 a) Trong ba tia Ox, Oz, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc zOt. c) Tia Ot có phải là tia phân giác góc xOz không? Vì sao? ĐỀ 18 Bài 1: ―45 2 a)Rút gọn phân số đến tối giản b) Tìm số nghịch đảo của- 90 3 1 c)Viết hỗn số ―27 dưới dạng hỗn số d) Tính tỉ số của 21 và 56 Bài 2: Thực hiện phép tính: ―2 ―5 ―5 3 9 5 11 ―7 3 ―7 8 7 d) ) 14 + 14 ) 2 . ―10 )14 + 14:5 ― 28 9 .11 + 9 .11 +19 Bài 3: Tìm x, biết: 5 2 a) x -1 = -6 b) :12 = ― 1,2 )5 ủ 푙à 120 1 Bài 4: Lớp 6ª có 48 học sinh, tổng kết cuối năm học gồm: số học sinh giỏi chiếm 6 tổng số học sinh, số học sinh khá chiếm 50% số học sinh cả lớp. Số còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a Bài 5: Vẽ hai góc xOy và yOz phụ nhau, biết số đo góc xOy bằng 500. Tính số đo góc yOz. Bài 6: ; Trên cùng mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Om, On sao cho = 650; 푛 = 1300 a) Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và On không? Vì sao? b) So sánh góc xOm và mOn c) Tia Om có phải là tia phân giác góc xOn không? Vì sao? Bài 7: Tỉ số của tuổi anh và tuổi em là 150%, em kém anh 4 tuổi. Tính số tuổi anh và tuổi em. ĐỀ 19 Bài 1: ―25 11 a)Rút gọn phân số đến tối giản b) Tìm số nghịch đảo của- 35 5 1 c)Viết hỗn số ―37 dưới dạng hỗn số d) Tính tỉ số của 24 và 72 Bài 2: Thực hiện phép tính: ―1 ―10 1 17 4 1 8 3 3 ) 11 + 11 )25%:32 )13 ―(13 ―11) d) 7 ― 7:8 ― 3:4.( ― 2) Bài 3: Tìm x, biết: 3 1 1 4 )5 ― = 0,2 b) ―10. + 5 = 10 )5 ủ 푙à 36 1 2 Bài 4: Một ô tô đã đi 120 km trong 3 giờ. Giờ thớ nhất ô tô đi được 2 quãng đường, giờ thớ haiđi được 5 quãng đường còn lại. Tính quãng đường ô tô đi trong mỗi giờ. Bài 5: Vẽ hai góc xOy và yOz kề bù nhau, biết số đo góc xOy bằng 700. Tính số đo góc yOz. Bài 6: ; Trên cùng mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 70; = 1400 a)Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b)So sánh góc yOz và yOz c)Tia Oy có phải là tia phân giác góc xOz không? Vì sao? Bài 7: Chứng tỏ rằng A < B: 2 2 2 = 1 ― ― ― ― = 1 ― 1 . 1 ― 1 . 1 ― 1 . 1 ― 1 1.3 3.5 2005.2007 2 3 4 5 ĐỀ 20
  8. Bài 1: 30 4 a)Rút gọn phân số 60 đến tối giản b) Tìm số nghịch đảo của- 7 3 c)Viết hỗn số ―25 dưới dạng hỗn số d) Tính tỉ số của 14 và 35 Bài 2: Thực hiện phép tính: ―1 ―5 5 6 ―5 5 45 3 8 d) ) 12 + 12 )2 ― 12 ) 9 + 9:18 11.50% + 11.0,5 Bài 3: Tìm x, biết: 3 1 ―2 5 b) )5 ủ 10 푙à . ― 3 = 6 )6 ủ 푙à 15 1 2 Bài 4: Một kho thóc có 84 tạ thóc, ngày thứ nhất kho xuất 4 tổng số thóc, ngày thứ hai kho xuất 3 số thóc còn lại. Tính số thóc còn lại trong kho sau 2 ngày xuất. Bài 5: Vẽ hai góc xOy và yOz kề bù nhau, biết số đo góc xOy bằng 600. Tính số đo góc yOz. Bài 6: ; Trên cùng mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 55; = 1100 a)Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b)So sánh góc yOz và yOz c)Tia Oy có phải là tia phân giác góc xOz không? Vì sao? Bài 7: Tìm x, y biết: (x- 3).(y – 5) = 7 ĐỀ 21 Bài 1: thực hiện phép tính: 1 1 1 5 4 ―8 4 ―4 5 ―4 6 4 ) ― + ) + : ) ― 1,8: 1 + ) . + . + 2 3 2 6 9 9 3 5 7 11 7 11 7 Bài 2: Tìm x, biết: 3 8 2 1 5 1 6 24 ) ― = ) + = )25% + = 7,5 ) = 5 9 3 3 6 2 ― 27 Bài 3: Để giúp đỡ các bạn miền Trung bị bão lụt, các bạn học sinh của ba lớp 6 đã quyên góp được một số 8 bộ sách giáo khoa. Lớp 6ª quyên góp được 336 bộ sách, số bộ sách lớp 6B quyên góp được bằng 9 của lớp 6ª và bằng 80% cuae lớp 6C. Hỏi cả ba lớp quyên góp được bao nhiêu bộ sách giáo khoa. Bài 4: Cho hai góc kề bù 푣à 푖ế푡 = 1240 a) Tính sô đo góc b) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ BC chứa tia OA, vẽ = 1180. í푛ℎ c) Tia OD là tia phân giác của góc nào? Vì sao? Bài 5: Tính = 1 ― 1 1 ― 1 1 ― 1 1 ― 1 22 32 42 1002 ĐỀ 22 Bài 1: Thực hiện phép tính: 4 3 ―8 16 ―3 5 3 6 ) ― ) : + ―5 ) ― 2,4 + 1,5: 1 ― 2 ) + . ― 5 4 9 27 4 3 4 6 2 5 Bài 2: Tìm x, biết: 1 5 11 3 1 2 5 ) ― = ) + = )60% + = 684 )|2 + 1| + 2 = 2 3 12 4 6 3 2 1 5 Bài 3: Bạn Hà đọc một cuốn sách hết 3 ngày, ngày thứ nhất đọc số trang, ngàu thứ hai đọc số trang còn lại, 3 8 ngày thứ ba đọc hết 30 trang. a) Hói cuốn sách có bao nhiêu trang b) Tính số trang Hà đọc được trogn ngày thứ nhất? Ngày thứ hai. Bài 4: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 500; = 1000 a) Tính số đo góc b) Tia nào là tia phân giác của góc ? vì sao? c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc 푡 Bài 5: Chứng minh : 2 2 2 2 = + + + + < 1 2.3 3.4 4.5 2015.2017