Trắc nghiệm học kì II môn Giáo dục công dân 8

docx 145 trang hoaithuong97 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm học kì II môn Giáo dục công dân 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_8.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm học kì II môn Giáo dục công dân 8

  1. C. Nâng cao đời sống tinh thần. D. Cả A, B, C. Câu 10: Lợi ích công cộng gắn liền với những công trình nào sau đây? A. Đường quốc lộ B. Khách sạn tư nhân C. Phòng khám tư D. Căn hộ của người dân Câu 11: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là? A. Lợi ích. B. Lợi ích tập thể. C. Lợi ích công cộng. D. Lợi ích nhóm. Câu 12: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo điều nào? A. Tại điều 76 – Hiến pháp 1992 B. Tại điều 78 – Hiến pháp 1992 C. Tại điều 78 – Hiến pháp 1998 D. Tại điều 73 – Hiến pháp 1990 Câu 13: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là? A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học. B. Ngăn chặn nạn phá rừng. C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng. D. Cả A, B, C. Câu 14: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là? A. Điều kiện cơ bản. B. Điều kiện cần thiết.
  2. C. Điều kiện tối ưu. D. Cơ sở vật chất. Câu 15: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là? A. Chung thân. B. Phạt tù. C. Tử hình. D. Cảnh cáo. BÀI 18 Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây? A. Bị nhà trường kỉ luật oan B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích D. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nước Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì? A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. C. Mặc kệ coi như không biết. D. Nhắc nhở công ty X. Câu 3: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là? A. Doanh nghiệp. B. Tổ chức. C. Công ty. D. Cả A, B, C.
  3. Câu 4: Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây? A. Xử lí và truy tố tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo B. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân C. Công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ai đó D. Không bảo vệ người khiếu nại tố cáo Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là? A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Cả A, B, C. Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình? A. Làm đơn khiếu nại. B. Làm đơn tố cáo. C. Chấp nhận nghỉ việc. D. Đe dọa Giám đốc. Câu 7: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì? A. Trung thực. B. Khách quan. C. Thận trọng. D. Cả A, B, C. Câu 8: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là A. Cá nhân.
  4. B. Tập thể. C. Doanh nghiệp. D. Công ty. Câu 9: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là? A. Trực tiếp. B. Đơn, thư. C. Báo, đài. D. Cả A, B, C. Câu 10: Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền: A. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân B. quan trọng nhất của công dân C. cơ bản của công dân D. được pháp luật qui định Câu 11: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Kỉ luật. D. Thanh tra. Câu 12: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây: A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật D. A, B, C Câu 13: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào? A. Cơ quan điều tra.
  5. B. Viện Kiểm sát. C. Tòa án nhân dân. D. Cả A, B, C. Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần: A. nắm được điểm yếu của đối phương B. tích cực, năng động, sáng tạo C. nắm vững quy định của pháp luật D. trung thực, khách quan, thận trọng Câu 15: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Kỉ luật. D. Thanh tra. BÀI 19 Câu 1: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền: A. Tự do lập hội B. Tự do báo chí C. Tự do biểu tình D. Tự do hội họp Câu 2: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại cơ quan nào cao nhất? A. Hiến pháp. B. Quốc hội. C. Luật. D. Cả A, B, C.
  6. Câu 3: Biểu hiện việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là? A. Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương. B. Nói xấu Đảng, Nhà nước trên facebook. C. Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên facebook. D. Cả A, B, C. Câu 4: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tố cáo. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 5: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tố cáo. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 6: Những việc làm nào sau đây cần bị phê phán: A. Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội B. Đưa thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác C. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan D. Tuyên tuyền đoàn kết trong nhân dân Câu 7: Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Từ đủ 13 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi. C. Từ đủ 15 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi.
  7. Câu 8: Quyền tự do ngôn luận được quy đinh trong: A. Hiến pháp và luật báo chí B. Hiến pháp và Luật truyền thông C. Hiến pháp và bộ luật hình sự D. Hiến pháp và bộ luật dân sự Câu 9: Biểu hiện việc thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là? A. Phát biểu ý kiến về việc đóng quỹ của thôn. B. Phát biểu ý kiến trong họp tiếp xúc cử tri về vấn đề ô nhiễm môi trường. C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thanh niên. D. Cả A, B, C. Câu 10: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu? A. Từ 2 tháng đến 1 năm. B. Từ 3 tháng đến 2 năm. C. Từ 4 tháng đến 3 năm. D. Từ 5 tháng đến 5 năm. Câu 11: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận: A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả B. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội C. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau D. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình Câu 12: Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào? A. Quyền tự do ngôn luận.
  8. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tố cáo. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 13: Điền vào chỗ trống: Nhà nước những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam. A. không ủng hộ B. giữ bí mật C. nghiêm cấm D. cấm tiết lộ Câu 14: Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào? A. Cảnh cáo. B. Nhắc nhở. C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. D. Cắt chức. Câu 15: Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa là? A. Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân. B. Góp phần xây dựng nhà nước. C. Góp phần quản lí nhà nước. D. Cả A, B, C. BÀI 20 Câu 1: Các quy định của Hiến pháp là nguồn là cơ sở, căn cứ cho tất cả các A. Hoạt động B. Văn bản C. Ngành luật
  9. D. Ngành kinh tế Câu 2: Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào? A. 1945. B. 1946. C. 1947. D. 1948. Câu 3: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo? A. Trình tự và thủ tục đặc biệt B. Đa số C. Luật hành chính D. Sự hướng dẫn của chính phủ Câu 4: Tính đến nay nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Theo Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 gồm các cơ quan nào? A. Cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lí nhà nước. B. Cơ quan xét xử. C. Cơ quan kiểm sát. D. Cả A, B, C. Câu 6: Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sởcác quy định của hiến pháp, với Hiến pháp? A. không được trái B. được phép trái
  10. C. có thể trái D. Tất cả các đáp trên đều phù hợp Câu 7: Nội dụng hiến pháp bao gồm? A. Bản chất nhà nước. B. Chế độ chính trị. C. Chế độ kinh tế. D. Cả A, B, C. Câu 8: Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành? A. 1/3. B. 2/3. C. Ít nhất 1/3. D. Ít nhất 2/3. Câu 9: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều? A. 11 chương, 120 điều. B. 12 chương, 121 điều. C. 13 chương, 122 điều. D. 14 chương, 123 điều. Câu 10: Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Quốc hội. B. Chủ tịch nước. C. Tổng Bí thư. D. Chính phủ. Câu 11: Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào? A. 1980 B. 1960
  11. C. 2013 D. 1946 Câu 12: Người ký bản Hiến pháp là? A. Chủ tịch Quốc hội. B. Chủ tịch nước. C. Tổng Bí thư. D. Phó Chủ tịch Quốc Hội. Câu 13: Mọi công dân đối với Hiến pháp: A. Không cần nhất thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật. B. Có thể bỏ qua không cần chấp hành hiến pháp, pháp luật. C. Tùy ý, muốn tuân thủ hay không đều được D.Phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật. Câu 14: Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào so với Hiến pháp? A. Giống nhau. B. Không được trùng. C. Không được trái. D. Cả A, B, C. Câu 15: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào? A. Chương I. B. Chương II. C. Chương III. D. Chương IV. BÀI 21
  12. Bài học đường đời đầu tiên Câu 1: Đặc điểm nào chưa đúng về nhà văn Tô Hoài? A. Tô Hoài sinh năm 1920, B, Ông sinh ra ở mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống cách mạng. C. Ông viết văn từ trước cách mạng tháng Tám – 1945 D. Là nhà văn hiện đại Việt Nam, có nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi. Câu 2: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào? A. Đất rừng phương Nam. B. Dế Mèn phiêu lưu kí. C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. D. Những năm tháng cuộc đời. Câu 3: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? A. Chương I B. Chương III C. Chương VI D. Chương X Câu 4: Chi tiết nào sau đây không thể hiện sự trịch thượng, ích kỉ và khinh thường Dế Choắt A. Xưng hô với Dế Choắt là chú mày và tao mặc dù cả hai cùng bằng tuổi B. Sang chơi nhà Dế Choắt thì hết sức chê bai nhà Dế Choắt C. Khi Dế Choắt xin đào giúp một ngách sang nhà thì Dế Mèn khinh khỉnh, ích kỉ không cho và nói những lời phỉ báng. D. Dế Mèn đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum và đắp thành nấm mộ to Câu 5: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.
  13. B. Dế Mèn và chị Cốc. C. Dế Mèn và Dế Choắt. D. Chị Cốc và Dế Choắt. Câu 6: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và sợ hãi B. Thương và ăn năn hối hận C. Than thở và buồn phiền D. Nghĩ ngợi và xúc động Câu 7: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 8: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng hiệu quả nhất biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 9: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào? A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao. B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ. C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch. D. Thân hình bình thường như bao con dế khác. Câu 10: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào? A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.
  14. B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh, C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác. D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người. Câu 11: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì? A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc. B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân. D. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường người khác. Câu 12: Trước khi chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn những gì? A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. B. Ở đời không nên xem thường người khác, cần tôn trọng người khác như chính bản thân mình. C. Cần phải báo thù cho Choắt. D. Không nên trên ghẹo người khác. Câu 13: Bài học rút ra từ đoạn trích là gì? A. Sống ở đời phải khiêm tốn, biết nhường nhịn và cảm thông với người khác. B. Không được kiêu căng, tự phụ để rồi không chỉ hại mình mà còn gây vạ cho người khác. C. Cần phải sống đoàn kết, thân ái với mọi người xung quanh. D. Tất cả đều đúng Câu 14: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào? A. Truyện kể theo ngôi thứ nhất hấp dẫn. B. Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động, trí tưởng tượng phong phú.
  15. C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. D. Tất cả đều đúng. SÔNG NƯỚC CÀ MAU Câu 1: Đoạn trích Sông nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào? A.Nguyễn Minh Châu B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng D. Tạ Duy Anh Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nước Cà Mau? A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ. Câu 3: Qua văn bản, em thấy cảnh sông nước Cà Mau hiện ra như thế nào? A. Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ B. Có vẻ đẹp hoang dã, đầy sức sống C. Có vẻ đẹp đơn sơ, giản dị D. Cả A và B E. Cả B và C Câu 4: Đoạn trích Sông nước Cà Mau được trích trong tác phẩm nào? A. Hương rừng Cà Mau. B. Đất rừng phương Nam. C. Bến Nghé xưa. D. Đất phương Nam.
  16. Câu 5: Nội dung chính trong các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi là gì? A. Tình yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam. B. Cuộc kháng chiến của nhân dân chống thực dân Pháp, C. Cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ. D. Những nét đẹp văn hóa của vùng đất Cà Mau. Câu 6: Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Đất rừng phương Nam? A. Là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi, được viết năm 1957. B. Nhân vật chính trong truyện là cậu bé An. C. Truyện miêu tả cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc. D. Truyện nêu lên những khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của người dân vùng đất Cà Mau. Câu 7: Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau có gì đặc sắc? A. Đặt theo tên những người anh hùng đã có công khai phá mảnh đất. B. Theo tiếng địa phương do người dân đặt ra. C. Đặt theo đặc điểm riêng của nó. D. Đặt bằng những danh từ mĩ lệ. Câu 8: Tác giả đã miêu tả địa danh nào trong đoạn trích trên? A. Chợ Năm Căn. B. Chợ Cà Mau. C. Rừng U Minh. D. Chợ Bạc Liêu. Câu 9: Chi tiết, hình ảnh nào không thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau? A. người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước. B. Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông.
  17. C. những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, D. chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Câu 10: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên? A. So sánh. B. Miêu tả thực. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
  18. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Câu 1: Lí do chính để khẳng định người anh là nhân vật trung tâm trong truyện : " Bức tranh của em gái tôi"? A. Người anh là người kể lại câu chuyện. B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái. C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra sự hạn chế của người anh. D. Truyện kể về người anh và cô em gái có tài năng hội họa. Câu 2: Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại nào? A. Truyện dài. B. Tiểu thuyết. C. Truyện ngắn. D. Hồi kí. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương? A. Hồn nhiên, hiếu động B. Tài năng hội họa hiếm có C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu D. Không quan tâm đến anh. Câu 4: Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đạt giải thưởng nào sau đây? A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong. B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ. C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng. D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò. Câu 5: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là ai? A. Người anh trai. B. Người mẹ.
  19. C. Chú Tiến Lê. D. Bé Kiều Phương. Câu 6: Nhân vật chính trong truyện có tài gì? A. Hội họa. B. Diễn xuất. C. Chơi nhạc. D. Ca hát. Câu 7: Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật nào? A. Người anh trai B. Bé Kiều Phương C. Người bố D. Người mẹ Câu 8: Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào? A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh. B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ. C. Có tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu. D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng. Câu 9: Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì? A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình. B. Góc học tập của em. C. Ngôi trường mà em đang theo học. D. Người anh trai. Câu 10: Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái? A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.
  20. C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái. D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái. Câu 11: Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là: A. Tài năng của người em gái. B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. C. Những gì đẹp nhất trên đời này. D. Chính bản thân người anh trai. Câu 12: Theo em sự ghen ghét , đố kị với em của người anh đã mang đến hậu quả gì? A. Làm cho bản thân luôn khổ sở, dằn vặt. B. Làm cho tình cảm anh em xa cách. C. Làm cho con người nhỏ nhen, không đáng tôn trọng. D. Cả ba ý trên đúng Câu 13: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học từ truyện "Bức tranh của em gái tôi"? Cần vượt qua sự mặc cảm tự ti trước tài năng của người khác. B . Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác. C. Nhân hậu ,độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân. D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác. Câu 14: Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm. A. Tự làm mọi thứ theo ý mình B. Thương hại anh vì thấy anh kém tài mình. C. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp. D. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp. Câu 15: Tại sao đứng trước bức tranh người anh lại muốn nói với mẹ: '' Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"? A. Bức tranh được vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
  21. B. Người anh cảm thấy xấu hổ về bản thân. C. Người anh cảm nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp được như bức tranh. D. Người anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy mình không xứng đáng. THẦY THUỐC GIỎI CỐT Ở TẤM LÒNG Câu 1: Tác giả của truyện Thầy thuốc giỏi tốt nhất ở tấm lòng là ai? A. Hồ Quý Ly. B. Hồ Nguyên Trừng. C. Trần Nhân Tông. D. Nguyễn Trãi. Câu 2: Nhận xét nào không chính xác với nhân vật Thái y lệnh? A. người thầy thuốc tài năng, trí tuệ B. tâm huyết với sự nghiệp cứu người. C. giàu lòng nhân ái, hết lòng vi người bệnh D. lựa chọn người bệnh để chữa, ưu tiên người có uy quyền trong xã hội Câu 3: Truyện được tác giả viết trong thời gian nào? A. Làm quan dưới triều Hồ. B. Tham gia kháng chiến chống quân Minh. C. Trên đường bị giặc bắt về Trung Quốc. D. Khi làm quan dưới triều Minh. Câu 4: Qua truyện, có thể rút ra được bài học gì cho những người làm nghề y đức? A. cần trau dồi, tu luyện chuyên môn cho giỏi để trị bệnh cứu người. B. phải có tấm lòng nhân ái, biết yêu thương, tận tụy vì người bệnh.
  22. C. Không sợ uy quyền, không sợ an nguy đến tính mạng bản thân, đặt tính mạng của người bệnh lên hàng đầu. D. Tất cả đều học Câu 5: Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là: A. Truyện hư cấu. B. Truyện ghi chép việc thực. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười. Câu 6: Trong truyện, hành động nào của viên Thái y lệnh chứng tỏ ông rất thương dân nghèo? A. Ông đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ lúa gạo. B. Gặp người bệnh tật cơ khổ, ông cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa bệnh miễn phí. C. Những năm dịch bệnh nổi lên, ông dựng thêm nhà cho những người bệnh đến ở. D.Tất cả đều đúng Câu 7: Nhân vật chính trong truyện bộc lộ tính cách qua tình huống nào? A. Khi bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên. B. Khi có một người đàn bà mắc bệnh nguy kịch. C. Khi trong cung có bậc cung nhân bị sốt. D. Khi phải lựa chọn giữa một bên là dân thường với một bên là quý nhân để chữa bệnh. Câu 8: Trong truyện, Thái y lệnh đã căn cứ vào đâu để chọn ai chữa bệnh trước? A. Chức vụ và quyền hạn của người bệnh. B. Độ tuổi của người bệnh. c. Mức độ nặng nhẹ trong bệnh của người bệnh. D. Sự giàu có của người bệnh, ai giàu hơn chữa trước. Câu 9: Việc viên Thái y lệnh chọn chữa bệnh trước cho dân thường mà không chữa bệnh cho quý nhân đã chứng tỏ điều gì? A. Quyền uy không làm cho ông khiếp sợ.
  23. B. Ý thức rằng thầy thuốc là phải quyết tâm cứu sống người bệnh. C. Ông không sợ mang vạ vào thân và coi thường danh vọng. D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Ý nào sau đây thể hiện phẩm chất cao quý của viên Thái y lệnh? A. Không những có tài chữa bệnh mà còn rất giàu có bởi ông dám bỏ tiền ra mua thuốc chữa bệnh cho người nghèo. B. Không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương người và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy. C. Không sợ quyền uy khi không chữa bệnh trước cho bậc quý nhân ở trong cung. D. Dám bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình trước chúa thượng. VƯỢT THÁC Câu 1: Văn bản tập trung miêu tả vẻ đẹp dọc theo hai bên dòng sông nào? A. Sông Sài Gòn B. Sông Hương C. Sông Thu Bồn D. Sông Đồng Nai Câu 2: Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác được tác giả miêu tả như thế nào? A. Nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. B. Thân hình như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. C. Thân hình gầy gò giống như một người lâu ngày không được tẩm bổ, nhưng trái lại có một sức khỏe phi thường. D. Tính khí hung hăng, khiến mọi người ai ai cũng phải khiếp sợ. Câu 3: Trình tự miêu tả cảnh dòng sông là A. Dòng sông ở đồng bằng, đoạn sông có nhiều thác ghềnh, đoạn sông bằng phẳng
  24. B. Đoạn sông có nhiều thác ghềnh, đoạn sông ở đồng bằng C. Đoạn sông có nhiều thác ghềnh, đoạn sông ở đồng bằng, đoạn sông bằng phẳng D. Đoạn sông ở đồng bằng, đoạn có nhiều thác ghềnh Câu 4: Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác được tác giả ví với điều gì? A. Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. B. Những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước, C. Những nhân vật trong truyện cổ tích. D. Một chiến binh quả cảm. Câu 5: Những chi tiết tác giả khắc họa trong đoạn trích cho thấy vượt thác là công việc như thế nào? A. Vô cùng đơn giản và tầm thường như những công việc khác. B. Vô cùng khó khăn, nguy hiểm, không phải bất cứ ai cũng làm được. C. Rất hấp dẫn và lôi cuốn mọi người. D. Công việc khó khăn mà từ trước đến giờ chưa ai từng làm. Câu 6: Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả là: A. Tả tâm trạng. B. Tả thiên nhiên phong phú. C. Tả hoạt động của con thuyền. D. Tả cảnh phối họp tả người tự nhiên sinh động bằng từ ngữ gợi cảm, phép tu từ so sánh, nhân hóa. Câu 7: Chi tiết không miêu tả ngoại hình của Dượng Hương Thư khi vượt thác? A. Như một pho tượng đồng đúc B. Các bắp thịt cuồn cuộn C. Thở không ra hơi D. Hai hàm răng cắn chặt Câu 8: Tác giả đã lấy vị trí nào làm điểm nhìn để miêu tả cảnh vượt thác?
  25. A. Từ trên núi cao nhìn xuống. B. Từ đầu dòng sông nhìn về hướng con thuyền vượt thác, C. Từ hai bờ sông nhìn ra con thuyền. D. Từ trên con thuyền dõi theo hành trình vượt thác. Câu 9: Đoạn trích trên làm nổi bật điều gì? A. Sự hùng vĩ của những dòng thác trên sông Thu Bồn. B. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. C. Sức khỏe phi thường và tài năng vượt thác tuyệt vời của dượng Hương Thư. D. Những vất vả của người dân đất Quảng và lòng yêu nước nồng nàn của họ. Câu 10: Trong đoạn trích, khung cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào khi thuyền sắp vượt thác? A. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. B. Chung quanh là một vùng trời cao rộng, trước mặt là dòng sông bao la không một chút sóng. C. Hai bên bờ sông, nhà cửa mọc san sát, thuyền bè ra vào buôn bán tấp nập. D. Thỉnh thoảng có những thuyền chất đầy cau tươi, đầy mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Câu 11: Nội dung đầy đủ của văn bản Vượt thác là: A. Sức mạnh của con thuyền. B. Sức mạnh của con thuyền. C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Câu 1: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
  26. A. Trước cách mạng tháng Tám B. Trong thời kì chống Pháp. C. Trong thời kì chống Mĩ. D. Khi đất nước hòa bình Câu 2: Trong lần thứ ba thức dậy, anh đội viên đã có phản ứng như thế nào khi nhìn thấy Bác vẫn thức? A. Ngạc nhiên B. Lo lắng C. Hốt hoảng, giật mình D. Xúc động, nghẹn ngào Câu 3: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ ? A. Bác lo lắng cho các chiến sĩ B. Bác thương đoàn dân công C. Bác lo lắng cho chiến dịch D. Cả ba ý trên Câu 4: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài là gỡ? đêm nay Bác không ngủ Vỡ một lẽ thường tỡnh Bác là Hồ Chí Minh. A.Bác lo lắng cho nhưng người chiến sĩ ở chiến trường. B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ ngoài rừng C. Bác lo lắng cho chiến dịch. D. Cả ba ý trên đều đúng . Câu 5: Tác giả đã khái quát nguyên do Bác không ngủ bằng một câu thơ đặc sắc. Đó là câu thơ nào? A. Bác thức thì mặc Bác.
  27. B. Bác ngủ không an lòng. C. Bác thương đoàn dân công. D. Bác là Hồ Chí Minh. Câu 6: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện đỉều gì ở Bác Hồ? A. Sự hi sinh cao cả vì sự nghiệp cách mạng. B. Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn đối với bộ đội và nhân dân. C. Tinh thần vì dân, vì nước. D. Sự quan tâm đặc biệt đối với chiến dịch diễn ra vào ngày hôm sau. Câu 7: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả nào ? A.Tố Hữu B.Tế Hanh C.Minh Huệ D.Viễn Phương Câu 8: Bài thơ dùng phương pháp biểu đạt gì? A.Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết minh D. Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Câu 9: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện điều gì ở tác giả? A. Tình cảm yêu kính, cảm phục đối với Bác. B. Tâm trạng lo lắng cho sức khỏe của Bác. C. Tinh thần yêu nước, yêu quê hương. D. Tinh thần vì đồng đội, đồng chí. Câu 10: Nhân vật trung tâm trong bài thơ là ai ? A.Anh đội viên
  28. B.Đoàn dân công C.Anh đội viên và Bác Hồ D.Bác Hồ Câu 11: Hình ảnh bác Hồ được miêu tả thông qua các chi tiết nào? A.Vẻ mặt ,dáng hình B.Cử chỉ ,hành động C.Lời nói ,vẻ mặt ,dáng hình D.Dáng vẻ ,hành động ,lời nói Câu 12: Trong những từ sau ,từ nào không xuất hiện trong bài thơ trên ? A. Lâm thâm B. Thâm trầm C.Trầm ngâm D.Mênh mông Câu 13: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Người cha mái tóc bạc. B. Bóng Bác cao lồng lộng . C. Bác vẫn ngồi đinh ninh . D. Chú cú việc ngủ ngon . BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Câu 1: An -Phông xơ Đô đê là nhà văn nước nào ? A.Đức B. Ý C.Pháp D.Nga. Câu 2: Câu chuyện xảy ra trong khoảng thời gian nào?
  29. A. Chiến tranh thế giới chiến thứ nhất (1914- 1918) B. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) C. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XX D. Chiến tranh Pháp- Phổ cuối thế kỉ XIX Câu 3: Truyện kể bằng lời nhân vật nào ? A.Nhân vật Phrăng B.Thầy Ha -men . C.Cụ già Hô -de . D. Những người dân làng Câu 4: Em hiểu như thế nào về nhan đề " Buổi học cuối cùng" ? A. Buổi học cuối cùng của một học kì. B.Buổi học cuối cùng của một năm học. C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. Câu 5: Chân lí được nêu ra trong truyện Buổi học cuối cùng là gì? A. Tình thầy trò là cao quý nhất, không có gì có thể thay đổi được thứ tình cảm quý báu ấy. B. Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. C. Nếu một dân tộc mà mọi người dân đều có lòng yêu nước thì dân tộc đó sẽ không bao giờ rơi vào vòng nô lệ. D. Tình yêu quê hương, đất nước phải được thể hiện trước tiên qua tình yêu chữ viết và tiếng nói. Câu 6: Tác giả xây dựng thành công hai nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là nhờ vào: A. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
  30. B. Cho nhân vật tự nói lên suy nghĩ của mình. C. Tạo ra nhiều chi tiết biểu cảm cho nhân vật thể hiện tình cảm. D. Đề cao giá trị của tiếng Pháp đối với người đọc. Câu 7: Ý nào sâu đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng ? A - Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học. B - Xấu hổ, ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưng đã muộn. C - Thương và kính yêu thầy. D - Vui vẻ khi từ nay không phải học tiếng Pháp nữa. Câu 8: Bài học rút ra từ câu chuyện của Phrăng ? A. Tuổi còn nhỏ chưa vội học, hãy vui chơi cho thoải mái sau này học vẫn kịp chán. B. Vui chơi thoải mái nhưng không sao nhãng việc học hành để sau này phải ân hận, nuối tiếc. C. Học tập không chỉ lấy kiến thức cho mình để sau này có một tương lai tươi sáng mà còn là trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình, đối với đất nước. D. Cả B và C đúng. E. Cả A Và C đúng Câu 9: Giá trị cao cả của truyện Buổi học cuối cùng là gì? A. Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược. B. Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc. C. Lên án những nhà lãnh đạo nước Pháp trong việc nhượng đất đai cho nước Phổ. D. Đề cao tình thầy trò và lòng gắn bó với mái trường thân yêu. Câu 10: Đúng nào nói đúng tâm trạng thầy giáo Ha-men trong buổi học cùng? A. Bình tĩnh và tự tin B. Đau đớn và rất xúc động C. Bình thường như những buổi học khác D. Tức tối, căm phẫn
  31. Câu 11: Tâm trạng của chú bé Phrăng diễn ra như thế nào ? A. Vô tư, thờ ơ. B.Bình thường . C.Lúc đầu ham chơi, lười học ? ân hận xúc động. D.Chán ngán học tiếng Pháp. Câu 12: Qua những chi tiết miêu tả về trang phục, lời nói, hành động, thái độ cho ta thấy thầy Ha Men là người như thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Một người thầy yêu nghề, đầy nhiệt huyết B. Một người dân yêu nước và sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vê đất nước C. Một người luôn có ý thức gìn giữ tiếng nói của dân tộc D. Thầy Hamen là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc, ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Câu 1: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trước cách mạng tháng Tám B. Trong thời kì chống Pháp. C. Trong thời kì chống Mĩ. D. Khi đất nước hòa bình Câu 2: Trong lần thứ ba thức dậy, anh đội viên đã có phản ứng như thế nào khi nhìn thấy Bác vẫn thức? A. Ngạc nhiên B. Lo lắng C. Hốt hoảng, giật mình D. Xúc động, nghẹn ngào Câu 3: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ ? A. Bác lo lắng cho các chiến sĩ B. Bác thương đoàn dân công C. Bác lo lắng cho chiến dịch
  32. D. Cả ba ý trên Câu 4: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài là gỡ? đêm nay Bác không ngủ Vỡ một lẽ thường tỡnh Bác là Hồ Chí Minh. A.Bác lo lắng cho nhưng người chiến sĩ ở chiến trường. B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ ngoài rừng C. Bác lo lắng cho chiến dịch. D. Cả ba ý trên đều đúng . Câu 5: Tác giả đã khái quát nguyên do Bác không ngủ bằng một câu thơ đặc sắc. Đó là câu thơ nào? A. Bác thức thì mặc Bác. B. Bác ngủ không an lòng. C. Bác thương đoàn dân công. D. Bác là Hồ Chí Minh. Câu 6: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện đỉều gì ở Bác Hồ? A. Sự hi sinh cao cả vì sự nghiệp cách mạng. B. Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn đối với bộ đội và nhân dân. C. Tinh thần vì dân, vì nước. D. Sự quan tâm đặc biệt đối với chiến dịch diễn ra vào ngày hôm sau. Câu 7: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả nào ? A.Tố Hữu B.Tế Hanh C.Minh Huệ D.Viễn Phương Câu 8: Bài thơ dùng phương pháp biểu đạt gì?
  33. A.Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết minh D. Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Câu 9: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện điều gì ở tác giả? A. Tình cảm yêu kính, cảm phục đối với Bác. B. Tâm trạng lo lắng cho sức khỏe của Bác. C. Tinh thần yêu nước, yêu quê hương. D. Tinh thần vì đồng đội, đồng chí. Câu 10: Nhân vật trung tâm trong bài thơ là ai ? A.Anh đội viên B.Đoàn dân công C.Anh đội viên và Bác Hồ D.Bác Hồ Câu 11: Hình ảnh bác Hồ được miêu tả thông qua các chi tiết nào? A.Vẻ mặt ,dáng hình B.Cử chỉ ,hành động C.Lời nói ,vẻ mặt ,dáng hình D.Dáng vẻ ,hành động ,lời nói Câu 12: Trong những từ sau ,từ nào không xuất hiện trong bài thơ trên ? A. Lâm thâm B. Thâm trầm C.Trầm ngâm D.Mênh mông Câu 13: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
  34. A. Người cha mái tóc bạc. B. Bóng Bác cao lồng lộng . C. Bác vẫn ngồi đinh ninh . D. Chú cú việc ngủ ngon . LƯỢM Câu 1: Tác giả của bài thơ Lượm là ai? A. Tô Hoài B. Tế Hanh C. Tố Hữu D. Xuân Quỳnh Câu 2: Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu? A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm. B. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu. C. Biện pháp so sánh. D. Tất cả đều đúng Câu 3: Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời gian nào: A. Trước Cách Mạng Tháng Tám B. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp C. Khi đất nước hòa bình thống nhất D. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 4: Bài thơ Lượm được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ. B. Sáu chữ. C. Năm chữ. D. Bảy chữ.
  35. Câu 5: Bài thơ Lượm được kể bằng lời của ai? A. Nhân vật Lượm B. Người chú C. Người bạn D. Người mẹ của Lượm Câu 6: Chú bé trong bài thơ làm công việc gì? A. Du kích. B. Dân công. C. Liên lạc. D. Bộ đội. Câu 7: Vẻ đẹp của chú bé Lượm trong bài thơ thể hiện ở khổ thơ thứ hai và thứ ba là vẻ đẹp: A. rắn rỏi, cương nghị B. hiền lành,dễ thương C. hoạt bát, hồn nhiên D. khỏe mạnh, cứng cáp Câu 8: Ý nghĩa của khổ thơ sau là gì? Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng A. Tâm hồn Lượm hòa vào hương lúa, đồng quê B. Tâm hồn Lượm ngát thơm như hương lúa C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng D. Tất cả đều đúng Câu 9: Trong bài thơ "Lượm", tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
  36. A. Miêu tả, tự sự, biểu cảm B. Tự sự, biểu cảm C. Miêu tả, tự sự D. Biểu cảm Câu 10: Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi! ; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể hiện cảm xúc gì ở người chú? A. Sự hồi hộp, lo lắng B. Sự bàng hoàng, xót xa C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người. CÂY TRE VIỆT NAM - Giá trị nội dung: Cây tre là người bạn thân thiết và lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có nhiều vẻ đẹp bình dị và phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước, con người Việt Nam. (1đ) - Nghệ thuật của văn bản Cây tre Việt Nam: chi tiết hình ảnh chọn lọc mang tính biểu tượng; biện pháp nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu (1đ) Câu 1: Nội dung của văn bản: “Cây tre Việt Nam” là: A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc. C.Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Câu nào dưới đây nói về văn bản Cây tre Việt Nam? A. Là truyện ngắn đạt giải nhất trong cuộc thi viết về làng quê và con người Việt Nam. B. Là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. C. Là kí sự của tác giả viết về cây tre Việt Nam. D. Là tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi. Câu 3: Phẩm chất nào sau đây không được dùng để miêu tả cho cây tre?
  37. A. ngay thẳng B. can đảm C. thủy chung D. dịu dàng Câu 4: Trong đoạn trích, nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu? A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng. B. Tạo tỏa bóng mát cho trẻ em nô đùa. C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền. D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ. Câu 5: Đoạn văn: “Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy” nói lên điều gì? A. Sự gắn bó thủy chung của tre với con người trong suốt cả cuộc đời. B. Sự tận tình của tre trong việc phục vụ con người. C. Những phẩm chất cao quý của tre đối với con người. D. Những đóng góp của tre cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Câu 6: Tác giả đã gọi tre là gì của con người trong kháng chiến? A. Tre là bạn thân của con người. B. Tre là đồng chí chiến đấu của con người, C. Tre là đồng đội của con người. D. Tre là cấp dưới của con người. Câu 7: Tre được sử dụng làm vũ khí gì trong chiến đấu? A. Làm súng và làm chông. B. Làm gậy tầm vông và làm súng, C. Làm giáo mác và làm gậy tầm vông. D. Làm gậy tầm vông và làm chông. Câu 8: Bài “Cây tre Việt Nam” có những đặc điểm nghệ thuật nào?
  38. A. Giàu chi tiết hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu trưng. B. Sử dụng rộng rãi và thành công các phép nhân hoá. C. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu. D. Tất cả đều đúng. Câu 9: Người già dùng tre làm gì để tạo ra sự khoan khoái? A. Chiếc cày để cày ruộng. B. Chiếc võng để đung đưa trong những trưa hè oi bức. C. Chiếc cần câu để câu cá thư giãn. D. Chiếc điếu cày để hút thuốc.
  39. LÒNG YÊU NƯỚC Câu 1: Văn bản "Lòng yêu nước" ra đời trong bối cảnh nào? A. Cách mạng tháng Mười Nga. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức. D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ. Câu 2: Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tư tưởng của văn bản? A. Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. B. Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương. C. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu làng quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc. Lòng yêu nước là sẵn sằng hi sinh cho tổ quốc. Câu 3: Câu nào trong bài viết khẳng định lòng yêu nước của tác giả cũng như toàn thể nhân dân Xô viết? A. Người ta giờ đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dường nào, yêu người thân, yêu Tổ quốc, yêu nước Nga, yêu Liên bang Xô viết. B. Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa. C. Chiến tranh khiến cho những công dân Xô viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương. D. Nhớ phố phường mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử. Câu 4: Thế nào là thể tuỳ bút - chính luận? A. Thể văn ghi chép tôn trọng sự thật khách quan của đời sống không hư cấu. B. Thể văn phân tích, nhận định các vấn đề chính trị, xã hội đương thời. C. Thể văn chú trọng những bộc lộ cảm xúc suy tư, nhận định đánh giá của mình về các vấn đề chính trị, xã hội đương thời. D. Thể văn bình luận về những sự kiện chính trị, xã hội. Câu 5: Ý nghĩa của chân lý về lòng yêu nước được trình bày trong văn bản là gì?
  40. A. Lòng yêu nước không phải là những tình cảm chung chung, trìu tượng. B. Nó nảy sinh từ những tình cảm cụ thể . C. Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng cao cả được nâng lên từ những tình cảm gần gũi của con người: Yêu nhà, yêu nước, yêu làng xóm Lòng yêu nước là những cống hiến của cá nhân cho dân tộc. Câu 6: Nhận xét nào chính xác về nhà văn I - Eren bua? A. Là người có vốn sống lịch lãm và phong phú. B. Là người có tình yêu sâu lắng với đất nước quê hương. C. Là người có những trang viết có sức mạnh tựa những loạt đại bác dội xuống đầu thù.n. D. Tất cả đều đúng Câu 7: Trong bài viết, tác giả cho rằng lòng yêu nước bắt nguồn từ: A. Lòng yêu nước chân chính của mỗi người. B. Lòng yêu những vật tầm thường nhất. C. Lòng yêu quê hương, gia đình và những người đồng chí. D. Lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước. Câu 8: Đặc điểm nào của vùng đất U-crai-na được tác giả nêu ra trong đoạn trích trên? A. Những bóng thùy dương tư lự bên đường. B. Rượu vang cay sẽ tu trong bọc đựng rượu bằng da dê. C. Những phố cũ chạy ngoằn ngoèo lan man như một hoài niệm. D. Cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô. Câu 9: Những vật tầm thường mà tác giả nêu ra trong bài viết là gì? A. Cái cây trồng ở trước nhà, B. Cái phố nhỏ đổ ra bờ sông. C. Vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh. D. Tất cả đều đúng Câu 10: Lòng yêu nước được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh nào?
  41. A. Trong đời sống hàng ngày. B. Trong xây dựng đất nước. C. Trong lửa đạn gay go thử thách. Trong hòa bình đất nước Câu 11: Tác giả đã nêu ra đặc điểm gì nổi bật của thành phố Lê-nin- grát? A. Có tượng bằng đồng tạc những con chiến mã lồng lên. B. Có công viên mùa hè với lá hoa rực rỡ. C. Có sương mù bao phủ. D. Phố phường với mỗi căn nhà là những trang lịch sử. Câu 12: Chân lí được tác giả nêu ra trong bài thơ là gì? A. Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. B. Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. C. Chiến tranh khiến cho những công dân Xô viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương. D. Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa. Câu 13: Người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến những vẻ đẹp tiêu biểu nào của quê hương? A. nhớ những cảnh vật rất đỗi quen thuộc, từng gắn bó với cuộc sống thanh bình. B. Đó là nỗi nhớ về vẻ đẹp của ngôn ngữ, lời nói, niềm tự hào về quê hương xứ sở. C. Nỗi nhớ gắn liền với những vẻ đẹp truyền thống và niềm tin mãnh liệt ở tương lai. D. Tất cả đều đúng Câu 14: Con người phải làm gì khi tổ quốc bị xâm lăng? A. Thờ ơ trước vận mệnh của đất nước. B. Trốn chạy và đầu hàng.
  42. C. Sẵn sàng mang của cải, sức lực và cả tính mạng ra cống hiến cho Tổ Quốc. CÔ TÔ Câu 1: Văn bản "Cô Tô" được viết theo thể loại nào? A. Kí B. Tiểu thuyết C. Truyện ngắn D.Tản văn Câu 2: Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với? A. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọ B. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn C. Mặt trời tròn như cái đĩa bạc từ từ tiến ra D. Mặt trời lên một vài con sào Câu 3: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô qia ngòi bút của tác giả hiện ra như thế nào? A. Hoang sơ và thanh vắng. B. Trong sáng và tươi đẹp. C. Nên thơ và gần gũi. D. Trù phú và đông đúc. Câu 4: Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào? A. Trong trẻo, sáng sủa. B. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà. C. Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Văn bản "Cô Tô" viết về quần đảo thuộc tỉnh nào? A. Nghệ An
  43. B. Vũng Tàu C. Quảng Ninh D. Khánh Hoà Câu 6: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí ? A. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. B. Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câu ngắn. C. Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe. D. Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trung đại Câu 7: Trong văn bản "Cô Tô", tác giả miêu tả Cô Tô ở thời điểm nào? A.Trước cơn bão. B. Vào một ngày đẹp trời. C. Sau cơn bão. D.Vào một buổi sáng mùa hè. Câu 8: Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và mềm mại B. Rực rỡ và tráng lệ C. Dịu dàng và bình lặng D. Hùng vĩ và lẫm liệt Câu 9: Bài kí Cô Tô được viết trong hoàn cảnh nào? A. Khi tác giả được xem bộ phim giới thiệu về vùng đảo Cô Tô trên truyền hình. B. Khi tác giả đi thực tế ra đảo Cô Tô, được tận mắt chứng kiến cảnh thiên nhiên và hoạt động lao động của con người ở đây. C. Khi tác giả nghe một người bạn kể về đảo Cô Tô sau chuyến đi thực tế của người đó. D. Khi tác giả có một thời gian sống và làm việc tại đảo Cô Tô. Câu 10: Trong văn bản, tác giả miêu tả quang cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão như thế nào?
  44. A. Hoàn toàn yên lắng, những con thuyền đã tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Bầu trời trong sáng, cây cối thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà, cát vàng dòn hơn nữa. C. Bầu trời vẫn xám xịt, từng đám mây đen lần lượt kéo đến. D. Từng đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi, quang cảnh lại trở về như lúc chưa có dông bão. Câu 11: Ngày thứ năm trên đảo của tác giả là một ngày như thế nào? A. Một ngày mưa tầm tã. B. Một ngày nắng ấm chan hòa. C. Một ngày trong trẻo, sáng sủa. D. Một ngày sôi động và thật nhiều ý nghĩa. Câu 12: Đoạn văn từ “Mặt trời lại rọi lên ngày” đến “Hải âu bay ngang là là nhịp cánh” diễn tả điều gì? A. Khung cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão. B. Cảnh mặt trời mọc trên biển. C. Cảnh đàn hải âu bay lượn trên biển. D. Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Câu 13: Dòng nào sau đây không miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong bài kí của Nguyễn Tuân? A. mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. B. quả trứng hồng hào thăm thẳm. C. mặt trời từ từ đi xuốngvà từng đợt sóng biển đang rì rầm tạm biệt. D. một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
  45. ĐỀ TRẮC NGHIỆM VĂN 6 ĐỀ 1 Câu 1. "Cái chàng [ ], người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ." Đoạn văn trên nói về nhân vật nào trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"? A. Dế Mèn B. Bọ Ngựa C. Xén Tóc D. Dế Choắt Câu 2. Dế Mèn đã có thái độ như thế nào trước cái chết của Dế Choắt? A. Ân hận vì mình đã nghịch dại dột B. Suy nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình C. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên D. Buồn bã và rút ra bài học đường đời đầu tiên Câu 3. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy phó từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4. Trong văn miêu tả, năng lực nào của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất? A. Năng lực liên tưởng, tưởng tượng B. Năng lực quan sát C. Năng lực hình dung, tưởng tượng D. Năng lực đánh giá, nhận xét Câu 5. Nhận xét nào đúng nhất với văn bản "Sông nước Cà Mau"? A. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình chú bé An ở vùng cực Nam Nam Bộ B. Thể hiện cảm xúc của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ C. Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ D. Bàn luận của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực Nam Tổ quốc Câu 6. "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên" Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh?
  46. A. Truyện bày tỏ tình cảm của người anh trước tài năng hội hoạ của cô em gái B. Truyện thể hiện quá trình nhận ra thiếu sót của người anh trai nhờ tình cảm nhân hậu của cô em gái C. Truỵên miêu tả tính nết của người anh và tài năng hội hoạ của cô em gái D. Truyện bàn luận về những thiếu sót của người anh đối với cô em gái có tài năng hội hoạ Câu 8. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào? A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật C. So sánh vật với người D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng Câu 9. Văn bản "Vượt thác" được trích từ chương nào của truyện "Quê nội" của Võ Quảng? A. Chương 8 B. Chương 9 C. Chương 10 D. Chương 11 Câu 10. Nhân vật chính trong đoạn trích "Vượt thác" (Võ Quảng) là nhân vật nào? A. Dượng Hương Thư B. Cục C. Cục và Cù Lao D. Dương Hương thư và Cù lao Câu 11. Qua văn bản "Vượt thác", nhà văn Võ Quảng muốn làm nổi bật điều gì? A. Cảnh vượt thác vô cùng nguy hiểm của dượng Hương Thư và những người ở trên thuyền B. Vẻ đẹp của thiên nhiên hai bên sông Thu Bồn vô cùng thơ mộng C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên D. Cảnh dòng sông Thu Bồn theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau Câu 12. "Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước" Cảnh trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự nào? A. Theo hành trình của con thuyền B. Từ thấp đến cao C. Từ trên xuống dưới D. Từ xa đến gần Câu 13. " Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù"? (Buổi học cuối cùng). Câu văn trên được hiểu là: A. Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc B. Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập dân tộc C. Tiếng nói là tài sản quí báu của dân tộc D. Tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc mà còn là phương tiện để đấu tranh giành độc lập dân tộc
  47. Câu 14. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá? A. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá B. Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim C. Hôm nay xuân ốm dậy Buồn như đông,nhợt nhạt mưa phùn D. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Câu 15. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ gắn với sự kiện lịch sử nào? A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1948 C. Chiến dịch Biên Giới năm 1950 D. Chiến dịch Thu Đông năm 1951 Đáp án: C Câu 16. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ) kể lại chuyện gì? A. Kể chuyện anh đội viên thức dậy vẫn thấy Bác không ngủ B. Kể chuyện đoàn dân công phải dải lá cây làm chiếu giữa trời mưa lâm thâm C. Kể chuyện tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu D. Kể chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ Câu 17. "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng" (Trần Đăng Khoa) Câu thơ trên sử dụng kiểu ẩn dụ nào? A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D. Ẩn dụ phẩm chất. Câu 18. Dòng nào không nói đúng ý nghĩa của câu thơ "Ra thế-Lượm ơi!"? A. Sự đau xót của tác giả trước tin Lượm hi sinh B. Sự bất ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh C. Sự nghi ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh D. Câu hỏi và gọi Lượm Câu 19. Tác giả Tố Hữu gặp Lượm ở địa danh nào? A. Đồn Mang Cá B. Hà Nội C. Sài Gòn D. Hàng Bè (Huế) Câu 20. "Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè'' Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
  48. A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoá Câu 21. Bài thơ "Mưa" của Trần đăng Khoa được sáng tác năm nào? A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968 Câu 22. Thể loại văn bản Cô Tô là A. Kí B. Phóng sự C. Tự sự D. Hồi kí Câu 23. "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính? A. Hoán dụ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa Câu 24. Dòng nào nói đúng nhất về vai trò thành phần chính của câu? A. Là thành phần giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn B. Là những thành phần luôn đi kèm với một số thành phần phụ C. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt được một ý trọn vẹn D. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Câu 25. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam? A. Tre là một người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam ta B. Tre là một người bạn thân thiết của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam C. Tre gắn bó với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước D. Tre gắn bó với người nông dân trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong lao động sản xuất Câu 26. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Ý chính của đoạn văn trên là gì? A. Ca ngợi sự giản dị của tre B. Ca ngợi giá trị của tre C. Ca ngợi những phẩm chất cao quí của tre D. Ca ngợi vẻ đẹp chung của cây tre
  49. Câu 27. Đoạn văn "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. So sánh Câu 28. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" Đoạn văn trên có mấy từ láy? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 29. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn? A. Một B. Hai C. Ba D. Không có Câu 30. Các từ: "lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" trong câu "Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" là thành phần nào của câu? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Thành phần phụ D. Không thuộc thành phần nào Câu 31. "Bây giờ là chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm" Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là? A. Một B. Ba C. Năm D. Sáu Câu 32. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính? A. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt B. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa C. Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa D. Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên Câu 33. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc" (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì? A. Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc B. Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
  50. C. Phản ánh hậu quả trong việc khai thác thiên nhiên và đối xử đối với người da đỏ của người da trắng D. Phê phán lòng tham và sự thiếu ý thức của người da trắng trong việc ứng xử với thiên nhiên Câu 34. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc." Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên? A. Căm thù và trách móc người da trắng B. Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên của người da trắng C. Tiếc nuối và thất vọng về thái độ của người da trắng với thiên nhiên D. Tố cáo và giễu cợt người da trắng Câu 35. Cách đặt dấu câu trong dấu ngoặc đơn dưới đây có tác dụng gì? Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy (!?) A. Khẳng định B. Phản đối C. Nghi ngờ D. Châm biếm Câu 36. Câu “Bao giờ cho tới tháng ba” nên đặt dấu nào cuối câu? A. Dấu hỏi chấm B. Dấu chấm than C. Dấu chấm D. Dấu chấm than hoặc dấu hỏi chấm đều được Câu 37. Nội dung nêu kết quả và suy nghĩ tương ứng với phần nào sau đây? A. Mở bài của bài văn miêu tả B. Thân bài của bài văn tự sự C. Kết bài của bài văn miêu tả D. Kết bài của bài văn tự sự Câu 38. Dấu phẩy có tác dụng gì trong trường hợp sau? Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tựa cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vớ vẩn. A. Đánh dấu giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ B. Đánh dấu giữa các từ có cùng chức vụ trong câu C. Đánh dấu giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. D. Đánh dấu giữa các vế của một câu ghép Câu 39. Nêu ra lỗi sai của câu “Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, dân tộc anh hùng”. A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ C. Thiếu trạng ngữ D. Thiếu thành phần bổ ngữ Câu 40. Sửa câu “Vừa đi học về, mẹ đã bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay” thành câu đúng? A. Vừa đi học về, mẹ bảo tôi sang đón em, tôi cất cặp và đi ngay. B. Vừa đi học về, mẹ bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay. C. Tôi vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay.
  51. D. Tôi vừa đi học về, mẹ đã bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay. ĐỀ 2 Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh tròn đáp án đúng nhất. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy gạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. [ ] Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm” (Bài học đường đời đầu tiên) 1/ Vì sao nói: những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa? a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí. c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người. d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế. 2/ Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào? a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn b. Tuyển tập Tô Hoài c. Dế Mèn phiêu lưu kí d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn 3/ Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào? a. Trò chuyện với vật như đối với người. b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. c. Xưng hô với vật như đối với người. d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. 4/ Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn? a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang. b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.
  52. d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ. 5/ Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì? a. Động từ b. Cụm tính từ c. Tính từ d. Cụm động từ 6/ Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn? a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường. b. Em bị ốm, không đến lớp được. c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp. d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi. 7/ Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào? a. Dế Mèn b. Người kể chuyện c. Chị Cốc d. Dế Choắt 8/ Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm." a. Cái gì? b. Con gì? c. Ai? d. Việc gì? 9/ Trong câu: "nên tôi chóng lớn lắm" - từ "lắm" thuộc loại: a. Phó từ chỉ sự phủ định b. Phó từ chỉ mức độ. c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian d. Phó từ chỉ sự cầu khiến 10/ Câu sau đậy có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng." a. Trạng ngữ, vị ngữ. b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ c. Trạng ngữ, chủ ngữ. d. Chủ ngữ, vị ngữ. 11/ Trong câu: "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ? a. tôi b. Mỗi khi c. lên d. vũ 12/ Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ? a. đi b. Tôi c. đứng d. oai vệ 13/ Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng gì?
  53. a. Xây dựng cốt truyện. b. Nhận xét đánh giá. c. Quan sát, nhìn nhận. d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh. 14/ Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào? a. Tạ Duy Anh b. Đoàn Giỏi c. Võ Quảng d. Tô Hoài 15/ Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào? a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi. b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì? c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi. d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng. 16/ "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" - Đây là câu tác giả sử dụng phép so sánh gì? a. So sánh kém b. So sánh ngang bằng. c. Không có phép so sánh. d. So sánh hơn. HỌC KÌ II Câu 001 : Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ: A. Chương I trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen. B. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen. C. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Tô Hoài. D. Chương I trong “ Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài. Câu 002 : Nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Kiêu căng B. Dũng cảm C. Hung hăng D. Xốc nỗi Câu 003 : Rừng đước dựng lên cao ngất như: A. Dãy núi Thái Sơn hùng vĩ B. Dãy Trường Sơn vô tận
  54. C. Hai dãy Trường Sơn vô tận D. Hai dãy trường thành vô tận Câu 004 : Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là: A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra Câu 005 : Trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ là : A. Ngỡ ngàng→ xấu hổ→ hãnh diện B. Hãnh diện → ngỡ ngàng→ xấu hổ C. Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ D. Xấu hổ→ ngỡ ngàng→ hãnh diện Câu 006 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng giá trị nội dung bài học của truyện “ Bức tranh của em gái tôi”? A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác. B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác. C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ của cá nhân. D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác. Câu 007 : Cách miêu tả dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt thác” là: A. Tả chân dung B. Tả người gắn với công việc C. Tả ngoại hình D. Tả hành động Câu 008 : Hai so sánh “ như một pho tượng đồng đúc”, “ như một hiệp sĩ Trường sơn oai linh hùng vĩ” về dượng Hương Thư trong bài “ Vượt thác” cho ta thấy ông là người : A. Không sợ khó khăn gian khổ B. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng C. Dày dạn kinh nghiệm vượt thác D.Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai địch được Câu 009 : Trong văn bản “ Buổi học cuối cùng”, ý nghĩa của câu “ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao từ” là: A. Tiếng nói là phương tiện mở cổng nhà giam B. Tiếng mẹ đẻ hay nhất thế giới. C. Tiếng mẹ đẻ trong sáng nhất. D. Tiếng nói là phương tiện đấu tranh giành độc lập Câu 010 : Tác giả miêu tả nhân vật Phrăng trong truyện qua: A. Ngoại hình, cử chỉ B. Lời nói, hành động C. Ý nghĩ, tâm trạng D. Hành động, cử chỉ Câu 011 : Bài “ Đêm nay Bác không ngủ” nói đến việc Bác Hồ không ngủ vì: A. Trời rất lạnh
  55. B. Bác lo việc nước và thương các anh bộ đội, dân công trên đường chiến dịch. C. Bác là người chỉ huy chiến dịch. D. Bác ở trong mái lều tranh xơ xác. Câu 012 : Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào? A. Tố Hữu B. Minh Huệ C. Tế Hanh D. Viễn Phương Câu 013 : Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”,Dế Mèn không có nét tính cách nào? A.Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng C. Xem thường mọi người D. Hung hăng, xốc nổi Câu 014 : Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”? A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi C. Dế Mèn quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó D. Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết Câu 015 : Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” thuộc tác phẩm nào sau đây? A. Quê nội B. Rừng U Minh C. Đất rừng Phương Nam D. Đất Phương Nam Câu 016 : Dòng nào nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên sông nưóc Cà Mau? A. Không gian rộng lớn. B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít C. Một màu xanh bao trùm D. Thuyền bè đi lại tấp nập Câu 017 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học câu chuyện “ Bức tranh của em gái tôi” A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác. C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân. D. Biết xấu hổ khi mình thu kém người khác. Câu 018 : Tại sao khi đứng trước bức tranh được giải của em gái, người anh muốn nói với mẹ “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”?
  56. A. Vì anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy không xứng đáng. B. Vì bức tranh không vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái. C. Vì anh cảm thấy hãnh diện về bản thân D. Vì anh nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp như bức tranh Câu 019 : Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích” Vượt thác” là: A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động. D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người. Câu 020 : Hai cách so sánh” như một pho tượng đồng đúc”,” như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” về dượng Hương Thư trong bài” Vượt thác” cho thấy nhân vật là người: A. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng. B. Mạnh mẽ, không sợ gian khổ. C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác. D. Chậm chạp nhưng khỏe khó ai địch được. Câu 021 : An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn của nước nào? A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ Câu 022 : Chủ đề chính của truyện “ Buổi học cuối cùng” là gì? A. Ca ngợi lòng yêu nước của trò Phrăng B. Yêu nước là phải yêu và bảo vệ tiếng nói của dân tộc C. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ D. Ca ngợi lòng yêu nước của thấy Ha-men. Câu 023 : Bài “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt: A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. Câu 024 : Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của khổ thơ cuối bài” Đêm nay Bác không ngủ”? A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiêu đêm Bác không ngủ. B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước.
  57. C. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ. D. Đó chính là lẽ sống” Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác. Câu 025 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. B. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. C. Ngẫm nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình đối với Dế Choắt. D. Than thở và ân hận vì mình quá hung hăng, dại dột. Câu 026 : Dòng nào nhận xét đúng về nhân vật trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” ? A. Đó là nhân vật vốn là con người mang lốt vật. B. Đó là những nhân vật được tả thực như chúng muốn thế. C. Đó là những nhân vật được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như người. D. Đó là những nhân vật biểu tượng cho luân lí, đạo đức. Câu 027 : Chi tiết nào sau đây không thể hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn? A.Đôi càng mẫm bóng B.Râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng C.Cái đầu to nổi từng tảng, rất bướng D.Chân đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Câu 028 : Chi tiết nào không nhằm thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau? A.Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. B.Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. C.Rộng hơn ngàn thước D.Rừng đước mọc lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Câu 029 : Cảnh trong văn bản: “Sông nước Cà Mau”được nhìn từ góc độ nào? A. Từ trên cao bao quát toàn cảnh B. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch C. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch D. Ngồi ở một nơi và tưởng tượng ra. Câu 030 : Vì sao khi xem trộm tranh của em, người anh lén trút tiếng thở dài? A. Buồn vì thấy mình không có tài năng như em. B. Ghen tức vì em được mọi người quan tâm, chăm sóc. C. Buồn vì mình bất tài, thầm cảm phục tài năng của em. D. Sung sướng vì em vẽ quá giỏi. Câu 031 : Vì sao khi vẽ tranh dự thi người em lại chọn vẽ anh trai mình?
  58. A. Anh đẹp và có đường nét dễ vẽ. B. Yêu quý anh vì anh là người thân thuộc nhất. C. Tức anh, cố tình vẽ trêu anh. D. Muốn làm anh thay đổi cách nghĩ về mình. Câu 032 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện ý nghĩa truyện “Bức tranh của em gái tôi” ? A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác. B. Trân trọng, vui mừng trước thành công của người khác. C. Nhân hậu, đố kị sẽ giúp mình vượt qua hạn chế của cá nhân. D. Đố kị trước tài năng người khác. Câu 033 : Chi tiết nào không liên đến việc miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư? A. Như một pho tượng đồng đúc B. Các bắp thịt cuồn cuộn. C. Thở không ra hơi D. Hai hàm răng cắn chặt. Câu 034 : Tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” là gì ? A.Đau đớn và rất xúc động B.Tự tin C.Bình tĩnh, hơi buồn ` D.Bình thường như những buổi học khác. Câu 035 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” lí do nào khiến Bác không ngủ được? A.Bác có nhiều việc phải suy nghĩ B.Trời quá lạnh mà lều tranh xơ xác C.Bác vốn là người ít ngủ D.Bác thương dân công, chiến sĩ và lo cho chiến dịch ngày mai. Câu 036 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” Bác và anh đội viên đã đối thoại mấy lần? A. Không lần nào B. Một lần C. Hai lần D. Ba lần Câu 037 : Dòng nào không thể hiện vẽ đẹp cường tráng của Dế Mèn? A. Đôi càng mẵm bóng B. Râu dài uốn cong một vẽ hùng dũng C. Đầu to nõi từng tảng D. Đưa hai chân lên vuốt râu. Câu 038 : Em nhận xét gì về ngoại hình của Dế Mèn? A. Vẽ đẹp dịu dàng, thướt tha. B. Gày gò, ốm yếu. C. Vẽ dẹp cường tráng, trẻ trung, mhạnh mẽ của tuổi trẻ D. Bóng bảy, giã tạo.
  59. Câu 039 : Chi tiết nào cho thấyDế Mèn khinh thường bạn bè ? A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối B. Không giúp Dế Choắt đào hang C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc Câu 040: Cảnh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” được nhìn từ góc độ nào? A. Từ trên cao bao quát toàn cảnh. B. Ngồi ở một nơi và tưởng tượng ra. C. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. D. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. Câu 041: Văn bản “Sông nước Cà Mau” miêu tả quang cảnh: A. Cảnh buôn bán của người dân vùng sông nước. B. Cảnh sông nước Cà Mau - cực nam Tổ quốc. C. Cảnh rừng nước nước Năm Căn. D. Cảnh kênh Bọ Mắt, người dân vùng sông nước Câu 042: Chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của “Sông nước Cà Mau”? A. Rộng hơn ngàn thướt. B. Nước ầm ầm đỗ ra biển ngày đêm như thác. C. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. D. Rừng nước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Câu 043: Nhận xét nào không thể hiện ý nghĩa truyện Bức tranh của em gái tôi? A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng người khác. B. Đố kị trước tài năng người khác C. Nhân hậu, độ lượng sẽ giúp mình vượt qua hạn chế cá nhân. D. Trân trọng, vui mừng trước thành công người khác. Câu 044 : Chi tiết nào không miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư? A. Thở không ra hơi. B. Như một kho tượng đồng đúc. C. Các bắp thịt cuồn cuộn. D. Hai hàm răng cắn chặt. Câu 045: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha - men được thể hiện như thế nào trong văn bản? A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An - dát của mình. B. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương mình. C. Kêu gọi mọi người đòan kết, chiến đấu chống kẻ thù. D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.
  60. Câu 046: Đâu là trình tự diễn biến tâm trạng cậu bé Phrăng? A. Ngạc nhiên -> ân hận -> lười học. B. Ân hận, xúc động -> lười học -> ngạc nhiên, chóang váng. C. Lười học -> ngạc nhiên choáng váng -> ân hận, xúc động. D. Lười học -> ân hận, xúc động -> ngạc nhiên, choáng váng. Câu 047: Lý do nào khiến Bác không ngủ trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”: A. Bác vốn là người ít ngủ. B. Bác thương dân công, chiến sĩ và chiến dịch ngày mai. C. Bác lạ chỗ ngủ. D. Trời lạnh quá. Câu 048: Đâu là tác giả văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”? A. Minh Huệ. B. Bác Hồ. C. Tô Hoài. D. Võ Quảng. Câu 049: “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào? A. Truyện “ DMPLK”. B. Truyển tập Tô Hoài. C. Nhà văn Tô Hoài. D. Những cuộc phiêu liêu của Dế Mèn. Câu 050: “Bài học đường đời đầu tiên” tác giả là? A. Tạ Duy Anh. B. Minh Huệ. C. Tô Hoài. D. Võ Quảng. Câu 051: Nhân vật Dế Mèn trong “bài học đường đời đầu tiên” là chú dế như thế nào. A. Tự tin, dũng cảm. B. Hung hăng, hóng hách. C. Xem thường mọi người. D. Kiêu căng, tự phụ. Câu 052: Những tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi. A. Minh Huệ. B. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng. Câu 053: Cái chết của Dế Choắt nói lên bài học gì đối với Dế Mèn. A. Ở đời phải trung thực, tự tin. B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
  61. C. Ở đời phải cẩn thận khi hành động nếu không sẻ mang vạ vào thân. D. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ mang vạ vào mình. Câu 054: Dạng bài nào sau đây không phải là văn miêu tả. A. Văn tả cảnh. B. Văn tả đồ vật. C. Văn tả người. D. Kể lại một câu chuyện nào đó. Câu 055: Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật, sự vật, con người, phong cảnh làm cho cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn. A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Tự sự. Câu 056: Bài văn“ Sông nước Cà Mau” của tác giả nào? A. Đoàn Giỏi. B. Võ Quãng. C. Tô Hoài. D. Minh Huệ. Câu 057: Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào? A. Quê nội. B. Đất rừng phương nam. C. Liệt Nữ truyện. D. Nam ông mộng lục. Câu 058: Đoạn trích “ Sông nước cà mau” kể về điều gì ? A. Tả cảnh thiên nhiên. B. Tả lại cảnh thiên nhiên cuộc sống trù phú, hùng vĩ, tấp nập tràn đầy sức sống. C. Kể chuyện du thuyền của tác giả đầy thú vị. D. Tả lại cảnh chợ đông vui ở vùng Cà Mau. Câu 059: Bài văn nào sau đây nhà văn Tạ Duy Anh sáng tác. A. Dế Mèn phiêu lưu kí. B. Buổi học cuối cùng. C. Bức tranh em gái tôi. D. Đên nay Bác không ngủ. Câu 060: Trong truyện “ Bức tranh em giá tôi” ai là nhân vật chính. A. Anh trai. B. Kiều Phương. C. Anh Kiều Phương. D. Chú Tiến Lê. Câu 061: Truyện “ Bức tranh em giá tôi” tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì trong truyện?. A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Miêu tả và tự sự. Câu 062: Trường hợp nào sau đây không phù hợp với một bài văn nói.
  62. A. Ý tứ rõ ràng, mạch lạc. B. Ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu. C. Lời lẽ bóng bẩy. D. Văn bản ngắn gọn, súc tích. Câu 063: Em có nghĩ gì về Anh trai Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh em gái tôi”. A. Luôn coi thường người khác. B. Là người có thói xấu ghen tỵ mặc cảm tự ti khi thấy người khác hơn mình. C. Là người biết nhận ra lỗi lầm của mình. D. Là người có điểm đáng trách, có tính nhỏ nhen ghen tỵ nhưng có điểm tốt kịp nhận ra cái xấu của bản thân mình và sửa đổi ăn năn. Câu 064: Đoạn trích “Vượt thác” thuộc tác giả nào? A. Võ Quảng. B. Tô Hoài. C. Tạ Duy Anh. D. Huy Cận. Câu 065: Đoạn trích “Vượt thác” trích từ tác phẩm nào. A. Quê hương. B. Quê nội. C. Truyển tập Võ Quảng. D. Đất rừng phương Nam. Câu 066: Đoạn trích “Vượt thác” “Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là: A. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người. B. Tả cảnh sông nước. C. Tả cảnh quan thiên thiên của Tổ quốc. D. Tả lại hình ảnh con người trong tư thế bị động. Câu 067: Khi tả cảnh cần chú ý những điểm nào? A. Cần xác định đói tượng miêu tả. B. Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. C. Xác định đôí tượng miêu tả, quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự hợp lý, phù hợp với điểm nhìn của người tả. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 068: An- Phong- Xơ- Đô- đê là nhà văn của nước nào? A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ. Câu 069: Truyện “ Buổi học cuối cùng” thuộc tác giả nào? A. An- Phông- Xê- Đô- đê. B. Ê- Ren- Bua. C. Thép Mới. D. Duy Khán.
  63. Câu 070: Câu chuyện “Buổi học cuối cùng” xảy ra trong khoảng thời gian nào? A. Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 -1945). B. Chiến tranh Pháp - phổ cuối thế kỷ XIX. C. Chiến tranh chống Pháp thế kỷ XX. D. Chiến tranh chống đế quốc Mỹ thế kỷ XIX. Câu 071: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành 1 chàng đế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng những cái vuốt ở chân ở khoe cứ cưng dần nhọn hoắc “. Đoạn văn trên tả gì. A. Tả người. B. Tả loài vật. C. Tả cảnh. D. A,B, C sai. Câu 072: Tác giả của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là ai? A. Tố Hữu B. Tế Hanh C. Minh Huệ D. Chế Lan Viên Câu 073: Nhân vật trung tâm trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là ai? A. Anh đội viên B. Đoàn dân công C. Bác Hồ D. Anh đội viên và Bác Hồ Câu 074: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ dùng phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Cả 3 đều đúng Câu 075: Ai là tác giả bài thơ Lượm? A. Huy Cận B. Tế Hanh C. Tố Hữu D. Trần Đăng Khoa Câu 076: Bài thơ Lượm sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả, biểu cảm B. Tự sự, biểu cảm C. Tự sự, miêu tả D. Tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu 078: Ý nghĩa của khổ thơ sau là gì? Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng A. Tâm hồn Lượm hòa vào hương lúa, đồng quê
  64. B. Tâm hồn Lượm ngát thơm như hương lúa C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng D. Cả a, b , c Câu 081: Cô Tô được trích trong tác phẩm A. Sông Đà B. Cô Tô C. Vang bóng một thời D. Chiếc lư đồng mắt cua Câu 082: Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả chọn địa điểm quan sát từ đâu? A. Nóc đồn Cô Tô B. Trên dốc cao C. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo D. Đầu mũi đảo Câu 083: Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô được tác giả miêu tả tập trung vào nơi nào? A. Quanh giếng nước ngọt B. Trên đồn C. Gềnh đá D. Cả 3 đều đúng Câu 084: Thế nào là vần liền? A. Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ B.Vần được gieo ở cuối dòng thơ C. Vần được gieo ở giữa dòng thơ D. Vần được gieo thường cách ra một dòng thơ Câu 085: Thơ 5 chữ còn gọi là thơ: A. Ngũ ngôn B. Ngụ ngôn C. Tứ tuyệt D. Thất ngôn bát cú Câu 086: Đoạn thứ hai của bài kí Cô Tô, địa điểm quan sát của tác giả từ đâu? A. Đầu mũi đảo B. Nóc đồn Cô Tô C. Bãi biển D. Bên giếng nước ngọt Câu 087: Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa được trích trong tập thơ nào? A. Từ góc sân nhà em B. Góc sân và khoảng trời C. Trường ca giông bão D. Em kể chuyện này Câu 088: Bài “Cây tre Việt Nam” được viết vào năm nào? A. 1954 B. 2001 C. 1955 D.1956 Câu 089: Tác phẩm “ cây tre Việt Nam” tác giả là ai? A. Nguyễn Tuân B. Thạch Lam C. Đoàn Giỏi D. Thép Mới
  65. Câu 090: Câu nào sau đây nói lên sự gắng bó của con ngừơi trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày? A. Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái. B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc C. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác D. Câu a và b đều đúng Câu 091: Bối cảnh ra đời của bài Lòng yêu nước? A. Chiến tranh lạnh B. Cách mạng tháng Mười Nga C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống Pháp xít Đức D. Chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 092: Tác phẩm “Lòng yêu nước” do tác giả người nước nào sáng tác? A. Liên Xô B. Đức C. Việt Nam D. Trung Quốc Câu 093: Tên dòng sông nào được nhắc trong tác phẩm “Lòng yêu nước”? A. Trường Giang B. Nê-va C. Vi- na D. Cả c và b Câu 094: Năm sáng tác của bài “Lòng yêu nước”? A. 1954 B. 1955 C. 1942 D. 1943 Câu 095: Lao Xao được trích trong tác phẩm nào? A. Tuổi thơ dữ dội B. Tuổi thơ im lặng C. Đất rừng phương nam D. Cả a, b, c đều sai Câu 097: “Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả, biểu cảm D. Biểu cảm, tự sự Câu 098: Thể kí thường không có yếu tố nào? A. cốt truyện B. sự việc C. lời kể D. nhân vật người kể chuyện
  66. Câu 099: Tên gọi đầu tiên của cầu Long Biên là: A. Chương Dương B. Thăng Long C. Long Biên D. Đu-me Câu 100: Thế nào là văn bản nhật dụng? A. Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người cộng đồng xã hội. B. Là văn bản được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày. C. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính D. Cả a, b, c đều đúng Câu 101: “Cầu Long Biên chứng nhân của lịch sử” thuộc loại văn bản nào? A. Thuyết minh B. Biểu cảm C. Hành chính- công vụ D. Tự sự Câu 102: Đơn từ thuộc loại văn bản nào? A. Thuyết minh B. Biểu cảm C. Hành chính – công vụ D. Tự sự Câu 103: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh Câu 104: Từ “Ngài” trong bài “ bức thư của thủ lĩnh da đỏ” chỉ ai? A. Xi- át- tơn B. Phreng-klin Pi-ơ-xơ C. Oa- xin – tơn D. Ken –nơ – di Câu 105: Bộ tộc người da đỏ của Xi- at –tơn sống ở châu lục nào? A. Châu Á B. Châu Phi C. Châu Mĩ D. Châu Au Câu 109: Những câu sau câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Anh đội viên nhìn Bác B. Cháu cười híp mí C. Giấy đỏ buồn không thắm D. Mẹ đến lớp, em đến trường Câu 110: Dấu phẩy trong câu sau dùng để làm gì? Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
  67. A. Đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính với thành phần phụ của câu B. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu C. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép Câu 111: Ý nghĩa của “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” A. Phê phán thái độ coi thường, phá hoại thiên nhiên của người da trắng chỉ vì mục đích vụ lợi B. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết của thủ lĩnh da đỏ C. Nêu lên vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ thiên nhiên, môi trường D. Cả a, b, c đều đúng Câu 112: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ? A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu Câu 113: Câu văn nào sau đây không sử dụng phép so sánh? A. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là cái qui tắc phân từ. B. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi. C. Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ? D. Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Câu 114: Chỉ ra phép so sánh không ngang bằng: A. Trẻ em như búp trên cành. B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo. D. Một mặt người hơn mười mặt của. Câu 115: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? A. Cây dừa sải tay bơi C. Kiến hành quân đầy đường B. Bố em đi cày về D. Cỏ gà rung tai Câu 116: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? “Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”
  68. A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. B. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người D. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. Câu 117: Câu thơ sau sử dụng lối ẩn dụ nào: Một tiếng chim kêu sáng cả rừng A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 118: Câu thơ nào sử dụng lối ẩn dụ, trong các câu sau: A. Mặt trời mọc ở đằng đông B. Mặt trời đi qua trên lăng Bác C. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng D. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Câu 8. Câu: “ Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre” Hình ảnh sông Hồng dùng theo lối: A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 119 : Từ “mồ hôi” trong 2 câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? “Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương” A. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả C. Chỉ người lao động B. Chỉ công việc lao động D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động Câu 120 : Chủ ngữ trong câu nào có cấu tạo là động từ? A. Hương là một bạn gái chăm ngoan B. Bà tôi đã già rồi C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Mùa xuân mong ước đã đến Câu 121: Chủ ngữ trong câu sau: “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt” là: A. Những cái vuốt. B. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo. C. Những cái vuốt ở chân. D. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần. Câu 122: Cho câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” Câu trần thuật có mục đích: A. Định nghĩa B. Giới thiệu C. Miêu tả D. Đánh giá Câu 123: Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
  69. A. Mẹ đã về. B. Bé giúp mẹ quét nhà. C. Tiếng xe chạy ngoài đường. D. Tiếng suối chảy róc rách. Câu 124: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh? A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: Chí lớn ông cha B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre Câu 125: Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “là”? A. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. B.Tôi là người Hà Nội. C. Cô ấy là một người vợ đảm đang. D. Chí Phèo là một người đàn ông bị tha hóa. Câu 126: Câu sau có mấy phó từ? “Trời đã khuya rồi mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 127: Chỉ ra phép so sánh không ngang bằng: A. Trẻ em như búp trên cành B. Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo D. Một mặt người hơn mười mặt của Câu 128: Đâu là chủ ngữ trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”? A. Những cái vuốt B. Những cái vuốt ở chân C. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo D. Cứng dần và nhọn hoắt. Câu 129: Phép nhân hoá trong câu “Những chú bò đang tung tăng gặm cỏ ”đuợc tạo ra bằng cách: A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. B. Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người D. Dùng những từ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật. Câu 130: Câu nào là câu trần thuật đơn? A. Mẹ làm công nhân, còn bố làm bác sĩ. B. Cái bàn làm bằng gỗ. C. Mèo bắt chuột, chó giữ nhà. D. Mây bay, gió thổi. Câu 131: Câu nào có dùng phép ẩn dụ: A. Bác Hồ mái tóc bạc B. Bác Hồ như người cha C. Người Cha mái tóc bạc D. Bác Hồ như người cha mái tóc bạc Câu 132 : Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? “Nước non lận đận một mình
  70. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.” A. Ẩn dụ hình thúc B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 133: Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau: “Vì lợi ích mười n ăm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể C. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Câu 134: Chỉ ra cấu tạo của chủ ngữ trong câu sau? “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”. A. Danh từ B. Cụm danh từ C. Động từ D. Tính từ Câu 135: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh. B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh. C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh. D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh. Câu 136: Câu văn nào sau đây sử dụng phó từ? A. Cô ấy cũng có răng khểnh B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu. Câu 137: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh? A. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là các quy tắc phân từ. B. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi. C. Liệu người ta có bắt chúng nó phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ? D. Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Câu 138: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về. Câu 139: Câu thơ sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào?
  71. “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 140: Từ “mồ hôi” trong câu ca dao được dùng để hoán dụ cho: A. Chỉ người lao động B. Chỉ kết quả con người thu được trong quá trình lao động C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả D. Chỉ công việc lao động Câu 141: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào? “Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu” A. Dùng nhũng từ chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật B. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. D. Dùng những từ chỉ tâm từ tình cảm của người để chỉ tâm tư tình cảm của vật. Câu 142: Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B. Chim én về theo mùa gặt. C. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ D. Những dòng song đỏ nặng phù sa. Câu 143: Câu văn sau: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa” Câu trên có mấy vị ngữ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 144: Trong những câu sau câu nào có chủ ngữ không phải là danh từ? A. Hương là một bạn gái chăm ngoan. C. Làng tôi có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay. B. Cái lưng bà tôi dã còng. D. Tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng Câu 145: Câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Điệp ngữ Câu 146: Đọc những câu văn sau, trả lời câu hỏi:
  72. - Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Các phép so sánh trong những câu trên cùng loại so sánh gì? A. So sánh ngang bằng B. So sánh hơn B. So sánh kém D. So sánh ngầm. Câu 147: Các phó từ: Vẫn, đều, còn, cũng có ý nghĩa: A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả Câu 148: Câu “rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” sử dụng kiểu so sánh? A. So sánh ngang bằng B. So sánh kém C. So sánh hơn D. So sánh ngầm Câu 149: Câu nào sử dụng so sánh không ngang bằng? A. Trẻ em như búp trên cành B. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè C. Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà. D. Chiếc lá tựa mũi tên nhọn đâm xuống đất Câu 150: Hình ảnh nào không phải là hình ảnh nhân hoá? A. Bố em đi cày về B. Kiến hành quân đầy đường C. Cỏ gà rung tai D. Cây dừa sải tay bơi Câu 151: Câu “Dọc sông, những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” sử dụng kiểu nhân hoá: A. Dùng từ gọi người để gọi vật B. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất của vật C. Trò chuyện xưng hô với vật như với người D. Không dùng kiểu nào Câu 152: Câu thơ nào có sử dụng phép ẩn dụ? A. Bóng Bác cao lồng lộng B. Bác Hồ mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. D. Người Cha mái tóc bạc.
  73. Câu 153: Câu nào không sử dụng phép tu từ hoán dụ? A. Áo chàm đưa buồi phân li B. Mồ hôi mà đổ xuống đồng C. Ngày Huế đổ máu D. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Câu 154: Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” A. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng C. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. D. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Câu 155: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” chủ ngữ là: A. Chẳng bao lâu. B. Tôi. C. Một chàng dế. D. Thanh niên. Câu 156: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Tôi về không một chút bận tâm. B. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. C. Cây trên núi đảo xanh mượt, nước biển lam biếc đậm đà. D. Tre còn là niềm vui nhất của tuổi thơ. Câu 157: Câu trần thuật đơn có tác dụng gì? A. Dùng để hỏi. B. Dùng để cầu khiến C. Dùng để tả, kể, nêu ý kiến. D. Bộc lộ cảm xúc. Câu 158: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ” là”? A. Tôi là một học sinh B. Mẹ là cô giáo. C. Tre là cánh tay của ngừơi nông dân. D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Câu 159: Phó từ là: A. Những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho chúng. B. Những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ C. Những từ đứng độc lập không bổ sung ý nghĩa cho từ loại nào D. Những từ chuyên đi kèm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho tính từ. Câu 160: Dòng nào thể hiện cấu trúc phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
  74. B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh. D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh Câu 161: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép so sánh? A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như chiếc gương bầu dục lớn. sáng long lanh B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. C. Cả nhà vui như Tết. D. Mật chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Câu 162: So sánh nào không phù hợp khi tả cảnh một đêm trăng? A. Ánh trăng bập bùng như ánh lửa B. Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóngnhư vùa được rẩy nước. C. Vầng trăng trôi nhẹ nhàng D. Vầng trăng như cái đĩa vàng ai ném lên trời Câu 163: Phép nhân hoá nào được sử dụng trong câu: “ Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng” A. Dùng từ gọi người để gọi vật B. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất của vật C. Trò chuyện xưng hô với vật như với người D. Không dùng kiểu nào Câu 164 : Hình ảnh nào không phải hình ành nhân hoá? A. Cây dừa sải tay bơi B. Kiến hành quân đầy đường C. Cỏ gà rung tai D. Bố em đi cày về Câu 165: Câu thơ nào có dùng phép ẩn dụ? A. Người Cha mái tóc bạc. B. Bác Hồ mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. D. Bóng Bác cao lồng lộng Câu 166: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”.
  75. A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Câu 167: Từ “ Mồ hôi” dùng để hoán dụ cho sự vật gì? “Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương” A. Chỉ người lao động B. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc C. Chỉ công việc lao động D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. Câu 168: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Là gì? C. Làm sao? D. Như thế nào? Câu 169: Câu trần thuật đơn “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” dùng để: A. Kể B. Tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến Câu 170 : Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là? A. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa B. Bồ Các là bác chim ri C. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc động quê D. Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vương. Câu 171: Câu nào không phải là thành ngữ? A. Dây mơ rễ má B. Cụ bảo cũng không dám đến C. Kẻ cắp gặp bà già D. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn Câu 172: Câu trần thuật đơn không có từ là có mấy cụm chủ vị A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 173: Câu trần thuật đơn có từ là có mấy cụm chủ vị? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 174: Câu trần thuật đơn do mấy cụm chủ vị tạo thành? A. 1 B. 2
  76. C. 3 D. Không có cụm chủ vị nào Câu 175: Câu “đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu”. Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Làm sao? C. Là gì? D. Như thế nào? Câu 176: Câu trên có mấy vị ngữ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 177: Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào? A. Danh từ và cụm tính từ B. Động từ và cụm động từ C. Tính từ và cụm tính từ D. Danh từ và cụm danh từ Câu 178 : Câu sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi trồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 179: Những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? A. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong tim của Bác B. Quê hương tôi có con sông xanh biếc C. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại, nên hòn núi cao D. Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. Câu 180 : Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng) A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 181: Cụm từ “ mặt trời chân lí chói qua tim” đã sử dụng nghệ thuật gì? A. An dụ B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. So sánh Câu 182: Câu ca dao “Núi cao chí lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy ntgười thương” Thuộc biện pháp như thế gì?
  77. A. Nhân hóa. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. So sánh. Câu 183: Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau : “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. C. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Câu 184 : Trong những trường hợp sau,trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ : A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau. C. Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thủy D. Hình ảnh Miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác Câu 185: Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối: A. Ẩn dụ B. Hóan dụ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 186: Dòng nào thể hiện cấu trúc phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh Câu 187: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh? A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ Câu 188: Chỉ ra tác dụng của phép nhân hoá trong câu : “Núi cao chi lắm núi ơi
  78. Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” A. Làm tămg nét sinh động cho sự vật. B. Làm cho thế giới loài vật gần gũi với con người. C. Biểu thị suy nghĩ, tìnmh cảm của con người. D. Tác dụng gợi hình. Câu 189: Chủ ngữ trong câu nào có cấu tạo là động từ? A. Hương là một bạn gái chăm ngoan B. Bà tôi đã già rồi C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Mùa xuân mong ước đã đến Câu 190: Thành phần vị ngữ thường có cấu tạo là: A. Động từ (cụm đồng từ), tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ). B. Danh từ, đại từ, cụm danh từ. C. Phó từ, chỉ từ. D. Số từ, lượng từ. Câu 191: Trong những trường hợp sau,trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B. Chim én về theo mùa gặt. C. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. D. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. Câu 192 : Cho câu văn sau “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” vị ngữ của câu này trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Là gì? C. Làm sao? D. Như thế nào? Câu 193: Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng thuộc biện pháp nghệ thuật. A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Hoán dụ. D. Ẩn dụ.