Trắc nghiệm Hiđrocacbon

doc 5 trang mainguyen 7300
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hiđrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hidrocacbon.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Hiđrocacbon

  1. NGUYỄN VIỆT TOÀN TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON (tiết 2) Câu 1: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045 Câu 3: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 4: Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít CO2. X có thể làm mất màu dd brom. Khi cho X cộng hợp với H2O (xt, t0) ta chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. CTCT của X là : A. CH3-C C-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 + 0 Câu 5: Đem hh các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng với H2O (H , t ) thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z (ở thể khí ở điều kiện thường), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị a là: A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Câu 7: Một hh G gồm propin C3H4 và đồng đẳng A của nó được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Biết 0,672 lít (đktc) hh G tác dụng vừa hết với 45ml dd AgNO3 1M trong NH3. CT của A là : A. CH C-CH2-CH3 B. C2H2 C. CH3-C C-CH3 D. C5H8 Câu 8: Cho tất cả ankan thể khí ở điều kiện thương tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 thì tạo ra bao nhiêu dẫn xuất mono clo tất cả: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 9: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất đều tạo ra C và H2, trong đó thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích mỗi hiđrocacbon bị phân huỷ. Biết X, Y, Z không phải đồng phân của nhau. CTPT của 3 chất trên là: A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6 C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6 Câu 10: Một anken có tên đọc sai là: 2-metyl-2-etylbut-3-en. Tên đọc đúng là: A. 2-etyl-2-metylbut-3-en. B. 2,2-đimetylbut-3-en. C. 3-etyl-3-metylbut-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en.
  2. NGUYỄN VIỆT TOÀN Câu 11: Hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm trong đó clo chiếm 45,223% theo khối lượng. CTPT của X là: A. C2H4 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H8 Câu 12: Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm là đồng phân cấu tạo: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Một hh khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hh X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh khí Y có tỉ khối so với CH4 là 1. Cho hh Y qua dd brom dư thì khối lượng bình chứa dd brom tăng lên là: A. 0 gam B. 4 gam C. 8 gam D. 16 gam Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Đốt cháy cùng số mol 3 hiđrocacbon K, L, M thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5 : 1 : 1,5. CTPT của K, L, M lần lượt là: A. C3H4, C3H6, C3H8 B. C4H4, C4H6, C4H8 C. C2H2, C2H4, C2H6 D. C2H2, C2H4, C3H4 Câu 16: Số đồng phân của C4H8 là : A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 17: Cho 270ml hh A gồm H2, 1 anken X và 1 ankin Y. Nung nóng A với chất xúc tác, sau một thời gian thu được 120 ml 1 hiđrocacbon no duy nhất. Nếu đốt cháy 30ml hh A thì thu được 40ml khí CO2. CTPT của X, Y là: A. C2H4, C2H2 B. C2H4, C3H4 C. C3H6, C3H4 D. C3H6, C4H6 Câu 18: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 19: Trong 1 bình kín chứa hh khí Z gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí Y duy nhất. Đốt cháy Y thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VZ = 3VY. CTPT của X là: A. C3H4 B. C3H8 C. C2H2 D. C2H4 Câu 20 Cho sơ đồ: CH4 A B D Caosu buna. A,B,D lần lượt là: A. Axetilen; vinylaxetilen; buta-1,3-đien B. Axetilen; ancol etylic; buta-1,3-đien C. Etilen; Vinylaxetilen; buta-1,3-đien D. Axetilen; but-2-en; buta-1,3-đien HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III);
  3. NGUYỄN VIỆT TOÀN C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V). A. (I), (IV), (V).B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045 HD đốt anken nCO2 = nH2O nên nếu có sự khác nhau về số mol giữa CO2 và H2O là do hợp chất khác gây nên) n = n n = 0,23 - 0,14 = 0,09 mol ankan H2O CO2 Câu 3: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 4: Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít CO2. X có thể làm mất màu dd brom. Khi cho X cộng hợp với H2O (xt, t0) ta chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. CTCT của X là : A. CH3-C C-CH3 B. CH 3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 HD: nO2/nCO2 = 1,5 => anken 1X 4CO2 => C4H8 + 0 Câu 5: Đem hh các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng với H2O (H , t ) thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 HD: C=C-C-C (2) C=C-C (2) C-C=C-C (1) trùng 1 => 2 C Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z (ở thể khí ở điều kiện thường), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị a là: A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 HD: Theo bài ra ta dễ dàng thấy là 3 khí C2H4, C3H6 và C4H10 (ở thể khí và Z = 2X) => Y là C3H6 Câu 7: Một hh G gồm propin C3H4 và đồng đẳng A của nó được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Biết 0,672 lít (đktc) hh G tác dụng vừa hết với 45ml dd AgNO3 1M trong NH3. CT của A là : A. CH C-CH2-CH3 B. C 2H2 C. CH3-C  C-CH3 D. C5H8 HD: Sau khi td với C3H4 => nAgNO3 dư: nA = 1:2 => C2H2 Câu 8: Cho tất cả ankan thể khí ở điều kiện thương tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 thì tạo ra bao nhiêu dẫn xuất mono clo tất cả: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 9: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất đều tạo ra C và H2, trong đó thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích mỗi hiđrocacbon bị phân huỷ. Biết X, Y, Z không phải đồng phân của nhau. CTPT của 3 chất trên là: A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6 C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6 HD: 2CxHy yH2 => y = 3.2 = 6 Câu 10: Một anken có tên đọc sai là: 2-metyl-2-etylbut-3-en. Tên đọc đúng là: A. 2-etyl-2-metylbut-3-en. B. 2,2-đimetylbut-3-en.
  4. NGUYỄN VIỆT TOÀN C. 3-etyl-3-metylbut-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en. Câu 11: Hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm trong đó clo chiếm 45,223% theo khối lượng. CTPT của X là: A. C2H4 B. C3H4 C. C 3H6 D. C4H8 HD : CxHy + HCl CxHy+1Cl => 12x + y = 42 => x = 3; y = 6 Câu 12: Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm là đồng phân cấu tạo: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 HD: cộng 1,2 ; 3,4 và 1,4. đồng phân cấu tạo là 3 nếu cảu hình học là 4 (vì 1,4 có đp hình học) Câu 13: Một hh khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hh X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh khí Y có tỉ khối so với CH4 là 1. Cho hh Y qua dd brom dư thì khối lượng bình chứa dd brom tăng lên là: A. 0 gam B. 4 gam C. 8 gam D. 16 gam HD: M Y = 16 => hh Y phải có H2 dư (MH2 SP thu được chỉ là ankan => A Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Đốt cháy cùng số mol 3 hiđrocacbon K, L, M thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5 : 1 : 1,5. CTPT của K, L, M lần lượt là: A. C3H4, C3H6, C3H8 B. C4H4, C4H6, C4H8 C. C2H2, C2H4, C2H6 D. C2H2, C2H4, C3H4 HD: => cùng C. Vì tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5 : 1 : 1,5 => K, L, M là ankin (hđ.C thơm), anken, ankan K: y/2x = 0,5 => x = y => C Câu 16: Số đồng phân của C4H8 là : A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 17: Cho 270ml hh A gồm H2, 1 anken X và 1 ankin Y. Nung nóng A với chất xúc tác, sau một thời gian thu được 120 ml 1 hiđrocacbon no duy nhất. Nếu đốt cháy 30ml hh A thì thu được 40ml khí CO2. CTPT của X, Y là: A. C2H4, C2H2 B. C2H4, C3H4 C. C 3H6, C3H4 D. C3H6, C4H6 HD: => anken, ankin cùng C. gs đốt cả 270 ml A => 40.270/30 = 360 ml CO2 C1: viết pt và đặt số mol giải bình thường => n = 3 C2: lý luận trắc nghiệm: dễ dàng thấy Vanken,ankin = VhđC no = 120ml => 360ml CO2 => n = 3 (vì pư vừa đủ) Câu 18: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 19: Trong 1 bình kín chứa hh khí Z gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí Y duy nhất. Đốt cháy Y thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VZ = 3VY. CTPT của X là: A. C3H4 B. C3H8 C. C 2H2 D. C2H4 Câu 20 Cho sơ đồ: CH4 A B D Caosu buna. A,B,D lần lượt là:
  5. NGUYỄN VIỆT TOÀN A. Axetilen; vinylaxetilen; buta-1,3-đien B. Axetilen; ancol etylic; buta-1,3-đien C. Etilen; Vinylaxetilen; buta-1,3-đien D. Axetilen; but-2-en; buta-1,3-đien