Tổng hợp đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8

docx 18 trang mainguyen 9311
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_8.docx

Nội dung text: Tổng hợp đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học 8

  1. ĐỀ 1 Cõu 1. (4,0 điểm) 1.1 (1,0 điểm) Tổng cỏc hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60.Số hạt mang điện trong hạt nhõn nguyờn tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhõn nguyờn tử B là 3. Hóy viết cụng thức phõn tử của hợp chất trờn. Hợp chất trờn thuộc loại hợp chất gỡ? 1.2 (2,0 điểm) Chọn cỏc cụng thức húa học thớch hợp ứng với cỏc chữ cỏi A, B, C, D, E, F để lập thành dóy biến húa và viết phương trỡnh húa học thực hiện dóy biến húa đú: (1) A  (2)  (4) Ca (5) (6) 6) B D  E  F CaCO3 C  (3 ) Biết E là canxi oxit 1.3 (1,0 điểm) Cho 11,70 gam kim loại M tỏc dụng với dung dịch HCl dư thấy cú 3,36 lớt khớ thoỏt ra (đktc). Hỏi M là nguyờn tố nào? Cõu 2. (2,0 điểm) Hũa tan oxớt MxOy bằng dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối cú nồng độ 32,2%. Hóy tỡm cụng thức phõn tử oxớt. (Biết MxOy + H2SO4 → Muối và nước) Cõu 3. (2,0 điểm) Hũa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dich A và B. Biết nồng độ % của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thỡ thu được dung dịch C cú nồng độ là 20%. Tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch A và B Cõu 4: (2,0 điểm) Khử một lượng oxit sắt chưa biết H 2 núng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100g axit H2SO4 98% thỡ nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hũa tan bằng axit H2SO4 loóng thoỏt ra 3,36 lớt hiđro (đktc).Tỡm cụng thức của oxit sắt núi trờn. Cho: Fe = 56; Mg=24; Al=27; H=1; Cl=35,5; S=32; O=16; C = 12; Cu = 64;Zn=65 Ba=137,N =14; Ca = 40; Mn=55; K=39; Na=23;Pb=207 Hết./.
  2. ĐỀ 2 Cõu I: ( 5đ) 1, Lập phương trỡnh húa học của cỏc sơ đồ phản ứng sau. a. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 b. Fe(OH)3 + HCl > FeCl3 + H2O c. KMnO4 + HCl > KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O d. Fe3O4 + Al > Al2O3 + Fe e. FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 g. Fe2O3 + CO > FexOy + CO2 2. Hợp chất X cú thành phần % theo khối lượng 28%Fe, 24%S cũn lại là oxi. a) Tỡm cụng thức phõn tử của hợp chất X. Biết khối lượng mol của X là 400 g/mol. b) Ở điều kiện tiờu chuẩn, cần bao nhiờu lớt oxi thỡ cú số phõn tử đỳng bằng số nguyờn tử cú trong 20 gam hợp chất X. Cõu II: ( 4 đ) 1. Hỗn hợp khớ X gồm N 2 và O2. Ở đktc 6,72 lớt khớ X cú khối lượng 8,8 gam. Tớnh thành phần % về khối lượng cỏc khớ cú trong hỗn hợp X. 2. Dẫn luồng khớ H2 đi qua ống thuỷ tinh chứa 28 gam bột CuO nung núng. Sau một thời gian thu được 24 gam chất rắn Y. Xỏc định thành phần % khối lượng cỏc chất trong Y và tớnh khối lượng nước tạo thành? Cõu III: ( 5 đ) 1. Khử hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp oxit gồm Fe 2O3 và Fe3O4 ở nhiệt độ cao phải dựng hết 11,2 lớt khớ H2 (đktc) sau khi phản ứng kết thỳc thu được m gam Fe. Tớnh giỏ trị của m. 2. Đốt chỏy hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, C, S bằng V lớt khớ O 2 (lấy dư), kết thỳc phản ứng thu được 23,2 g chất rắn Fe3O4 và 13,44 lớt hỗn hợp khớ, dẫn hỗn hợp khớ qua dung dịch Ca(OH)2 dư thỡ thu được a gam chất kết tủa, thể tớch khớ cũn lại là 2,24 lớt. a) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra. b) Tớnh thành phần % theo khối lượng cỏc chất cú trong X (biết thể tớch cỏc khớ đo ở đktc). c) Tớnh giỏ trị của a, V. Cõu IV: ( 3 đ) Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn B và khớ O2. Biết KClO3 bị phõn hũy hoàn toàn, cũn KMnO4 bị phõn hũy 1 phần theo sơ đồ sau: KClO 3 > KCl + O2 KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2 Trong B cú 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng, khớ O 2 thu được vừa đủ đốt chỏy hết 2,304 gam Mg. a, Tớnh m. b, Tớnh thành phần % về khối khối lượng cỏc chất trong A. Cõu V: ( 3 đ) Tỉ lệ khối lượng nguyờn tử của 3 kim loại X, Y, Z là 3: 5: 7. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp của chỳng là 4: 2: 1. Khi cho 1,16 gam hỗn hợp 3 kim loại này tỏc dụng hết với dung dịch HCl ( lấy dư) thấy cú 0,784 lớt H2 (đktc) bay ra. Cho biết 3 kim loại trờn khi phản ứng với dung dịch HCl chỳng đều thể hiện húa trị II. Xỏc định tờn kim loại X, Y, Z. Biết cỏc phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Cho biết: H = 1; C= 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65. ĐỀ 3
  3. Cõu 1(2,0 điểm): Hoàn thành cỏc PTHH sau( ghi rừ điều kiện phản ứng nếu cú). a) Fe + H2SO4 loóng b) Na + H2O c) BaO + H2O d) Fe + O2 e) S + O2 f) Fe + H2SO4 đặc,núng Fe2(SO4)3 + H2O + SO2  g) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO  t0 h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Cõu 2(2,0 điểm): Bằng phương phỏp hoỏ học, làm thế nào cú thể nhận ra cỏc chất rắn sau đựng trong cỏc lọ riờng biệt bị mất nhón: CaO, P2O5, Na2O,CuO. Cõu 3(2,0 điểm): 1. Viết CTHH và phõn loại cỏc hợp chất vụ cơ cú tờn sau: Natri hiđroxit, Sắt(II) oxit, Canxi đihiđrophotphat, Lưu huỳnh trioxit, Đồng(II) hiđroxit, Axit Nitric, Magie sunfit, Axit sunfuhiđric. 2. So sỏnh cỏch thu khớ oxi và hiđrụ trong phũng thớ nghiệm. Vẽ hỡnh minh họa Cõu 4(2,0điểm): Nguyờn tử Z cú tổng số hạt bằng 58 và cú nguyờn tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyờn tố hoỏ học nào? Cõu 5(2,0điểm) : Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thỡ thu được 3,36 lớt khớ H2 (đktc). 1) Tớnh thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại cú trong hỗn hợp. 2) Tớnh thể tớch dung dịch HCl đó dựng. Cõu 6(2,0điểm): Cho một dũng khớ hiđrụ dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung núng thu được 3,52 gam chất rắn. Đem chất rắn đú hũa tan trong axit HCl dư thu được 0,896 lit khớ(đktc). a. Xỏc định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. b. Xỏc định cụng thức phõn tử oxit sắt Cõu 7(2,0 điểm): Một hỗn hợp X cú thể tớch 17,92 lớt gồm hiđro và axetilen C2H2 , cú tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lớt khớ oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khớ Y. Cỏc khớ đều đo ở điều kiện tiờu chuẩn. 1) Viết phương trỡnh hoỏ học xảy ra. 2) Xỏc định % thể tớch và % khối lượng của Y. Cõu 8(3,0điểm): Nung 500gam đỏ vụi chứa 95% CaCO3 phần cũn lại là tạp chất khụng bị phõn huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khớ B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tớnh khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phõn huỷ CaCO3 là 80 % 2) Tớnh % khối lượng CaO cú trong chất rắn A và thể tớch khớ B thu được (ở ĐKTC). Cõu 9(3,0 điểm): Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO 4 và KClO3 thu được chất rắn B và khớ oxi, lỳc đú KClO3 bị phõn hủy hoàn toàn cũn KMnO4 bị phõn hủy khụng hoàn toàn. Trong B cú 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trờn với khụng khớ theo tỉ lệ thể tớch 1:3 trong bỡnh kớn thu được hỗn hợp khớ X. Cho vào bỡnh 0,528 gam cacbon rồi đốt chỏy hết cacbon thu được hỗn hợp khớ Y gồm 3 khớ trong đú CO2 chiếm 22,92% thể tớch. Tớnh m.(Coi khụng khớ gồm 20% thể tớch là oxi cũn lại là nitow). Cho: Mg =24, Fe =56,H=1,Cl=35,5,K =39, Ca=40,C=12, O =16, N=14, Mn= 55, Cu=64) - HẾT -
  4. ĐỀ 4 Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau: 1. Fe2O3 + CO 2. AgNO3 + Al Al(NO3)3 + 3. HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + 4. C4H10 + O2 CO2 + H2O 5. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4. 6. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 7. KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 8. CH4 + O2 + H2O CO2 + H2 9. Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe 10.FexOy + CO FeO + CO2 Bài 2: (2,5 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loóng vào 2 đĩa cõn sao cho cõn ở vị trớ cõn bằng. Sau đú làm thớ nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cõn ở vị trớ thăng bằng. Tớnh m? Bài 3: (2,5 điểm) Cho luồng khớ hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nờu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tớnh thể tớch khớ hiđro tham gia phản ứng trờn ở đktc. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khớ ụxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thấy khối lượng cỏc chất cũn lại sau phản ứng bằng nhau. a a. Tớnh tỷ lệ . b b. Tớnh tỷ lệ thể tớch khớ ụxi tạo thành của hai phản ứng.
  5. ĐỀ 5 Cõu I: (3điểm) 1. Một ụ xit cú cụng thức Mn2Ox cú phõn tử khối là 222 tớnh húa trị của Mn. Tớnh húa trị của nhúm ( NO 3) trong cụng thức Ba( NO 3)y biết phõn tử khối là 261 ( Biết Ba cú húa trị II). 2. Tớnh số phõn tử cú trong 34,2g nhụm sunfat Al2(SO4)3. Ở ĐKTC cú bao nhiờu lớt O2 để cú số phõn tử bằng số phõn tử cú trong phõn tử nhụm sunfat trờn. Cõu II ( 5 điểm ) 1. Trỡnh bày phương phỏp húa học nhận biết cỏc khớ riờng biệt sau: H2, O2, CO2, CO, N2. Viết phương trỡnh phản ứng minh họa? 2. Cho sơ đồ phản ứng: A B + C B + H2O D D + C A + H2O Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ Canxi chiếm 40%, oxi chiếm 48%, Cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tỡm cỏc chất tương ứng với cỏc chữ cỏi A, B, C, D. Viết phương trỡnh phản ứng ghi rừ điều kiện phản ứng xảy ra (nếu cú) Cõu III: (5 điểm) 1.Cho luồng khớ H2 đi qua ống thủy tinh chứa 20g đồng ( II) ụxớt nung núng. Sau phản ứng thu được 16,8g chất rắn. Tớnh thể tớch H2 ở ĐKTC. 2. Đốt chỏy a gam hỗn hợp lưu huỳnh và photpho trong bỡnh chứa khớ Oxi dư thu được 14,2 gam bột bỏm trờn thành bỡnh và 1 chất khớ cú mựi hắc khú thở. a. Cho biết cụng thức húa học, tờn gọi của chất bột và chất khớ núi trờn. b. Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết hỗn hợp đầu chứa 10% tạp chất trơ khụng tham gia phản ứng và số mol chất bột tạo thành bằng ẵ số mol chất khớ. Cõu IV: 3 điểm 1. Hũa tan 50g tinh thể CuSO4 . 5H2O vào 390ml H2O thỡ nhận được 1 dung dịch cú khối lượng riờng bằng 1,1g /ml. Tớnh C% và CM của dung dịch thu được. 2. Trộn tỷ lệ về thể tớch ( Đo ở cựng ĐK) như thế nào giữa O2 và N2 để người ta thu được 1 hỗn hợp khớ cú tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Cõu V : ( 4 điểm) 1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rừ hoỏ trị) tỏc dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thỳc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lớt H2 (ĐKTC). a- Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học ? b- Tớnh a ? 2/ Dựng khớ CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp Y gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là cỏc kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO4 loóng (lấy dư), thỡ thấy cú 3,2 gam một kim loại màu đỏ khụng tan. - Tớnh khối lượng cỏc chất cú trong hỗn hợp Y ? -Hết-
  6. ĐỀ 6 Cõu 1 : Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thỡ thu được 3,36 lớt khớ H2 (đktc). 1) Tớnh thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại cú trong hỗn hợp. 2) Tớnh thể tớch dung dịch HCl đó dựng. Cõu 2: Cho một dũng khớ hiđrụ dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung núng thu được 3,52 gam chất rắn. Đem chất rắn đú hũa tan trong axit HCl dư thu được 0,896 lit khớ(đktc). c. Xỏc định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. d. Xỏc định cụng thức phõn tử oxit sắt Cõu 3 Một hỗn hợp X cú thể tớch 17,92 lớt gồm hiđro và axetilen (C2H2) , cú tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lớt khớ oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khớ Y. Cỏc khớ đều đo ở điều kiện tiờu chuẩn. 1) Viết phương trỡnh hoỏ học xảy ra. 2) Xỏc định % thể tớch và % khối lượng của Y. Cõu 4: Nung 500gam đỏ vụi chứa 95% CaCO3 phần cũn lại là tạp chất khụng bị phõn huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khớ B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tớnh khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phõn huỷ CaCO3 là 80 % 2) Tớnh % khối lượng CaO cú trong chất rắn A và thể tớch khớ B thu được (ở ĐKTC). Cõu 5: Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khớ oxi, lỳc đú KClO3 bị phõn hủy hoàn toàn cũn KMnO4 bị phõn hủy khụng hoàn toàn. Trong B cú 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trờn với khụng khớ theo tỉ lệ thể tớch 1:3 trong bỡnh kớn thu được hỗn hợp khớ X. Cho vào bỡnh 0,528 gam cacbon rồi đốt chỏy hết cacbon thu được hỗn hợp khớ Y gồm 3 khớ trong đú CO2 chiếm 22,92% thể tớch. Tớnh m.(Coi khụng khớ gồm 20% thể tớch là oxi cũn lại là nitơ). Cõu 6: Hỗn hợp khớ X gồm N2 và O2. Ở điều kiện tiờu chuẩn 0,672 lớt khớ X cú khối lượng 0,88(g). a) Tớnh % về thể tớch cỏc khớ trong hỗn hợp X . b) Tớnh thể tớch khớ H2 (đktc) cú thể tớch bằng 2,2 (g) hỗn hợp khớ X . Cõu 7: 1) Dẫn luồng khớ H2 qua 6 (g) một oxit sắt và nung núng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy tạo ra 4,2 (g) Fe. Tỡm cụng thức phõn tử của oxit sắt đú? Thể tớch H2 (đktc) đó phản ứng ? 2) Đốt chỏy hoàn toàn 2,3 (g) một hợp chất A bằng khớ oxi, sau phản ứng thu được 2,24(l) khớ CO2(đktc) và 2,7(g) H2O. Xỏc định cụng thức đơn giản nhất của hợp chất A ? Cõu 8: Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau: Phần I: Cho một luồng CO (dư) đi qua và nung núng thu được 11,2g Fe. Phần II: Ngõm trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 2,24 lit H 2(đktc). Tớnh % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? Cõu 9: Giải thớch hiện tượng sau và viết phương trỡnh húa học (nếu cú): Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric (dư) ? Dẫn luồng khớ hiđro (dư) đi qua bột đồng (II) oxit nung núng ?
  7. trường chuyên hà nội - amsterdam đề thi olympic hà nội - amsterdam (Hoá 8) (Thời gian làm bài 40 phút) Đề số 1 1. Đốt cháy hết 17,49 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong không khí. Để nguội phản ứng thu được 26,21 gam hỗn hợp 2 oxit. Biết sắt tạo Fe3O4, không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp là: A. 10,2 lít B. 30,52 lít C. 30 lít D. 61,04 lít. 2. Chọn lý do đúng để giải thích rằng khối lượng nguyên tử được coi như tập trung ở nhân: A. Khối lượng electron nhỏ hơn so với khối lượng prton hay nơtron B. (1), (2), (3) đều sai C. Khối lượng electron quá nhỏ D. Khối lượng electron nhỏ hơn so với tổng khối lượng proton và notron 3. Khử 3,2 gam một oxit sắt thì phải dùng hết 1,344 lít hiđro (đkc). Công thức của oxit đó là: A. Fe2O B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO 4. Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M có hoá trị II thành oxit thì phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Cho Mg= 24; Ca= 40; Zn= 65; Ba= 137. Kim loại M là kim loại nào cho dưới đây: A. Ba B. Mg C. Ca D. Zn 5. Cho 5,6 lít khí CO (đkc) đi qua bình đựng CuO nung nóng. Sau PƯ thấy khối lượng bình giảm 0,8 gam. Nếu dẫn lượng khí còn lại qua ống đựng Fe3O4 để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Fe tạo thành là: A. 8,96 gam B. 11,2 gam C. 8,4 gam D. 5,6 gam 6. Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử nhiều gấp hai lần số nguyên tử O có trong 9 gam nước? A. 84 gam B. 2,8 gam C. 168 gam D. 56 gam 7. Có một hỗn hợp gồm : 48 gam khí oxi và 22 gam khí cacbonic. Biết O= 16; C= 12. Thể tích hỗn hợp trên ở đkc là: A. 33,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 44,8 lít 8. Có phương trình hóa học sau: 2Mg + O2 2MgO Phương trình hoá học trên cho biết: A. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 40 gam MgO B. 2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí O2 tạo ra 2 gam MgO C. 48 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO D. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO 9. Tại nhiệt độ và áp suất xác định, khối lượng của 7 lít khí oxi và 7 lít khí nitơ đều bằng 10 gam. Không khí có khoảng 80% thể tích là nitơ và 20% thể tích là oxi. Thể tích của 10 gam không khí tại cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất trên sẽ vào khoảng: A. 7,8 lít B. 10 lít C. 7 lít D. 15 lít 10. Điều khẳng định nào sau đây sai? A. Khí oxi nặng gấp 16 lần khí hiđro B. Khí nitơ nặng gấp 14 lần khí hiđro C. Khí cacbon đioxit nặng gấp 22 lần khí hiđro D. Khí oxi nặng gấp 1,517 lần khí hiđro 11. Người ta dùng vừa đủ 44,8 lít O2 (đkc) để đốt cháy hết 34 gam hỗn hợp (H2, CO). Khối lượng H2 và CO trong hỗn hợp đem đốt là: A. 12 g và 22 g B. 6 g và 28 g C. 8 g và 26 g D. 10 g và 24 g 12. Đốt cháy hỗn hợp gồm 10 ml hiđro và 10 ml oxi. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. 2 khí vừa hết B. H2 dư C. Không xác định được khí nào dư D. O2 dư 13. Nếu tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 8 14. Công thức hoá học cho biết:
  8. A. Phân tử khối (1) B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử chất (2) C. Cả (1), (2), (3) D. Nguyên tố hoá học tạo ra chất (3) 15. Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng? A. Trong phản ứng hoá học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo B. Phương trình hoá học gồm công thức hoá học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. C. Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra D. Để lập phương trình hoá học đầu tiên ta phải cân bằng nguyên tử của các chất. 16. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là: A. 5,342.10-23 gam B. 3,990.10-23 gam C. 4,482.10-23 gam D. 6,023.10-23 gam 17. Trong quá trình điện phân nước, người ta thấy thể tích khí hidro thoát ra khỏi dung dịch nhiều hơn 2 lần thể tích khí oxi (V H2 > 2V O2). Điều này do tính chất nào sau đây: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi phản ứng được với nước C. Hiđro tan ít hơn oxi trong nước D. Hiđro nhẹ hơn không khí 18. Hoà tan 14 gam kim loại Fe trong HCl thì thu được dung dịch A và 5,6 lít hiđro (đkc). Đem dung dịch A cô cạn thì thu được 31,75 gam muối sắt (II) clorua FeCl2. Khối lượng axit cần dùng là: A. 18,25 gam B. 20 gam C. 18 gam D. 19 gam 19. Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác phân tử của đơn chất: A. Hình dạng của phân tử B. Số nguyên tố hoá học có trong phân tử C. Số lượng nguyên tử trong phân tử D. Các nguyên tử liên kết với nhau 20. Có mấy loại phản ứng trong số các phản ứng sau: CuO + H2 Cu + H2O CaO + H2O Ca(OH)2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2Al + 6HCl AlCl3 + H2 A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 21. Hãy chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất: Hai chất khí có thể tích bằng nhau khi: A. Số nguyên tử bằng nhau (2) B. Khối lượng bằng nhau (1) C. Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất (3) D. Cả (1), (2), (3) 22. Những cặp hoá chất nào sau đây khi phản ứng xảy ra đồng thời kết tủa và khí bay lên ? A. Ba(HCO3)2 và H2SO4 B. CaSO3 và HCl C. CaCO3 và HCl D. NaHSO4 và BaCl2 23. Trong một phản ứng hoá học thì: A. Tổng số lượng chất tham gia và tạo thành không đổi B. Tổng số phân tử các chất trước và sau không đổi C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi D. Chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi 24. Những nhận xét nào sau đây đúng: 1. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều nguyên tố O, N, H 2. Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng 3. Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích bằng 22,4 lít 4. ở cùng đk nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol, thể tích của bất kỳ chất khí nào cũng bằng nhau 5. Thể tích mol của bất kỳ chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít 6. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 7. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều chất khí gồm O2, N2, H2 8. Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy A. 2, 3, 4, 6, 7 B. 2, 4, 5, 6 C. 4, 5, 6, 8 D. 4, 5, 6, 7 25. Một em học sinh tiến hành làm thí sau: 1. Đun nóng đường kính trắng từ rắn chuyển sang lỏng 2. Đun nóng dung dịch đường kính một thời gian sẽ ngả sang màu vàng nâu rồi bị đen 3. Đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi tạo ra hợp chất màu nâu đỏ 4. Hoà tan muối ăn (NaCl) vào nước, được dung dịch muối. Sau đó, đun dung dịch cho bay hơi hết hơi nước thì thu được muối ăn ở dạng rắn Theo bạn, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? A. 3, 4 B. 1, 2 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3
  9. đề thi olympic hà nội - amsterdam (Hoá 8) (Thời gian làm bài 40 phút) Đề số 2 1. Trong các phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau. Cách phất biểu nào đúng ? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia (1) B. (1), (2), (3) đều sai C. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành (2) D. Trong một phản ứng, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng (3) 2. Một bạn học sinh đốt cháy hết 1,44 gam một nguyên tố A trong bình chứa khí oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua nước vôi trong thì thấy bình nước vôi trong hoá đục và bình tăng thêm 2,88 gam. Nguyên tố A là: A. N B. S C. P D. C 3. Khi phân huỷ 1 mol KMnO4 thu được V1 lít oxi, thay bằng 1 mol KClO3 thu được V2 lít oxi ở cùng đkc. So sánh V1 và V2 ta có: A. V1 > V2 B. Chưa xác định được C. V1 = V2 D. V1 < V2 4. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ? a) Trứng bị thối b) Mực hoà tan vào nước c) Tẩy màu v ải xanh thành trắng d) Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên e) Khi đốt cháy than toả ra nhiều khí độc ( CO, CO2) gây ô nhiễm môi trường h) Khi đốt nóng một lá sắt thì thấy khối lượng tăng lên A. a, c, e, h B. a, b, c e C. a, b, e, h D. a, b, e, d 5. Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào đúng? A. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác B. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất, chất ban đầu thành sản phẩm C. Phản ứng hóa học là sự làm tăng các chất tham gia phản ứng và giảm các chất sản phẩm D. Phản ứng hoá học là quá trình làm chuyển đổi trạng thái này thành trạng thái khác 6. Nguyên tố hoá học nào có khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất ? A. Sắt B. Nhôm C. Oxi D. Silic 3 7. Đem đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất X cần dùng 1,28 gam khí oxi thu được 1792 cm khí CO2 (đkc) và 1,44 gam nước. Khối lượng chất X đem đốt là: A. 3,6 gam B. 3 gam C. 4 gam D. 3,68 gam 8. Có một hỗn hợp gồm ( Fe2O3 và CuO) có tỉ lệ khối lượng là 2 : 1. Người ta dùng khí hiđro để khử 240 gam hỗn hợp. Khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng là: A. 116,8 g và 64 g B. 115,4 g và 64 g C. 112 g và 64 g D. 112 g và 48, 6 g 9. Trong một bình kín chứa SO2 và SO3. Khi phân tích thấy có 2,4 gam S và 2,8 gam O. Tỉ số mol SO2 và SO3 trong bình là: A. 2 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 2 D. 1 : 1 10. Công thức hoá học cho biết: A. Nguyên tố hoá học tạo ra chất (1) B. Phân tử khối (3) C. Cả (1), (2), (3) D. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử chất 11. Đốt cháy hỗn hợp gồm 10 ml hiđro và 10 ml oxi. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. 2 khí vừa hết B. H2 dư C. Không xác định được khí nào dư D. O2 dư 12. Những nhận xét nào sau đây đúng: 1. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều nguyên tố O, N, H 2. Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng 3. Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích bằng 22,4 lít 4. ở cùng đk nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol, thể tích của bất kỳ chất khí nào cũng bằng nhau 5. Thể tích mol của bất kỳ chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít 6. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 7. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều chất khí gồm O2, N2, H2
  10. 8. Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy A. 2, 3, 4, 6, 7 B. 2, 4, 5, 6 C. 4, 5, 6, 8 D. 4, 5, 6, 7 13. Trong một phản ứng hoá học thì: A. Tổng số lượng chất tham gia và tạo thành không đổi B. Tổng số phân tử các chất trước và sau không đổi C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi D. Chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi 14. Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng nitơ (còn gọi là hàm lượng đạm) cao nhất ? A. Canxi Nitrat Ca(NO3)2 B. Urê CO(NH2)2 C. Natri Nitrat NaNO3 D. Amoni Nitrat NH4NO3 15. Oxit của một nguyên tố R có công thức hoá học là RO chứa 20% oxi về khối lượng. Biết Mg= 24; Ca=40 Fe= 56 ; Cu= 64. Tên của R là: A. Canxi B. Sắt C. Đồng D. Magiê 16. Đốt cháy 10 cm3 khí hiđro và 10 cm3 khí oxi. Làm lạnh để ngưng tụ hết nước, sau đó đưa về điều kiện nhiệt độ và áp suất ban đầu. Thể tích khí còn lại sau phản ứng là: A. 5 cm3 khí hiđro B. 5 cm3 khí oxi C. 6 cm3 khí hiđro D. Chỉ có 10cm3 hơi nước 17. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi không có mùi và không có màu B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C. Oxi cần thiết cho sự sống D. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao 18. Đốt cháy hết 17,49 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong không khí. Để nguội phản ứng thu được 26,21 gam hỗn hợp 2 oxit. Biết sắt tạo Fe3O4, không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp là: A. 10,2 lít B. 30,52 lít C. 30 lít D. 61,04 lít. 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó B. Khối lượng mol phân tử và phân tử khối của một chất có trị số bằng nhau, chỉ khác đơn vị C. Khối lượng mol (M) của một chất được tính bằng đv.C D. Khối lượng mol nguyên tử có trị số bằng nguyên tử khối 20. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là: A. 5,342.10-23 gam B. 3,990.10-23 gam C. 4,482.10-23 gam D. 6,023.10-23 gam 21. Cho các chất sau: MgSO4 , NaCl , HCl , Na2CO3. Chất không cùng loại với chất còn lại là : A. MgSO4 B. HCl C. Na2CO3 D. NaCl 22. Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác phân tử của đơn chất : A. Hình dạng của phân tử B. Số nguyên tố hoá học có trong phân tử C. Số lượng nguyên tử trong phân tử D. Các nguyên tử liên kết với nhau 23. Phân tử của một hợp chất gồm 1 nguyên tử của nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử O, nguyên tố O chiếm 50% về khối lượng hợp chất. Hãy cho biết tên nguyên tố A ? A. Nitơ (M= 14) B. Cacbon (M= 12) C. Lưu huỳnh (M= 32) D. Phôtpho (M= 31) 24. Hãy chọn từ và cụm từ điền vào chỗ trống sao cho hợp lý nhất: " Nguyên tử là hạt , vì số electron có ở lớp vỏ đúng bằng số protron trong hạt nhân nguyên tử " A. Vô cùng lớn B. Trung hoà về điện C. Không chia nhỏ được D. Vô cùng nhỏ 25. Cho các phản ứng sau: a) HCl + KOH -> KCl + H2O b) PbO + H2 -> Pb + H2O c) CaO + CO2 -> CaCO3 d) CuO + CO -> Cu + CO2 e) KCl + AgNO3 -> AgCl + KNO3 f) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C Phản ứng oxi hoá- khử là: A. a, b, c B. b, e, f C. c, d, e D. b, d, f đề thi olympic hà nội - amsterdam (Hoá 8)
  11. (Thời gian làm bài 40 phút) Đề số 3 1. Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào đúng? A. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác B. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất, chất ban đầu thành sản phẩm C. Phản ứng hóa học là sự làm tăng các chất tham gia phản ứng và giảm các chất sản phẩm D. Phản ứng hoá học là quá trình làm chuyển đổi trạng thái này thành trạng thái khác 2. Một em học sinh tiến hành làm thí sau: 1. Đun nóng đường kính trắng từ rắn chuyển sang lỏng 2. Đun nóng dung dịch đường kính một thời gian sẽ ngả sang màu vàng nâu rồi bị đen 3. Đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi tạo ra hợp chất màu nâu đỏ 4. Hoà tan muối ăn (NaCl) vào nước, được dung dịch muối. Sau đó, đun dung dịch cho bay hơi hết hơi nước thì thu được muối ăn ở dạng rắn Theo bạn, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? A. 3, 4 B. 1, 2 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3 3. Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước? A. SO3 , CaO , CuO , Fe2O3 B. SO2 , Al2O3 , HgO , K2O C. SO3 , Na2O , CaO , P2O5 D. ZnO , CO2 , SiO2 , PbO 4. Tại nhiệt độ và áp suất xác định, khối lượng của 7 lít khí oxi và 7 lít khí nitơ đều bằng 10 gam. Không khí có khoảng 80% thể tích là nitơ và 20% thể tích là oxi. Thể tích của 10 gam không khí tại cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất trên sẽ vào khoảng: A. 7,8 lít B. 10 lít C. 7 lít D. 15 lít 5. Khi nung hỗn hợp KClO3 và MnO2 thì: A. Chỉ có KClO3 phân huỷ sinh ra oxi còn MnO2 thúc đẩy phản ứng phân huỷ KClO3 xảy ra nhanh hơn. B. Chỉ khi có mặt MnO2 thì KClO3 mới phân huỷ ra oxi được C. Cả hai chất đều phân huỷ ra oxi D. Chỉ có MnO2 phân huỷ sinh ra oxi còn KClO3 thúc đẩy phản ứng phân huỷ MnO2 xảy ra nhanh hơn. 6. Cho phương trình hoá học sau: ?Al + 6HCl ? AlCl3 + ? H2 Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là: A. 2 ; 2 ; 2 B. 2 ; 2 ; 3 C. 2 ; 6 ; 3 D. 3 ; 3 ; 2 7. Có một hỗn hợp gồm : 48 gam khí oxi và 22 gam khí cacbonic. Biết O= 16; C= 12. Thể tích hỗn hợp trên ở đkc là: A. 33,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 44,8 lít 8. Cho 140 kg vôi sống chứa 90% CaO tác dụng hết với nước thì khối lượng vôi tôi Ca(OH)2 thu được là: A. 160 kg B. 166 kg C. 166,5 kg D. 165 kg 9. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? A. Hoá chất dùng xong, nếu còn thừa đổ trở lại bình chứa B. Không được dùng tay cầm trực tiếp hoá chất C. Không dùng hoá chất đựng trong lọ mất nhãn D. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành 10. Hoà tan 14 gam kim loại Fe trong HCl thì thu được dung dịch A và 5,6 lít hiđro (đkc). Đem dung dịch A cô cạn thì thu được 31,75 gam muối sắt (II) clorua FeCl2. Khối lượng axit cần dùng là: A. 18,25 gam B. 20 gam C. 18 gam D. 19 gam 11. Nếu tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 8 12. Tính tổng khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế một lượng oxi vừa đủ đốt cháy hết 3,6 gam cacbon tạo ra khí cacbonic . Cho K= 39 ; O= 16 ; Cl= 35,5 ; C= 12 A. 24,5 g B. 24 g C. 40 g D. 25 g
  12. 13. Đốt cháy hoàn toàn bột sắt đã dùng 2,24 lít oxi (đkc) thu được hỗn hợp gồm Fe2O3 và sắt dư. Khử sản phẩm bằng khí CO dư. Khí đi ra sau phản ứng đem sục vào nước vôi trong dư, được kết tủa. Khối lượng kết tủa thu được là : A. 30 g B. 20 g C. 10 g D. 40 g 14. Đốt cháy hỗn hợp gồm 10 ml hiđro và 10 ml oxi. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. 2 khí vừa hết B. H2 dư C. Không xác định được khí nào dư D. O2 dư 15. Trong số các tính chất sau đây, đâu là tính chất của khí oxi ? A. Hoá lỏng ở - 183 0C (3) B. Cả (1) , (2) , (3) đều đúng C. ít tan trong nước (2) D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí (1) 16. Trong cùng một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành chứa cùng : A. Số phân tử của mỗi chất B. Số nguyên tử của mỗi chất C. Số nguyên tố tạo ra chất D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố 17. Cho các phản ứng sau: a) HCl + KOH -> KCl + H2O b) PbO + H2 -> Pb + H2O c) CaO + CO2 -> CaCO3 d) CuO + CO -> Cu + CO2 e) KCl + AgNO3 -> AgCl + KNO3 f) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C Phản ứng oxi hoá- khử là: A. a, b, c B. b, e, f C. c, d, e D. b, d, f 18. Có các chất được biểu diễn bằng công thức hoá học sau: O2 , Zn , CO2 , CaCO3 , Br2 , H2 , CuO , Cl2 Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên lần lượt là: A. 3 , 5 B. 5 , 3 C. 6 , 2 D. 2 , 6 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó B. Khối lượng mol phân tử và phân tử khối của một chất có trị số bằng nhau, chỉ khác đơn vị C. Khối lượng mol (M) của một chất được tính bằng đv.C D. Khối lượng mol nguyên tử có trị số bằng nguyên tử khối 20. Tính chất nào của chất có thể quan sát trực tiếp mà không cần dùng đến dụng cụ hay thí nghiệm ? A. Tỉ trọng của chất B. Màu sắc C. Khả năng hoà tan trong nước D. Nhiệt độ nóng chảy 21. Cho biết phân tử Nước gồm 2 nguyên tử hiđro kết hợp với 1 nguyên tử oxi. Phân tử Axit nitric gồm 1 nguyên tử hiđro kết hợp 1 nguyên tử nitơ và 3 nguyên tử oxi. Phân tử Urê gồm 1 nguyên tử cacbon, 1 nguyên tử oxi, 2 nguyên tử nitơ và 4 nguyên tử hiđro. Phân tử khối của các chất trên lần lượt là đv.C: A. 60 ; 18 ; 63 B. 18 ; 60 ; 63 C. 18 ; 63 ; 60 D. 63 ; 18 ; 60 22. Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử nhiều gấp hai lần số nguyên tử có trong 9 gam nước? A. 84 gam B. 2,8 gam C. 168 gam D. 56 gam 23. Trong một phản ứng hoá học thì : A. Tổng số lượng chất tham gia và tạo thành không đổi B. Tổng số phân tử các chất trước và sau không đổi C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi D. Chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi 24. Công thức hoá học của muối Natri hiđrocacbonat là NaHCO3, số nguyên tử có trong 0,5 mol NaHCO3 là: ( với N= 6.10-23) A. 18.10-23 B. 16.10-23 C. 1,8.10-23 D. 8,1.10- 23 25. Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác phân tử của đơn chất: A. Hình dạng của phân tử B. Số nguyên tố hoá học có trong phân tử C. Số lượng nguyên tử trong phân tử D. Các nguyên tử liên kết với nhau
  13. đề thi olympic hà nội - amsterdam (Hoá 8) (Thời gian làm bài 40 phút) Đề số 4 1. Hợp chất A2 có tỉ khối so với oxi là 0,875. Vậy khí đó là: A. N2 B. F2 C. Cl2 D. H2 3 2. Đem đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất X cần dùng 1,28 gam khí oxi thu được 1792 cm khí CO2 (đkc) và 1,44 gam nước. Khối lượng chất X đem đốt là: A. 3,6 gam B. 3 gam C. 4 gam D. 3,68 gam 3. Cho các chất khí : Nitơ, cacbon oxit, cacbon đioxit, neon, agon, hiđro, metan. Nhóm khí nào gồm tất cả các khí có thể cháy được trong oxi? A. Cacbon oxit, hiđro, metan B. Nitơ, neon, metan C. Nitơ, cacbon oxit, metan D. Nitơ, cacbon oxit, agon 4. Chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. Đơn chất là chất chỉ do một chất tạo ra B. Đơn chất là chất chỉ do một nguyên tố tạo ra C. Đơn chất là chất mới được điều chế ra D. Đơn chất là chất tinh khiết 5. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là: A. 5,342.10-23 gam B. 3,990.10-23 gam C. 4,482.10-23 gam D. 6,023.10-23 gam 6. Hợp chất trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử S và có thành phần khối lượng gồm 40% Cu ; 20% S ; 40% O. Hợp chất có công thức hoá học là: A. CuSO3 B. CuSO4 C. Cu2SO3 D. CuSO2 7. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó B. Khối lượng mol phân tử và phân tử khối của một chất có trị số bằng nhau, chỉ khác đơn vị C. Khối lượng mol (M) của một chất được tính bằng đv.C D. Khối lượng mol nguyên tử có trị số bằng nguyên tử khối 8. Có phương trình hóa học sau: 2Mg + O2 2MgO Phương trình hoá học trên cho biết: A. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 40 gam MgO B. 2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí O2 tạo ra 2 gam MgO C. 48 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO D. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO 9. Muốn điều chế 22,4 lít hiđro (đkc) thì cần lấy lim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất? A. Fe B. Mg C. Zn D. Al 10. Cho phương trình hoá học sau : ?Al + 6HCl ? AlCl3 + ? H2 Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là: A. 2 ; 2 ; 2 B. 2 ; 2 ; 3 C. 2 ; 6 ; 3 D. 3 ; 3 ; 2 11. Bình đựng gas dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12,76 kg Butan C4H10 ở trạng thái lỏng do được nén ở áp suất cao. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy nhiên liệu có trong bình. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Giả sử các khí đo điều kiện chuẩn. A. 170171 lít B. 160160 lít C. 160159 lít D. 200200 lít 12. Hãy chọn từ và cụm từ điền vào chỗ trống sao cho hợp lý nhất : " Nguyên tử là hạt , vì số electron có ở lớp vỏ đúng bằng số protron trong hạt nhân nguyên tử " A. Vô cùng lớn B. Trung hoà về điện C. Không chia nhỏ được D. Vô cùng nhỏ 13. Phản ứng oxi hoá- khử là : A. Cả (1) , (2) , (3) đều đúng B. Phản ứng hoá học chỉ xảy ra sự khử (1) C. Phản ứng hoá học chỉ xảy ra sự oxi hoá (2) D. Phản ứng diễn ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá (3) 14. Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng nitơ (còn gọi là hàm lượng đạm) cao nhất? A. Canxi Nitrat Ca(NO3)2 B. Urê CO(NH2)2 C. Natri Nitrat NaNO3 D. Amoni Nitrat NH4NO3
  14. 15. Có các chất được biểu diễn bằng công thức hoá học sau: O2 , Zn , CO2 , CaCO3 , Br2 , H2 , CuO , Cl2 Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên lần lượt là: A. 3 , 5 B. 5 , 3 C. 6 , 2 D. 2 , 6 16. ở đkc, khối lượng của 5,6 lít SO2 nặng hơn 5,6 lít khí X là 5 gam. Phân tử khối của X là : A. 44 đv.C B. 28 đv.C C. 32 đv.C D. 46 đv.C 17. Những nhận xét nào sau đây đúng: 1. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều nguyên tố O, N, H 2. Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng 3. Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích bằng 22,4 lít 4. ở cùng đk nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol, thể tích của bất kỳ chất khí nào cũng bằng nhau 5. Thể tích mol của bất kỳ chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít 6. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 7. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều chất khí gồm O2, N2, H2 8. Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy A. 2, 3, 4, 6, 7 B. 2, 4, 5, 6 C. 4, 5, 6, 8 D. 4, 5, 6, 7 18. Một em học sinh tiến hành làm thí sau: 1. Đun nóng đường kính trắng từ rắn chuyển sang lỏng 2. Đun nóng dung dịch đường kính một thời gian sẽ ngả sang màu vàng nâu rồi bị đen 3. Đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi tạo ra hợp chất màu nâu đỏ 4. Hoà tan muối ăn (NaCl) vào nước, được dung dịch muối. Sau đó, đun dung dịch cho bay hơi hết hơi nước thì thu được muối ăn ở dạng rắn Theo bạn, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? A. 3, 4 B. 1, 2 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3 19. Trong quá trình điện phân nước, người ta thấy thể tích khí hidro thoát ra khỏi dung dịch nhiều hơn 2 lần thể tích khí oxi (V H2 > 2V O2). Điều này do tính chất nào sau đây: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi phản ứng được với nước C. Hiđro tan ít hơn oxi trong nước D. Hiđro nhẹ hơn không khí 20. Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi, sau một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong số các oxit cho dưới đây : A. Một công thức khác B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 21. Trong các phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau. Cách phất biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia (1) B. (1), (2), (3) đều sai C. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành (2) D. Trong một phản ứng, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng (3) 22. Nếu tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 8 23. Nếu dùng một lượng bột sắt và canxicacbonat có số khối lượng bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HCl thì kết luận nào sau đây là đúng ( thể tích khí đo cùng đk ) A. Thể tích khí thoát ra ở ống nghiệm 1 ít hơn ở ống nghiệm 2 B. Thể tích khí thoát ra ở ống nghiệm 1 bằng ở ống nghiệm 2 C. Không thể so sánh thể tích khí thoát ra ở 2 ống D. Thể tích khí thoát ra ở ống nghiệm 1 nhiều hơn ở ống nghiệm 2 24. Trong một bình kín chứa SO2 và SO3. Khi phân tích thấy có 2,4 gam S và 2,8 gam O2. Tỉ số mol SO2 và SO3 trong bình là: A. 2 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 2 D. 1 : 1 25. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi không có mùi và không có màu B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C. Oxi cần thiết cho sự sống
  15. D. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao đề thi olympic hà nội - amsterdam ( Hoá 8 ) (Thời gian làm bài 40 phút) Đề số 5 1. Trong các phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau. Cách phất biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia (1) B. (1), (2), (3) đều sai C. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành (2) D. Trong một phản ứng, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng (3) 2. Dãy oxit nào sau đây đều là oxit axit? A. SiO2 , SO3 , SO2 , CO2 B. CrO3 , CO2 , CaO , SO2 C. CuO , CO2 , NO2 , Na2O D. SO2 , P2O45 , Fe2O3 , Al2O3 3. Nếu tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 8 4. Hãy chọn từ và cụm từ điền vào chỗ trống sao cho hợp lý nhất: " Nguyên tử là hạt , vì số electron có ở lớp vỏ đúng bằng số protron trong hạt nhân nguyên tử " A. Vô cùng lớn B. Trung hoà về điện C. Không chia nhỏ được D. Vô cùng nhỏ 5. Một bạn học sinh đốt cháy hết 1,44 gam một nguyên tố A trong bình chứa khí oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua nước vôi trong thì thấy bình nước vôi trong hoá đục và bình tăng thêm 2,88 gam. Nguyên tố A là : A. N B. S C. P D. C 6. Công thức hoá học cho biết: A. Phân tử khối (3) B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử chất (2) C. Cả (1), (2), (3) D. Nguyên tố hoá học tạo ra chất (3) 7. Công thức hoá học của muối Natri hiđrocacbonat là NaHCO3, số nguyên tử có trong 0,5 mol NaHCO3 là: ( với N= 6.10-23) A. 18.10-23 B. 16.10-23 C. 1,8.10-23 D. 8,1.10-23 8. Trong quá trình điện phân nước, người ta thấy thể tích khí hidro thoát ra khỏi dung dịch nhiều hơn 2 lần thể tích khí oxi (V H2 > 2V O2). Điều này do tính chất nào sau đây: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi phản ứng được với nước C. Hiđro tan ít hơn oxi trong nước D. Hiđro nhẹ hơn không khí 9. Trong các phát biểu sau, phất biểu nào sai? A. Hoá chất dùng xong, nếu còn thừa đổ trở lại bình chứa B. Không được dùng tay cầm trực tiếp hoá chất C. Không dùng hoá chất đựng trong lọ mất nhãn D. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành 10. Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng nitơ (còn gọi là hàm lượng đạm) cao nhất? A. Canxi Nitrat Ca(NO3)2 B. Urê CO(NH2)2 C. Natri Nitrat NaNO3 D. Amoni Nitrat NH4NO3 11. Một em học sinh tiến hành làm thí sau: 1. Đun nóng đường kính trắng từ rắn chuyển sang lỏng 2. Đun nóng dung dịch đường kính một thời gian sẽ ngả sang màu vàng nâu rồi bị đen 3. Đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi tạo ra hợp chất màu nâu đỏ 4. Hoà tan muối ăn (NaCl) vào nước, được dung dịch muối. Sau đó, đun dung dịch cho bay hơi hết hơi nước thì thu được muối ăn ở dạng rắn. Theo bạn, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? A. 3, 4 B. 1, 2 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3 12. Hợp chất A2 có tỉ khối so với oxi là 0,875 . Vậy khí đó là :
  16. A. N2 B. F2 C. Cl2 D. H2 13. Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. K , Na , Ca , Ba B. Cu , Pb , Rb , Ag C. Fe , Zn , Li , Sn D. Al , Hg , Cs , Sr 14. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít hiđro (đkc). Khối lượng Fe thu được là: A. 12,4 g B. 14,4 g C. 15,4 g D. 13,4 g 15. Hoà tan 14 gam kim loại Fe trong HCl thì thu được dung dịch A và 5,6 lít hiđro (đkc). Đem dung dịch A cô cạn thì thu được 31,75 gam muối sắt (II) clorua FeCl2. Khối lượng axit cần dùng là: A. 18,25 gam B. 20 gam C. 18 gam D. 19 gam 16. Có phương trình hóa học sau: 2Mg + O2 2MgO. Phương trình hoá học trên cho biết: A. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 40 gam MgO B. 2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí O2 tạo ra 2 gam MgO C. 48 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO D. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO 17. Tìm phương án sai trong số các câu sau. Sự cháy một chất trong oxi và trong không khí có những điểm giống và khác nhau là: A. Sự cháy trong không khi diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn B. Sự cháy trong không khi diễn ra nhanh hơn, tạo nhiệt độ cao hơn C. Trong không khí thể tích nitơ gấp 4 lần thể tích oxi nên sự cháy chậm hơn D. Bản chất của chúng giống nhau, đó là sự oxi hoá. 18. Dùng khí hiđro để khử 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4. Trong hỗn hợp, khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được lần lượt là: A. 17 g và 8,5 g B. 16,8 g và 6,4 g C. 16,5 g và 6,5 g D. 20 g và 9 g 19. Đốt cháy 103 khí hiđro và 103 khí oxi. Làm lạnh để ngưng tụ hết nước, sau đó đưa về điều kiện nhiệt độ và áp suất ban đầu. Thể tích khí còn lại sau phản ứng là: A. 5 cm3 khí hiđro B. 5 cm3 khí oxi C. 6 cm3 khí hiđro D. Chỉ có 10cm3 hơi nước 20. Muốn thu oxi vào bình thì có thể thu bằng cách nào dưới đây? A. Cách nào cũng được B. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi để đứng bình C. Đặt úp ngược bình D. Để đứng bình 21. Những nhận xét nào sau đây đúng: 1. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều nguyên tố O, N, H 2. Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng 3. Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích bằng 22,4 lít 4. ở cùng đk nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol, thể tích của bất kỳ chất khí nào cũng bằng nhau 5. Thể tích mol của bất kỳ chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít 6. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 7. Không khí là hỗn hợp chứa nhiều chất khí gồm O2, N2, H2 8. Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy A. 2, 3, 4, 6, 7 B. 2, 4, 5, 6 C. 4, 5, 6, 8 D. 4, 5, 6, 7 22. Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng? A. Trong phản ứng hoá học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo B. Phương trình hoá học gồm công thức hoá học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau C. Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra D. Để lập phương trình hoá học đầu tiên ta phải cân bằng nguyên tử của các chất 23. Nguyên tố hoá học nào có khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất? A. Sắt B. Nhôm C. Oxi D. Silic 24. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một hợp chất A thì cần vừa đủ 5,6 dm3 (đkc) oxi. Kết thúc phản ứng thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 3/4. Khối lượng nước thu được là: A. 3.6 g B. 5,6 g C. 10,2 g D. 6.6 g 25. Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21 : 8 . Công thức hoá học của sắt oxit đó là:
  17. A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Không xác định được D. FeO trường chuyên hà nội - amsertdam đề thi olympic hà nội - amsterdam (Hoá 8) (Thời gian làm bài 40 phút) Đề số 6 1. Phát biểu nào sau đây sai: A. Thành phần khối lượng các nguyên tố trong phân tử khí sufurơ là mS : mO = 1:1 B. Trong thành phần phân tử nước cũng như khí sufurơ đều chứa nguyên tố oxi C. Công thức hóa học của vôi sống là CaO D. Phân tử oxi được tạo bởi 2 nguyên tử oxi 2. Người ta dùng vừa đủ 44,8 lít oxi (đkc) để đốt cháy hết 34 gam hỗn hợp ( H2 và CO). Khối lượng H2 và CO có trong hỗn hợp đem đốt là: A. 12 g và 22 g B. 8 g và 16 g C. 6 g và 28 g D. 10 g và 24 g 3. Ba hộp giống nhau chứa các khí ở 250 C và áp suất khí quyển là 1 atm. Hộp I chứa khí N2 (M = 28) Hộp II chứa khí H2 (M = 2) Hộp III chứa khí SO2(M = 64) Có các phát biểu sau : 1. Cả 3 hộp chứa cùng số phân tử khí 2. Hộp III có khối lượng lớn nhất 3. Hộp III có nhiều phân tử khí nhất 4. Hộp II có ít phân tử khí nhất 5. Hộp I có nhiều phân tử khí nhất Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. Chỉ (1) D. (5) và (2) 4. Cho 5,6 lít khí CO (đkc) đi qua bình CuO nung nóng. Sau phản ứng thấy khối lượng bình giảm 0,8 gam. Nếu dẫn lượng khí còn lại qua ống đựng Fe3O4 để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Fe tạo thành là: A. 8,96 g B. 5,6 g C. 11,2 g D. 8,4 g 5. Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng đơn chất trong các trường hợp nào sau đây: A. Axit sufuric do nguyên tố hiđro, nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố oxi tạo nên (2) B. Khí ozon do nguyên tố oxi cấu tạo nên (3) C. Nước do nguyên tố hiđro và oxi cấu tạo nên (1) D. (1) , (2) , (3) đều đúng 6. Người ta dùng hiđro (dư) để khử m gam Fe2O3 thu được n gam Fe. Cho lượng sắt này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,2 lít khí hiđro (đkc). Khối lượng n và m lần lượt có giá trị là: A. 15 g và 25 g B. 10,5 g và 15 g C. 11,5 g và 16 g D. 10,5 g và 16 7. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Cồn B. Lưu huỳnh C. Oxi D. Nước cất 8. Cho những hợp chất sau: 1. Na2O 2. HgO 3. KMnO4 4. Không khí 5. KClO3 6. H2O 7. K2MnO4 Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ chất nào ở trên ? A. 3;5 B. 3;4;5 C. 1;2;7 D. 3;4;5;7 9. Dùng khí hiđro để khử 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4. Trong hỗn hợp, khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được lần lượt là : A. 17 g và 8,5 g B. 16,8 g và 6,4 g C. 16,5 g và 6,5 g D. 20 g và 9 g 10. Đốt cháy 103 khí hiđro và 103 khí oxi. Làm lạnh để ngưng tụ hết nước, sau đó đưa về điều kiện nhiệt độ và áp suất ban đầu. Thể tích khí còn lại sau phản ứng là : A. 5 cm3 khí hiđro B. 5 cm3 khí oxi C. 6 cm3 khí hiđro D. Chỉ có 10cm3 hơi nước 11. Muốn thu oxi vào bình thì có thể thu bằng cách nào dưới đây?
  18. A. Cách nào cũng được B. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi để đứng bình C. Đặt úp ngược bình D. Để đứng bình 12. Công thức hoá học cho biết: A. Phân tử khối (3) B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử chất (2) C. Cả (1), (2), (3) D. Nguyên tố hoá học tạo ra chất (3) 13. Công thức hoá học của muối Natri hiđrocacbonat là NaHCO3, số nguyên tử có trong 0,5 mol NaHCO3 là: ( với N= 6.10-23) A. 18.10-23 B. 16.10-23 C. 1,8.10-23 D. 8,1.10-23 14. Khử 3,2 gam một oxit sắt thì phải dùng hết 1,344 lít hiđro (đkc). Công thức của oxit đó là : A. Fe2O B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO 15. Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M có hoá trị II thành oxit thì phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Cho Mg= 24; Ca= 40; Zn= 65; Ba= 137. Kim loại M là kim loại nào cho dưới đây : A. Ba B. Mg C. Ca D. Zn 16. Có một hỗn hợp gồm ( Fe2O3 và CuO) có tỉ lệ khối lượng là 2 : 1. Người ta dùng khí hiđro để khử 240 gam hỗn hợp. Khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng là : A. 116,8 g và 64 g B. 115,4 g và 64 g C. 112 g và 64 g D. 112 g và 48, 6 g 17. Trong một bình kín chứa SO2 và SO3. Khi phân tích thấy có 2,4 gam S và 2,8 gam O2. Tỉ số mol SO2 và SO3 trong bình là: A. 2 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 2 D. 1 : 1 18. Hoà tan 14 gam kim loại Fe trong HCl thì thu được dung dịch A và 5,6 lít hiđro (đkc). Đem dung dịch A cô cạn thì thu được 31,75 gam muối sắt (II) clorua FeCl2. Khối lượng axit cần dùng là: A. 18,25 gam B. 20 gam C. 18 gam D. 19 gam 19. Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng nitơ (còn gọi là hàm lượng đạm) cao nhất? A. Canxi Nitrat Ca(NO3)2 B. Urê CO(NH2)2 C. Natri Nitrat NaNO3 D. Amoni Nitrat NH4NO3 20. Cho 140 kg vôi sống chứa 90% CaO tác dụng hết với nước thì khối lượng vôi tôi Ca(OH)2 thu được: l A. 160 kg B. 166 kg C. 166,5 kg D. 165 kg 21. Công thức hoá học của muối Natri hiđrocacbonat là NaHCO3, số nguyên tử có trong 0,5 mol NaHCO3 là: ( với N= 6.10-23) A. 18.10-23 B. 16.10-23 C. 1,8.10-23 D. 8,1.10-23 22. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một hợp chất A thì cần vừa đủ 5,6 dm3 (đkc) oxi. Kết thúc phản ứng thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 3/4. Khối lượng nước thu được là: A. 3.6 g B. 5,6 g C. 10,2 g D. 6.6 g 23. Tìm phương án sai trong số các câu sau. Sự cháy một chất trong oxi và trong không khí có những điểm giống và khác nhau là: A. Sự cháy trong không khi diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn B. Sự cháy trong không khi diễn ra nhanh hơn, tạo nhiệt độ cao hơn C. Trong không khí thể tích nitơ gấp 4 lần thể tích oxi nên sự cháy chậm hơn D. Bản chất của chúng giống nhau, đó là sự oxi hoá. 24. Bình đựng gas dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12,76 kg Butan C4H10 ở trạng thái lỏng do được nén ở áp suất cao. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy nhiên liệu có trong bình. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Giả sử các khí đo điều kiện chuẩn. A. 170171 lít B. 160160 lít C. 160159 lít D. 200200 lít 25. Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử nhiều gấp hai lần số nguyên tử có trong 9 gam nước ? A. 84 gam B. 2,8 gam C. 168 gam D. 56 gam