Tổng hợp Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10

pdf 40 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5222
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10.pdf

Nội dung text: Tổng hợp Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10

  1. ĐỀ SỐ 01 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. electron, nơtron, proton. B. nơtron, electron C. electron, proton D. proton, nơtron Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp lần lượt theo thứ tự nào? A. Số khối tăng dần. B. Điện tích hạt nhân tăng dần. C. Số lớp electron tăng dần. D. Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần. Câu 3: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 X 14 X 19 X 20 X 28 X 29 X 40 X 40 X A. 6 , 7 B. 9 , 10 C. 14 , 14 D. 18 , 19 Câu 4: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi: A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm halogen D. Nhóm khí hiếm. Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa? A. s1, p3, d7, f12. B. s2, p4, d10, f12. C. s2, , d9, f13. D. s2, p6, d10, f14. Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4 Câu 7: Số electron tối đa trên lớp L là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, xét các nguyên tố với đồng vị bền, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất và nguyên tố có độ âm điện lớn nhất lần lượt là: A. K; Cl. B. F; Cs. C. Cs; F. D. Cl; K Câu 9: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1. C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. Câu 10: Công thức tính sai số khối là : A. A = E + N B. A = N + P C. A = Z + N D. A = 2Z + N Câu 11: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là: A. R2O. B. R2O3. C. R2O7. D. RO3. Trang 1
  2. Câu 12: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào : A. mức năng lượng. B. sự bão hòa của các lớp electron. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần. Thông hiểu Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? A. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIB. B. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VB. C. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIA. D. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VA. Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. X là A. Al (Z=13). B. Cl (Z=17). C. P (Z=15). D. Si (Z=14). Câu 15: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là A. Mg B. Li C. Al D. Na 7 Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng về 3 Li ? Hạt nhân nguyên tử có 3 proton và 7 nơtron. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 3, số hiệu nguyên tử là 7. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 4 proton và 3 nơtron. Câu 17. Độ âm điện của các nguyên tố : 9F, 17Cl, 35Br, 53I. Xếp theo chiều giảm dần là: A. F > Cl > Br > I. B. I> Br > Cl> F. C. Cl> F > I > Br. D. I > Br> F > Cl. Câu 18: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar? A. O2− B. Mg2+ C. Na+ D. K+ Câu 19: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? A. [Ar] 3d54s1 B. [Ar] 3d44s2 C. [Ar] 4s24p6 D. [Ar] 4s14p5 Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là : A. XO2 và XH4. B. XO3 và XH2. C. X2O5 và XH3. D. X2O7 và XH. Câu 21: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (80%) và 10B (20%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là A. 10,4 B. 10,2 C. 10,6 D. 10,8 Câu 22: Cho 34,25 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). Vậy kim loại M là: Trang 2
  3. A. Be. B. Ca. C. Mg. D. Ba. Câu 23: So với nguyên tử Ca thì cation Ca2+ có: A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn. C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. D. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn. Vận dụng Câu 24: Cho các hình vẽ sau, mỗi hình cầu là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K. a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. K, Al, Mg, Na. Câu 25: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. chu kì 3, nhóm VA. B. chu kì 3, nhóm VB. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VIA. Câu 26: Sb chứa hai đồng vị chính 121Sb và 123Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. Phần trăm khối 121 lượng của đồng vị Sb trong Sb2O3 (MO = 16) là A. 62,50% B. 25,94% C. 52,20% D. 51,89% Vận dụng cao Câu 27: Hai ion X+ và Y2- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ne (Z=10). Cho các nhận xét sau: Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 6. Bán kính ion Y- lớn hơn bán kính ion X+. X ở chu kỳ 2, còn Y ở chu kỳ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. X thuộc loại nguyên tố p. Cho 2,3 gam X phản ứng với nước dư thu được 0,224 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn Số nhận xét đúng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn (MY< MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí H2 ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là : A. 54,54%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 45,45%. PHẦN 2 : TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM) Trang 3
  4. Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Tại sao ? Hãy viết công thức oxit cao nhất của X với oxi và công thức hiđroxit tương ứng. Câu 2: Nguyên tố R nằm ở nhóm VA, trong hợp chất khí với hiđro nguyên tố này chiếm 91,18% về khối lượng. Hãy tính thành phần % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của R ? Câu 3: Trong tự nhiên, brom có 2 đồng vị:79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính số nguyên tử 81Br 23 trong 39,968 gam CaBr2. (Cho Ca=40, số Avogađro có giá trị 6,023.10 và xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối). Trang 4
  5. ĐỀ SỐ 02 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. Electron và nơtron B. Electron và proton C. Nơtron và proton D. Electron, nơtron và proton Câu 2: Các nguyên tố cùng một chu kỳ thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung: A. Cùng số lớp electron. B. Cùng số hiệu nguyên tử. C. Cùng số electron hoá trị . D. Cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu 3: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp N B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp K Câu 4: Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. 32 Câu 5: Một đồng vị của nguyên tử photpho là 15 P . Nguyên tử này có số electron là: A. 32 B. 17 C. 15 D. 47 Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học , nhóm gồm những nguyên tố là khí hiếm : A. IA. B. VIIIB. C. VIIA. D. VIIIA. Câu 7: Phân lớp p đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là A. 5. B. 14. C. 6. D. 10. Câu 8: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng : A. nhường electron của nguyên tử. B. tham gia phản ứng mạnh, yếu. C. hút electron của nguyên tử. D. tính bazo của nguyên tử. Câu 9: Lớp M (n=3) có số electron tối đa bằng A. 18. B. 2. C. 8. D. 32. Câu 10. Các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim tăng dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần. D. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần. Câu 11: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 5 lần luợt là: A. 18 và 32. B. 18 và 18. C. 8 và 8. D. 8 và 18 Trang 5
  6. Câu 12: Electron ở phân lớp nào sau đây có mức năng lượng lớn nhất? A. 3p. B. 4s. C. 3d. D. 3s. Thông hiểu Câu 13: Khi nói về chu kì, phát biểu nào sau đây không đúng? Trong chu kỳ 2 và 3, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. Chu kỳ mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Trong cùng một chu kỳ, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau. Câu 14: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5 d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e. Câu 15: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5 electron. X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 3. B. 16. C. 8. D. 15. Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 9 electron. X thuộc nguyên tố gì ? A. Nguyên tố p B. Nguyên tố f C. Nguyên tố d D. Nguyên tố s Câu 17: Oxit cao nhất của R có dạng R2On, hợp chất khí với hiđro của R có dạng: A. RHn. B. RH2n. C. RH8–n. D. RH8–2n. Câu 18: Bo có hai đồng vị 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 11B là A. 81%. B. 40,5%. C. 19%. D. 59,5%. Câu 19: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 82. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử của M là A. 26 B. 25. C. 23. D. 32 Câu 20: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do: Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi. Câu 21: Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu 2+ là Trang 6
  7. A. [Ar] 3d 9 . B. [Ar] 3d 10 . C. [Ar] 3d 8 4s 2 . D. [Ar] 3d 4s Câu 22: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. M thuộc A. Chu kì 2, nhóm IVA B. Chu kì 2, nhóm IIA C. Chu kì 2, nhóm IVB D. Chu kì 3, nhóm IVA Câu 23. Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là A. 4,90 gam B. 5,71 gam C. 5,15 gam D. 5,13 gam Vận dụng Câu 24: Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB. C. Chu kì 3, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 25: Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R là RH4 . Trong oxit cao nhất của R chiếm 53,3% về khối lượng oxi. Nguyên tố R là: A. Si. B. C. C. P. D. S. Câu 26: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Công thức phân tử của M2X là A. Na2S. B. Na2O. C. K2O. D. K2S. Vận dụng cao Câu 27: Cho các phát biểu sau: Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng . Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. Độ âm điện của các nguyên tố sau giảm dần theo thứ tự : N < S < Cl < F. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. Số phát biểu không đúng: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40. Xác định nguyên tố R. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về R ? R là một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VA. R là nguyên tố s. Phần trăm khối lượng của R trong công thức oxit cao nhất là 50%. R có thể nhận 2 electron để tạo thành ion R2-. Trang 7
  8. PHẦN 2 : TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và ion X2+. Hãy xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn (Ô, chu kì và nhóm). Câu 2: Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính độ âm điện của các nguyên tố sau : O (Z = 8), F (Z = 9) , S (Z = 16) và P (Z = 15) ? Giải thích ? Câu 3: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Hãy tính số electron phân lớp ngoài của nguyên tử nguyên tố A ? Hãy cho biết nguyên tử nguyên tố B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? Trang 8
  9. ĐỀ SỐ 03 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm. Câu 2: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng: A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số lớp electron. D. Số khối. A Câu 3: Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X? A. Số hiệu nguyên tử và số khối. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối của nguyên tử. D. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. Câu 4. Trong BTH nhóm các nguyên tố phi kim điển hình là A. VIA B. VA C. IVA D. VIIA Câu 5: Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số p và n B. số p và e C. số n, e và p D. số điện tích hạt nhân Câu 6: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy nhóm VA : 7N- 15P-33As-51Sb-83Bi biến đổi theo chiều : A. Tăng. B. giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 7: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có cùng đặc điểm nào sau đây? A. cùng số khối B. Khác tính chất hóa học C. Cùng số hạt nơtron D. Cùng số hạt proton Câu 8: Nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tên gọi: A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm halogen D. Nhóm khí hiếm. Câu 9: Cấu hình e nào sau đây là đúng: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 10: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: Trang 9
  10. A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 11: Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nguyên tố Na (Z=11)? 18 Z 19 T 24 X 23 Y A. 8 . B. 9 . C. 12 . D. 11 . Câu 12: Số electron tối đa của lớp K, M lần lượt là A. 8, 32 B. 2, 18. C. 8, 18 D. 2, 8. Thông hiểu Câu 13: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, có tổng số cột là: A. 8. B. 16. C. 18. D. 20. Câu 14: Nguyên tố có Z=15 thuộc loại nguyên tố : A. p B. s C. d D. f Câu 15: Trong chu kỳ 3. Nguyên tử có bán kính lớn nhất : A. Cl B. Ar C. Na D. Mg Câu 16: Hãy chọn câu phát biểu đúng về nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2, nguyên tố trên là : A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Không xác định Câu 17: Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB. B. Ô số 24, chu kì 3, nhóm VIB. C. Ô số 24, chu kì 4, nhóm IB. D. Ô số 24, chu kì 4, nhóm IIA. 26 55 26 Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X , 26Y , 12 Z ? X và Y có cùng số nơtron X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. X và Z có cùng số khối. Câu 19: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (Z = 16) C. Fe (Z = 26) D. Cr (Z = 24) Câu 20: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố 17 R là: A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7. 16 17 18 Câu 21: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O số kiểu phân tử O2 có thể tạo thành là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Trang 10
  11. Câu 22: Cho 8,97 gam kim loại kiềm R tác dụng hết với một lượng nước dư thu được 2,576 lít H2 (đktc). Vậy R là nguyên tố nào sau đây? A. Natri. B. Rubidi. C. Kali. D. Liti. Câu 23: Các ion, nguyên tử sau: K+, Cl–, S2-, Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Bán kính tăng dần là: A. S2-, Cl–, Ar, K+, Ca2+. B. Ar, K+, Ca2+, Cl–, S2- C. Ca2+, K+, Ar, Cl–, S2-, D. S2-, Cl–, K+, Ca2+, Ar Vận dụng Câu 24: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. R < M < X < Y. 16 17 18 Câu 25: Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị: 8O chiếm 99,757%; 8O chiếm 0,039%; 8O chiếm 18 0,204%. Khi có một nguyên tử 8O thì có: 16 16 A. 489 nguyên tử 8O B. 10 nguyên tử 8O 16 16 C. 5 nguyên tử 8O D. 1000 nguyên tử 8O Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít khí H2(đktc). Mặt khác, đốt m gam hỗn hợp X với 4,48 lít khí O2 thu được 10,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm các oxit và kim loại dư. Vậy hai kim loại trong hỗn hợp X ban đầu là: A. Ca, Sr. B. Be, Mg. C. Mg, Ca. D. Sr, Ba. Vận dụng cao Câu 27. Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định không đúng: Cl-, Ar, K+, S2- sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S2- < Cl- < Ar < K+. Có 3 nguyên tử có câu trúc electron lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Cacbon có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử CO2 được tạo ra có thành phân khác nhau từ các đồng vị trên là 24. Cho các nguyên tô: O, S, Cl, N, Al. Khi trạng thái cơ bản, tổng số electron hoá trị của chúng là 11 Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy oxit cao nhất của nguyên tố này có dạng X2O7. A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 28: Hợp chất A được tạo nên từ ion M+ và X2- và A có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của nguyên tử X lớn hơn của nguyên tử M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Nhận định nào sau đây là đúng ? Trang 11
  12. A. X thuộc nhóm VIIA. B. M thuộc chu kì 4. C. M là nguyên tố p và X là nguyên tố s D. Độ âm điện của X lớn hơn của M PHẦN 2 : TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM) Câu 1: Hãy xác định vị trí của các nguyên tố sau trong bảng tuần : Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron là [Ne]3s23p2 Nguyên tử nguyên tố B có 3 electron ở phân lớp d. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối , viết kí hiệu của nguyên tử của nguyên tố X? Viết cấu hình electron của X. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao? Câu 3: Cho dung dịch chứa 50,6 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 85,1 gam kết tủa. Hãy tính phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu ? Trang 12
  13. ĐỀ SỐ 04 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: Trong nguyên tử , hạt nơtron không mang điện. Trong nguyên tử, lớp vỏ electron mang điện âm. Trong nguyên tử , hạt nơtron mang điện dương Trong nguyên tử , hạt nhân mang điện dương. Câu 2: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng: A. Số hiệu nguyên tử. B. Số khối. C. Số nơtron. D. Số electron hóa trị. 12 14 14 Câu 3: Cho 3 nguyên tố: 6 X , 7Y , 6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau? A. Y và Z B. X, Y và Z C. X và Z D. X và Y Câu 4: Xét các nguyên tố nhóm A, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Tính kim loại. Câu 5: Biểu thức tính tổng số hạt (S) của nguyên tử nào sai là : A. S = P + E + N B. S = 2Z + N C. S = Z + 2N D. S = A + Z Câu 6: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là: A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18. Câu 7: Lớp thứ 3 (n=3) có số phân lớp là A. 7 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 8: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng : A. Số electron. B. Số electron hóa trị. C. Số lớp electronlelectrontron. D. Số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 9: Cấu hình electron không đúng là A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p34s2. D. 1s22s22p63s2. Câu 10: Cho các nguyên tố: 8 O, 9 F, 11 Na, 55 Cs. Nguyên tố có độ âm điện và tính phi kim lớn nhất: Trang 13
  14. 55 8 9 A. Cs. B. 11 Na. C. O. D. F. Câu 11: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ? A. Iot. B. Clo. C. Flo. D. Brom. Câu 12: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố là khí hiếm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Thông hiểu Câu 13: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là: A. 5. B. 7. C. 3. D. 1. Câu 14: số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tử X có phân lớp cuối là 3p3 là A. 12 B. 13 C. 15 D. 14 Câu 15: Số nguyên tử nhôm có trong 0,1 mol Nhôm? 23 22 23 A. 6,02.10 B. 6,02.10 C. 60,2.1022 D. 60,02.10 Câu 16: Độ âm điện của nguyên tử của nguyên tố càng lớn thì: A. Tính phi kim càng mạnh. B. Tính phi kim càng giảm C. Tính kim loại càng mạnh D. Không ảnh hưởng đến tính chất của nguyên tử Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ? 19 39 40 41 9 19 20 A. 21 Sc B. F C. K D. Ca Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các electron phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố: A. nguyên tố s. B. nguyên tố d. C. nguyên tố f. D. nguyên tố p. Câu 19: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar. Câu 20: Thứ tự tăng dần tính bazơ của các hidroxit Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 là: A. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. B. Mg(OH)2 < NaOH < Al(OH)3. C. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2. D. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH. Câu 21: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79R( 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu? A. 82 B. 85 C. 80 D. 81 Câu 22: Hoà tan 5,3 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong H2O thu được 3,36 lít H2 (đtkc). Hai kim loại đó là: Trang 14
  15. A. Na; K. B. K; Rb. C. Li; Na. D. Rb; Cs. Câu 23: So với nguyên tử S, ion S2- có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn. C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. D. bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. Vận dụng Câu 24: Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al. 35 37 Câu 25: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl và Cl . Phần trăm về khối 37 1 16 lượng của 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1H , oxi là đồng vị 8 O ) là giá trị nào sau đây? A. 9,20%. B. 9,40%. C. 9,67%. D. 8,95%. Câu 26: Biết X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét nào sau đây đúng? Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. Nguyên tử của nguyên tố X có tính phi kim. Nguyên tố Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn hóa học. Vận dụng cao Câu 27: Cho số điện tích hạt nhân của các nguyên tố: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18). Có các nhận định sau: Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron. Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, VIIIB. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại. Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử K, Mg, Si, N. Số nhận định đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 28: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Cho các phát biểu sau đây : Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. Trang 15
  16. Phần trăm khối lượng của oxi trong công thức oxit cao nhất của R bằng 72,73%. (5) Trông công thức hợp c hất khí của R với hiđro, tỉ khối so với He bằng 4. Số phát biểu đúng là : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. PHẦN 2 : TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM) Câu 1: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản trong các trường hợp sau : Nguyên tử nguyên tố X điện tích hạt nhân là 18+. Nguyên tử nguyên tố Y và Z đều có mức năng lượng cao nhất là 3d và có 1 electron lớp ngoài cùng. Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48 và có số khối là 32. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần ? Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,85 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào 500 gam nước (dư) thì thu được 0,336 lít khí hiđro ở đktc. Hãy xác định 2 kim loại X và Y Hãy tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong dung dịch thu được? Trang 16
  17. ĐỀ SỐ 05 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, nhóm các nguyên tố kim loại điển hình là A. IIIA B. IIA C. IA D. IVA Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có số khối bằng 56? 57 Y 56 Y 58 Y 55 Y 26 26 26 26 A. B. C. D. Câu 3: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 5 có bao nhiêu lớp electron trong nguyên tử? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 4: Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học hoặc một đồng vị ? 14 16 16 22 15 22 16 17 A. 7 G ; 8 M B. 8 L ; 11D C. 7 E ; 10 Q D. 8 M ; 8 L Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây không có xu hướng nhường cũng như nhận electron? A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen. C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 6: Điện tích hạt nhân của nguyên tử O (Z=8, A=17) là A. 9. B. 8+. C. 8. D. 9+. Câu 7: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: A. Nguyên tử khối. B. Độ âm điện. C. Tính bazơ. D. Bán kính nguyên tử. 39 Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố 19 K ? A. 1s22s22p63s23p63d1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d1 4s2 . D. 1s22s22p63s23p64s1. Câu 9: Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là: A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7. 1 Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử 1H ? A. Z=1. B. A=1. C. Số nơtron bằng 1. D. Cấu hình electron là 1s1. Trang 17
  18. Câu 11: Trong nguyên tử, hạt mang điện A. chỉ có electron. B. gồm proton và electron. C. gồm proton và nơtron. D. gồm electron và nơtron. Câu 12: Các phân lớp có trong lớp L là A. 3s; 3p; 3d:3f B. 2s; 2p C. 3s; 3p; 3d D. 4s; 4p;4d;4f Thông hiểu 23 Câu 13: Một nguyên tử có kí hiệu 11Na . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nguyên tố natri thuộc: A. nhóm IIIB, chu kì 4. B. nhóm IA, chu kì 3. C. nhóm IA, chu kì 4. D. nhóm IA, chu kì 2. Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên tố A. phi kim. B. kim loại. C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim. 1 14 16 Câu 15: Tổng số nơtron trong phân tử HNO3 là (Cho phân tử HNO3 được tạo thành từ các đồng vị 1H; 7 N; 8 O ) A. 17. B. 16. C. 15. D. 14. Câu 16: Cho nguyên tử của các nguyên tố 11 X; 12 Y; 13 Z; 9 T: Nguyên tố nào có 1 electron hóa trị? A. X. B. Y C. T. D. Z Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19. X thuộc loại nguyên tố nào? A. nguyên tố f. B. nguyên tố p. C. nguyên tố s. D. nguyên tố Câu 18: Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH2n. Oxit cao nhất của R có dạng: A. RO4–n. B. RO2n. C. RO8–n. D. RO8–2n. 161718 Câu 19: Oxi có 3 đồng vị 888O,O,O với phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị tương ứng là x1, x2, x3 . Trong đó x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3. Số khối trung bình của các đồng vị là A. 17,14 B. 16,14 C. 17,41 D. 16,41 Câu 20: Cho 15 P, 16 S, 17 Cl. Dãy các hợp chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit là: A. H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H2SO4, H3PO4. C. H3PO4, HClO4, H2SO4. D. HClO4, H3PO4, H2SO4. Câu 21: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây không đúng? X là nguyên tố p. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 12+. Trang 18
  19. Ở trạng thái cơ bản, các phân lớp electron của X đã bão hòa. X là nguyên tố kim loại. Câu 22: Cho 9,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,376 lít khí H2 (đkc). Kim loại M cần tìm là: A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Ba. Câu 23: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của M là A. 1s22s22p63s23p63d54s1. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p63d94s1. D. 1s22s22p63s23p63d104s2. Vận dụng Câu 24: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố A. 13Al và 35Br . B. 13Al và 17Cl . C. 17Cl và 12Mg . D. 14Si và 35Br . 0 3 Câu 25: Ở 20 C DAu = 19,32 g/cm . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử của Au là A. 4,11.10-8cm B. 1,14.10-8cm C. 4,41.10-8cm D. 1,44.10-8cm Câu 26: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. R tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là R2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức phân tử dạng M3R2, trong đó M chiếm 75,876 % về khối lượng. Kim loại M là: A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Cu. Vận dụng cao Câu 27. Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình e của khí hiếm Ar (Z=18). Cho các nhận xét sau: Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 4. Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ. Hidroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn Hidroxit tương ứng của Y là axit yếu. Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X. X ở chu kỳ 3, còn Y ở chu kỳ 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hợp chất của Y với khí hidro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein. Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. Số nhận xét đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 28: Trong phân tử nước, hiđro chủ yếu tồn tại ở 2 đồng vị 1H và 2H. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của hiđro trong nước nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị 1H trong 1ml nước là (Biết khối lượng riêng nguyên chất của nước là 1g/ml) A. 3,32.1020 B. 3,32.1022 C. 5,35.1020 D. 5,35.1022 PHẦN 2 : TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM) Trang 19
  20. Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Hãy viết cấu hình electrong của nguyên tử nguyên tố X đồng thời cho biết X là nguyên tố nào ? Hãy viết công thức oxit cao nhất của X với oxi và công thức hợp chất khí của X với hiđro. Câu 2: So sánh khả năng phản ứng với nước theo chiều giảm dần của các kim loại sau : Li (Z = 3), Na (Z = 11), Al (Z = 13) và Mg (Z = 12) ? Giải thích ? Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M lớn hơn trong số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 11. Xác định công thức phân tử của X ? Trang 20
  21. ĐỀ SỐ 06 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? A. Li. B. F. C. Cs. D. I. Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 20 B. 19 C. 39 D. 18 Câu 4: Các nguyên tố họ d và f (nhóm B) đều là : A. Kim loại điển hình. B. Kim loại. C. Phi kim. D. Phi kim điển hình 2+ Câu 5: Để tạo thành ion 20 Ca thì nguyên tử Ca phải : A. Nhận 2 electron B. Cho 2 proton C. Nhận 2 proton D. Cho 2 electron Câu 6: Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim. D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại. 27 Câu 7: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al ) lần lượt là A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. Câu 8: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 9: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau: 1 2 3 4 Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ? A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4 Trang 21
  22. Câu 10. Trừ chu kì 1, các chu kì khác bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào ? Đầu chu kì – cuối chu kì ? A. kim loại kiềm thổ - khí hiếm B kim loại kiềm thổ - halogen C. kim loại kiềm – khí hiếm D. kim loại kiềm – halogen Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim điển hình nằm ở vị trí: A. phía dưới bên trái. B. phía trên bên trái. C. phía trên bên phải. D. phía dưới bên phải. Câu 12: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng? A. 1s22s2 2p63s1 B. 1s2 2s22p5 C. 1s22s22p63s13p3 D 1s22s22p63s23p5 Thông hiểu 19 Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 9 F là A. 19 B. 28 C. 30 D. 32 Câu 14: Các nguyên tố p thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. IVA, VA. B. VA, VIA. C. VIA, VIIA, VIIIA. D. IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA. Câu 15: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+ . Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 7 Câu 16: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau: 2 2 6 2 2 2 6 2 6 1 2 2 6 2 6 2 X1: 1s 2s 2p 3s X2: 1s 2s 2p 3s 3p 4s X3: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 2 2 6 2 5 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 4 X4: 1s 2s 2p 3s 3p X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s 2s 2p 3s 3p Các nguyên tố cùng một chu kì là: A. X1, X3, X6. B. X2, X3, X5. C. X1, X2, X6. D. X3, X4. Câu 17: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. F, Cl, Br, I. B. I, Br, Cl, F. C. Cl, Br, F, I. D. Br, Cl, I, F. Câu 18: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne? A. Be2+ B. Mg2+ C. Cl− D. Ca2+ Câu 19: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là: A. R2O5 ,RH5. B. R2O3 ,RH. C. R2O5 ,RH3. D. R2O7,RH. Trang 22
  23. Câu 20: Magie có 2 đồng vị X và Y. Đồng vị X có số khối bằng 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y là 4 : 1. Nguyên tử khối trung bình của magie là : A. 24,5 B. 24,6 C. 24,2 D. 25,2 Câu 21: Cho biết nguyên tử X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 15 và 19: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X là một phi kim còn Y là một kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X và Y đều là các kim loại. Câu 22: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là:: A. Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. C. Ô số 26, chu kì 4, nhóm IIB. D. Ô số 26, chu kì 4, nhóm IIA Câu 23: Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Bán kính nguyên tử như hình vẽ: (Y) (R) (X) (T) Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là: A. Y. B. T. C. X. D. R. Vận dụng Câu 24: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tăng dần tính phi kim: F, P, O, S, Si. A. F, O, S, P, Si. B. F, O, Si, P, S. C. Si, S, P, O, F D. Si, P, S, O, F Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất là: A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Câu 26: Ion X3+ có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. Ô thứ 23, nhóm VB, chu kì 4. B. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3. C. Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. D. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4. Vận dụng cao Câu 27: Cho các phát biểu sau: Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. Nguyên tố Cu (Z = 29) có 11 electron hóa trị Nguyên tử O (Z=8) thuộc loại nguyên tố s. Cho 1 số nguyên tố sau được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần : O > P > Mg > K Nguyên tử Cl- có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Trang 23
  24. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 2+ 2- Câu 28: Hợp chất A tạo bởi ion M và ion X2 . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241, trong đó tổng số hạt 2+ 2- mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M nhiều hơn của ion X2 là 76 hạt (biết ZMg=12, ZCa=20, ZSr=38, ZBa=56). Phát biểu nào sau đây là đúng ? Công thức oxit cao nhất của M với oxi là M2O Bán kính nguyên tử của M nhỏ hơn X M có tính phi kim, X có tính kim loại. Trong công thức hợp chất khí của X với hiđro, phần trăm khối lượng của X bằng 88,89%. PHẦN 2 : TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM) Câu 1: Hãy xác định vị trí của các nguyên tử nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn : Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 24. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở phân lớp p bằng 12. Câu 2: Một anion X2- có tổng số hạt là 50. Hãy cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? Câu 3: Cho X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 23,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch 500ml HCl 2M hu được dung dịch Z đồng thời thoát ra 6,72 lít khí CO2 (đktc). Xác định 2 kim loại X và Y trên ? Hãy tính nồng độ mol/lít của mỗi chất tan có trong dung dịch Z. Trang 24
  25. ĐỀ SỐ 07 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN Nhận biết Câu 1: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là: A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Câu 2: Trong hệ thống tuần hoàn phân nhóm chính(nhóm A) nào chỉ chứa các nguyên tố kim loại: A. I, III B. II, III, C. I, II D. I, II, III Câu 3: Lớp L (n=4) có số electron tối đa bằng A. 8. B. 2. C. 32. D. 18. Câu 4: Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng tuần hoàn hiện nay với số lượng nguyên tố là : A. 18. B. 28. C. 32. D. 24. 65 Câu 5: Hạt nhân của nguyên tử 29 Cu có số nơtron là: A. 65 B. 29 C. 36 D. 94 Câu 6: Trong bảng tuần hoàn hóa học nhóm A có độ âm điện lớn nhất là: A. nhóm kim loại kiềm thổ. B. nhóm khí trơ. C. kim loại kiềm. D. nhóm halogen. Câu 7: Phân lớp 4f có số electron tối đa là A. 6. B. 18. C. 10. D. 14. Câu 8: Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là : A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 9: Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nguyên tố F (Z=9)? 18 Z 19 T 23 Y 24 X A. 8 . B. 9 . C. 11 . D. 12 . Câu 10: Nguyên tố nhóm chính R có thể tạo ra oxit cao nhất R2O3. Trong bảng hệ thống tuần hoàn R thuộc nhóm : A. IIIA. B. IA. C. VIA. D. VIIA. Thông hiểu Câu 11: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np2. X là nguyên tố A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim. Câu 12: Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IA, IIA. 56 3+ Câu 13: Số proton, nơtron và electron trong ion 26 Fe lần lượt là : Trang 25
  26. A. 26, 30, 29 B. 23, 30, 23 C. 26, 30, 23 D. 26, 27, 26 Câu 14: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có điện tích là 35+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIA. B. Ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIB. C. Ô số 35, chu kì 4, nhóm VA. D. Ô số 35, chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 15: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X là A. 6 B. 8 C. 14 D. 16 Câu 16: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A. Khối lượng nguyên tử. B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. D. Số electron lớp ngoài cùng. 16 17 18 Câu 17: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), NTKTB của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O là A. 6% B. 90% C. 86% D. 10% Câu 18: Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy : 12Mg – 20Ca – 38Sr - 56Ba biến đổi theo chiều : A. Tăng. B. giảm. C. Không thay đổi . D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là A. S B. N C. F D. O Câu 20: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết ZZ32AB+= ( ZZAB ). Điện tích hạt nhân của A và B lần lượt là: A. 12+ và 20+. B. 12 và 20. C. 15 và 17. D. 8 và 24. Vận dụng Câu 21: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 12 13 161718 Câu 22: Biết trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị 6 C và 6 C , oxi có 3 đồng vị 888O,O,O . Số loại phân tử CO2 là A. 2 B. 6 C. 9 D. 12 Câu 23: Nguyên tử nguyên tố X3+ có tổng số hạt bằng 79, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 19 hạt. Khối lượng (kg) của nguyên tử X là: A. 56.10-27 B. 39.73.10-27 C. 93,73.10-27 D. 54.10-27 Câu 24: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì. Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro. Trang 26
  27. X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng. Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng. Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là: A. T , X, Y. B. Y, X, T. C. Y, T, X. D. X, Y, T. Câu 25: Cho X, Y, Z, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K và các tính chất được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z T Bán kính nguyên tử (nm) 0,125 0,203 0,136 0,157 Nhận xét nào sau đây đúng: A. X là Na, Z là Al. B. Z là Al, T là Mg. C. X là Na, Y là K. D. Y là K, T là Na. Câu 26: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Zx < Zy) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là : A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử 39X có đặc điểm : Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA; Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20; X là nguyên tố kim loại mạnh; X có thể tạo thành ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6; X là nguyên tố mở đầu của chu kì 4 Số phát biểu đúng: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 35 37 Câu 28: Nguyên tố Clo có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là: 17 Cl chiếm 75,77% và 17 Cl chiếm 24,23%. Trong phân tử CaCl2, % khối lượng của là ( biết nguyên tử khối trung bình của Canxi là 40) A. ≈ 23,90 B. ≈ 47,8 C. ≈ 16,2 D. ≈ 75,8 Vận dụng cao Câu 29. Cho X và M là 2 nguyên tố đều thuộc phân nhóm chính, anion X– và cation M2+ (M không phải là Be) đều có chung 1 cấu hình electron với nguyên tử R. Trong số các phát biểu sau: Nếu M ở chu kì 3 thì X là flo. Nếu R có n electron thì phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M có 3n electron. X là nguyên tố p và M là nguyên tố s. Số hạt mang điện của M trừ số hạt mang điện của X bằng 6. Trang 27
  28. Nếu R là neon thì M là canxi. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử M có nhiều electron ngoài cùng hơn nguyên tử X. Bán kính của X- < R < M2+. Điện tích hạt nhân của X- < R < M2+. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 30: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại X. A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr. Trang 28
  29. ĐỀ SỐ 08 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN Nhận biết Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 2: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm IA? A. K. B. Na. C. Ca. D. Cs. Câu 3: Nguyên tố X thuộc chu kì 5. Số lớp electron của nguyên tử X là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 4: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là A. MO2. B. MO. C. M2O3. D. M2O. Câu 5: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. nơtron và electron. B. proton. C. nơtron. D. electron. Câu 6: Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA. Số electron lớp ngoài của nguyên tử X là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7: Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nguyên tố Mg (Z=12)? 23 Y 24 X 19 T 18 Z A. 11 . B. 12 . C. 9 . D. 8 . Câu 8: Lớp M (n=3) có số phân lớp electron bằng A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 9: Nguyên tố hoá học là: tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau. Câu 10: Sơ đồ thí nghiệm sau đây giúp nhà bác học người Anh Tôm-xơn tìm ra loại hạt nào trong nguyên tử? Trang 29
  30. A. nơtron. B. hạt nhân. C. electron. D. proton. Thông hiểu Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố canxi (Ca) ở chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về nguyên tử Ca là sai? Trong các hiđroxit của kim loại nhóm IIA, Ca(OH)2 có tính bazơ mạnh nhất. Oxit và hiđroxit có khối lượng phân tử lần lượt là 56 và 74. Có 4 lớp electron và có 2 electron ngoài cùng. Có xu hướng nhường 2 electron khi tham gia phản ứng hóa học. Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử có 3 lớp electron và có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng là : A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p62s22p5 Câu 13: Khẳng định nào sau đây đúng? Các nguyên tử khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Tất cả các nguyên tử đều có số nơtron lớn hơn số proton. Nguyên tử S (Z=16) là nguyên tố p Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. Câu 14: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tên của M là A. oxi. B. lưu huỳnh. C. nitơ. D. cacbon. Câu 15: Cho 7,8 gam kali tác dụng vừa đủ với O2, thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 7,1. B. 14,2. C. 9,4. D. 18,8. Câu 16: Cho các thí nghiệm sau: Phản ứng ở ống nghiệm nào diễn ra mãnh liệt nhất? A. (1) và (2). B. (3). C. (1). D. (2). Câu 17: Điện tích của 1 proton có điện tích bằng 1,602.10-19 culông. Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 30,4.10-19 culông. Vậy nguyên tử X là A. Ca (Z=20). B. Cl (Z=17). C. K (Z=19). D. Ar (Z=18). Trang 30
  31. Câu 18: Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là a và hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Biết a - b = 0. Vậy R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIA. B. IVA. C. VIA. D. VIIA. Câu 19: Tổng số hạt mang điện dương của hai nguyên tố X, Y đứng liên tiếp nhau trong cùng một chu kì là 31. Kí hiệu hóa học của X và Y lần lượt là A. Si và Cl. B. Na và Ca. C. P và S. D. Mg và K. Câu 20: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. Vận dụng Câu 21: Cho sơ đồ của một nguyên tử X được biễu diễn như sau: Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu không đúng? X là nguyên tử nguyên tố liti. Số khối của X bằng 7. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 2. Số hạt mang điện trong hạt nhân là 7. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 123 161718 Câu 22: Biết hiđro có 3 đồng vị 111H,H,H và oxi có 3 đồng vị 888O,O,O . Số phân tử H2O tạo thành từ các đồng vị của nguyên tố H và O là A. 6. B. 18. C. 24. D. 12. Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. Kim loại và kim loại. B. Phi kim và kim loại. C. Khí hiếm và kim loại. D. Kim loại và khí hiếm. Câu 24: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X, Y, T là 134, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện của T nhiều hơn của X là 2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là : A. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA B. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IA C. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA . D. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA Trang 31
  32. Câu 25: Biết 1 mol nguyên tử sắt chứa 6,023.1023 nguyên tử sắt và có khối lượng bằng 56 gam. Một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là A. 15,66.1022. B. 15,66.1021. C. 15,66.1024. D. 15,66.1023. Câu 26: Cho biết X, Y, T là các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn. Mặt khác: Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím. Y tan ngay trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím. Oxit của T phản ứng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y và Z là: A. T, Y, X. B. X, T, Y. C. X, Y, T. D. Y, T, X. Câu 27: Hợp chất XY2 (trong đó X chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Khối lượng phân tử của XY2 bằng A. 64. B. 44. C. 46. D. 36. Câu 28: Nguyên tố X là phi kim, thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn, công thức oxit cao nhất của X là XO2. Nguyên tố X tạo với kim loại Y cho hợp chất có công thức Y4X3, trong đó X chiếm 25% theo khối lượng. Khối lượng nguyên tử kim loại Y là A. 27 gam/mol. B. 52 gam/mol. C. 56 gam/mol. D. 65 gam/mol. Vận dụng cao Câu 29: Cho X là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1, Y là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là (n+1)p1. Cho các phát biểu sau: Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử X. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và 2 nhóm A liên tiếp. Tính chất hóa học đặc trưng của Y là tính phi kim. Đơn chất của X phản ứng với đơn chất của Y tạo hợp chất có dạng YX3. Hiđroxit của Y có tính bazơ mạnh. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 30. Cho 2,3 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X và Y vào nước thu được 200 gam dung dịch Z chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau (MX < MY). Cô cạn Z thu được 4,0 gam chất rắn khan. Nồng độ phần trăm khối lượng của chất tan tạo bởi kim loại Y là A.,9%. B. 1,4%. C. 0,4%. D 0,6%. Trang 32
  33. ĐỀ SỐ 09 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN Nhận biết Câu 1: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là A. Bằng nhau B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton D. Không thể so sánh được các hạt này Câu 2: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 3: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli? A. 1s22s1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p73s2 Câu 4: Số chu kì nhỏ trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Số nơtron và số khối B. Số P C. Cấu hình electron. D. Số hiệu nguyên tử. Câu 6: Trong một chu kì, từ trái sang phải, hoá trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Biến đổi không có qui luật Câu 7: Lớp N có số phân lớp electron bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Li. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo. 27 Câu 9: Nguyên tử Al có : 13 A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. Câu 10. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. Trang 33
  34. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần. Thông hiểu Câu 11: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+ Câu 12: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm : A. Li Mg2+ > Al3+. B. Na+ > Al3+ > Mg2+. C. Al3+ > Mg2+ > Na+. D. Mg2+ > Na+ > Al3+. Vận dụng Câu 21: Ion X2+, Y3- và nguyên tử R đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y thuộc nhóm VIIA. B. X và Y thuộc cùng chu kì. C. Chu kì của X lớn hơn của R. D. X thuộc nhóm IA. Trang 34
  35. Câu 22: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 79,92. B. 80,5. C. 79,8. D. 79,2. Câu 23: Phân lớp có năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp này bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A, B là A. 17 và 18 B. 16 và 19 C. 15 và 20 D. 14 và 21 Câu 24: Nguyên tố R có hoá trị I trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất thì R chiếm 38,8% về khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của R là : A. F2O7, HF. B. Cl2O7, HClO4. C. Br2O7, HBrO4. D. Cl2O7, HCl. Câu 25: Hợp chất MX2 được cấu tạo nên từ một nguyên tử M và hai nguyên tử X, biết tổng số hạt trông MX2 là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. Công thức phân tử của MX2 là A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. CS2 Câu 26: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28 A0 và 56 g/mol. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể Fe chiếm 74% thể tích, còn lại là phần rỗng. Khối lượng riêng của Fe là 8,74 g/cm3 B. 7,84 g/cm3 C. 4,78 g/cm3 D. 10,59 g/cm3 1− Câu 27: Cấu hình electron của ion X là 1s22s22p63s23p63d104s24p6. Cho các phát biểu sau: X ở ô 36, chu kỳ 4, VIIIA; 1− Ion X có 36 proton; X có tính phi kim; Bán kính ion X − nhỏ hơn bán kính của X; Số phát biểu không đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong chu kì 3 và có tổng số hiệu nguyên tử bằng 23 (ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng: A. Y có tính phi kim. B. X thuộc nhóm IA. C. Y có 11 electron. D. Y có bán kính lớn hơn X. Vận dụng cao Câu 29: Cho các phát biểu sau 1 Trong nguyên tử, khối lượng của electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử 1840 Có 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột Trang 35
  36. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 (n >2), công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là H2XO4. Sau đây là sự sắp xếp theo chiều tăng dần của 3 bazơ : Al(OH)3<Mg(OH)2<Ba(OH)2 Các electron được phân bố theo thứ tự mức năng lượng sau đây : 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 3d < 4s Số phát biểu không chính xác là : A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 30: Nguyên tố X là phi nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro lần lượt là x và y, biết tỉ lệ x : y = 0,5955. Cho các nhận định sau về X : Hợp chất khí của X với hiđro có thể hóa đỏ quỳ tím ẩm. X có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng X nằm ở ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIIA. Ở điều kiệu thường đơn chất của X tồn tại tở trạng thái lỏng. X có độ âm điện lớn hơn clo. Số nhận định đúng là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Trang 36
  37. ĐỀ SỐ 10 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN Nhận biết Câu 1: Ở phân lớp 4s, số electron tối đa là: A. 2 B. 6 C. 14 D. 18 Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố nhóm IA (trừ Hidro) là: A. Phi kim. B. Á kim. C. kim loại. D. Khí hiếm. Câu 3: Số phân lớp, số electron tối đa của lớp M lần lượt là: A. 3, 18 B. 3, 12 C. 3, 6 D. 4, 32. Câu 4: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 5: Chọn định nghĩa đúng về đồng vị : Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân và cùng số nơtron. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron. Câu 6: Nhóm nào sau đây có tính phi kim và có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5: A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen . C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố 11X có cấu hình electron là : A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p53s2 Câu 8: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự natri. A. Kali. B. Clo. C. Oxi. D. Nhôm. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử trung hòa về điện. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít. C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. D. Vỏ nguyên tử cấu tạo từ các hạt electron. Câu 10: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất: A. Natri. B. Xesi. C. Flo. D. Oxi. Thông hiểu Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có xu hướng nhường một electron để đạt cấu hình bền vững, nó có tính kim loại điểm hình. Vậy X có thể thuộc nhóm nào sau đây? Trang 37
  38. A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen. C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 12: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có A. 13 proton và 14 nơtron. B. 13 proton và 14 electron. C. 14 proton và 13 nơtron. D. 14 proton và 14 electron. Câu 13: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau: Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA. Câu 14: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 15: Hợp chất khí với hiđro (RHn) của nguyên tố nào sau đây có giá trị n lớn nhất? A. O. B. S. C. N. D. C. Câu 16: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có 16 electron ở lớp vỏ. Công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X là: A. X(OH)3. B. H2XO4. C. X(OH)2. D. H2XO3. Câu 18: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố X và Y là: A. Na và Mg. B. Mg và Ca. C. Na và K. D. Mg và Al. Câu 19: Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Cs. D. Na, Cs. Câu 20: Nếu thừa nhận các nguyên tử Ca đều có hình cầu, biết thể tích một nguyên tử Ca là 32.10–24 cm3, lấy = 3,14, thì bán kính của Ca tính theo nm (1nm = 10–9m) sẽ là : A. 0,197 nm. B. 0,144 nm. C. 0,138 nm. D. 0,112 nm. Vận dụng Trang 38
  39. Câu 21: Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trên hai phân lớp này là 7, X không phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là A. Cl (Z=17) và Ca (Z=20). B. Br (Z=35) và Mg (Z=12). C. Cl (Z=17) và Sc (Z=21). D. Cl (Z=17) và Zn (Z=30). Câu 22: Nguyên tố A có 3 đồng vị bền là A1, A2, A3. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 75. Số khối của đồng vị thứ hai (A2) bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba (A3) chiếm 11,4% và có số khối nhiều hơn đồng vị hai (A2) là 1 đơn vị. Biết nguyên tử khối trung bình của R là 24,328 đvC . Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị A1, A2 lần lượt là A. 67,8%; 20,8% B. 20,8%; 67,8% C. 78,6 %; 10% D. 10%; 78,6 % Câu 23: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có chứa phân lớp 4s2 A. 1. B. 10. C. 9. D. 11. Câu 24: Nguyên tố M thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Hoà tan 23,29 gam kim loại M trong 300ml nước thu được dung dịch Y và có 3,808 lít khí (đktc) bay ra. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y? (cho Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Sr = 87, H = 1, O = 16) A. 8,97 %. B. 9 %. C. 17,94 %. D. 19,38 %. Câu 25: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Số công thức phân tử được tạo bởi đồng (I) và oxi là A. 6. B. 9. C. 12 D. 18 Câu 26: Hợp chất MX3 có tổng số p, n, e là 196; trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong M nhỏ hơn số hạt mang điện trong X là 8. Công thức của MX3 là : A. AlCl3 B. SO3 C. FeCl3 D. CrCl3 + 2+ 3+ 2– – 2– Câu 27: Chiều tăng dần bán kính ion của các ion sau: 11Na , 12Mg ; 13Al , 16S ; 17Cl , 8O là: + 2+ 3+ 2– 2– – 3+ 2+ + 2– 2– – A. Na , Mg , Al , S , O ,Cl . B. Al , Mg , Na , O , S , Cl . 3+ 2+ + 2– 2– – 3+ 2+ + 2– – 2– C. Al , Mg , Na , S , O ,Cl . D. Al , Mg , Na , O , Cl , S . Câu 28: Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và cùng thuộc một nhóm trong đó ZAB ZZC và ZZ50AB+=. Tổng số proton của 3 nguyên tố đó là A. 102. B. 58. C. 68. D. 82. Vận dụng cao Câu 29: Nguyên tố X là phi nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro lần lượt là x và y, biết tỉ lệ x : y = 0,5955. Cho các nhận định sau về X : Hợp chất khí của X với hiđro có thể hóa đỏ quỳ tím ẩm. X có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng X nằm ở ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIIA. Ở điều kiệu thường đơn chất của X tồn tại tở trạng thái lỏng. X có độ âm điện lớn hơn clo. Trang 39
  40. Số nhận định đúng là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 30: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. Xác định X và Y. A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Trang 40