Tioasn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Một số cách (tham khảo) để tìm ƯCLN
Bạn đang xem tài liệu "Tioasn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Một số cách (tham khảo) để tìm ƯCLN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tioasn_6_sach_chan_troi_sang_tao_mot_so_cach_tham_khao_de_ti.docx
Nội dung text: Tioasn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Một số cách (tham khảo) để tìm ƯCLN
- Một số cách (tham khảo) để tìm ƯCLN (Bài 12 trang 36 sách Chân trời sáng tạo) Xét các ví dụ cụ thể để minh họa các cách tìm. Ví dụ 1 : Tìm ƯCLN(84,156) Cách 1: (Theo sách GK). Phân tích các số thành thừa số nguyên tố 84 2.2.3.7 22.3.7 ( Có thể dùng lệnh Fact (Factorize) trong máy tính để tìm cho nhanh) Fact(84) 22.3.7 Fact(156) 22.3.13 Vậy ƯCLN (84, 156)=22.3 12 . Cách 2: Dùng lệnh GCD ( greatest common divisor) GCD(84,156)= 12 Cách 3: Dùng kết quả phân số tối giản đã có trong máy tính. 156:84=13:7 nên ƯCLN(84,156)=156:13=84:7=12 Cách 4: Dùng thuật toán Euclid ( SGK trang 38) 156 chia 84 được thương là 1 dư 72 84 chia 72 được thương là 1 dư 12 72 chia 12 được thương là 6 dư 0. Vậy ƯCLN (84, 156) = 12 ( Có thể dùng lệnh Q r trong máy tính để tìm Q và r Q r (156,84) Q=1, R=72 Q r (84,72) Q=1, R=12 Q r (72,12) Q=6, R=0 Vậy ƯCLN (84, 156) = 12 )
- Ví dụ 2 : Tìm ƯCLN(16,40,176) Cách 1: Phân tích thành thừa số nguyên tố. 16 24 , 40 23.5, 176 24.11 UCLN(16,40,176)=23 8 . Cách 2 : Dùng lệnh GCD GCD(16,40,176)=8 Cách 3 : Dùng phân số tối giản. 40 5 40 UCLN(40,16) 8 16 2 5 8 1 8 UCLN(8,176) UCLN(40,16,176) 8 176 22 1 Cách 4 : Dùng thuật toán Euclid Q r (40, 16) Q = 2 , R = 8 Q r (16, 8) Q = 2 , R = 0 Vậy ƯCLN(40, 16)=8 Q r (176, 8) Q = 22 , R = 0 Vậy ƯCLN(176, 8)= ƯCLN(176, 40,16) =8. Vĩnh Long ngày 16 tháng 6 năm 2021