Tài liệu ôn tập hè Vật lý 10 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập hè Vật lý 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_on_tap_he_vat_ly_10_co_dap_an.docx
Nội dung text: Tài liệu ôn tập hè Vật lý 10 (Có đáp án)
- ƠN TẬP KIẾN THỨC LỚP 10 Phần I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chương 2: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bảng 1: Các chuyển động thẳng Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng BĐĐ Chuyển động rơi tự do Định CHuyển động thẳng cĩ véc tơ Chuyển động thẳng cĩ véc tơ gia tốc khơng đổi Chuyển động rơi chỉ nghĩa vận tốc khơng đổi dưới tác dụng của trọng lực Gia tốc a = 0 v a= g=9.8 m/s2 a = hằng số t Vận tốc d x x x v v at v gt v 0 (t 0) 0 t t t 0 Đường đi S=v.t 1 1 S v .t .a.t 2 S(h) .g.t 2 0 2 2 Phương 1 1 x x0 v.t x x v .t .a.t 2 (*) y y .g.t 2 trình 0 0 2 0 2 chuyển động Cơng thức 2 2 2 v v0 2aS v 2gh liên hệ Đồ thị x, Cĩ dạng parabol Cĩ dạng parabol d(t) Đường thẳng cĩ hệ số gĩc là v
- v v Đồ thị v(t) t t Đường thẳng cĩ hệ số v 1 2 v 2 0 t gĩc là g a > 0 s v v > 0 1 α v s α v s 1 a 0) Nhanh dần đều theo chiều âm (a.v > 0) Đường thẳng cĩ hệ số gĩc là a Bảng 2: Các chuyển động ném Ném đứng Ném ngang Ném xiên Mơ tả y H v0 0 Phương 1 2 vx v0 Theo 0x: vx v0x v0.cos y v0 .t g.t Theo 0x: 1 trình 2 x v0 .t d v .t chuyển x 0x v g.t động y Theo 0y: a y g Theo 0y: 1 2 2 y gt v0 y v0.sin 2
- 1 x2 Phương trình quỹ đạo: y .g. 2 2 v0 Tầm ném Độ cao cực đại: 2 2h v0 .sin2 2 L dx max v0.t v0. Tầm bay xa: L v0 g g H hmax 2g v 2.sin2 Tầm bay cao: H 0 2.g Thời 2.v0 2h 2.v .sin t t t 0 gian g g g chuyển động Vận tốc v= v0 -gt 2 2 2 2 2 2 v vx vy v0 (g.t) v vx vy v0 chạm đất v=-v0 2 vcd v0 2gh Lưu ý tính tương đối của chuyển động, cơng thức cộng vận tốc: v13 v12 v23
- Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bảng 3: Tổng hợp lực F F1 F2 Hai lực cùng phương chiều Hai lực cùng phương ngược chiều Hai lực hợp nhau một gĩc bất kỳ Biểu diễn Phương Cùng phương với hai lực thành phần Cùng phương với hai lực thành Trùng với đường chéo của hình của F phần bình hành tạo bởi hai lực thành phần Chiều của Cùng chiều với hai lực thành phần Cùng chiều với lực lớn hơn Xuất phát từ gốc chung F 2 2 Độ lớn của F F1 F2 F F1 F2 F F1 F2 2.F1F2.cos F Nếu F F thì F 2F cos 1 2 1 2 Lưu ý: Phân tích lực là cách làm ngược lại của tổng hợp lực Trường hợp 2 lực thành phần vuơng gĩc nhau thì: F1 =F.cos , F2 =F.sin
- Bảng 4: Ba định luật Niuton Định luật I Định luật II Định luật III Nội dung Nếu một vật khơng chịu tác dụng của Gia tốc của một vật cùng hướng với lực Trong mọi trường hợp, khi vật A lực nào hoặc chịu tác dụng của các tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại lên vật A lực cĩ hợp lực bằng khơng, thì vật lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ một lực. Hai lực này cĩ điểm đặt đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, nghịch với khối lượng của vật. lên hai vật khác nhau, cùng giá, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển cùng độ lớn nhưng ngược chiều. động thẳng đều. Biểu thức Nếu F=0 hoặc F 0 thì v=0 F F F a AB BA hoặc v khơng đổi m Chú ý quan Quán tính: Tính chất bảo tồn trạng Khối lượng và mức quán tính: . Lực và phản lực: trọng thái đứng yên hay chuyển động của -Khối lượng của vật là đại lượng đặc -Lực và phản lực luơn xuất hiện vật, gọi là quán tính trưng cho mức quán tính của vật. Vật thành từng cặp (xuất hiện hoặt mất Do cĩ quán tính mà mọi vật đều cĩ khối lượng càng lớn thì mức quán đi đồng thời). cĩ xu hướng bảo tồn vận tốc cả về tính của vật càng lớn và ngược lại. -Lực và phản lực là hai lực trực hướng và độ lớn. đối khơng cân bằng - Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.
- Bảng 5: Một số lực thường gặp Trọng lực Lực căng (đàn hồi) Lực ma sát (cản) Phản lực Hình ảnh N N Điểm đặt Tại trọng tâm G của Ở hai đầu dây (lị xo) gắn với vật Tại mặt tiếp xúc với giá đỡ Tại mặt tiếp xúc với vật giá đỡ Phương -Phương thẳng -Phương sợi dây (trục lị xo), -Phương: tiếp tuyến với mặt -Phương: vuơng gĩc chiều đứng, - chiều hướng vào giữa dây (ngược tiếp xúc với giá đỡ -chiều hướng xuống chiều biến dạng). -Chiều: ngược chiều chuyển - Chiều: ra xa giá động đỡ. Độ lớn Bằng trọng lượng: Bằng với ngoại lực, tỉ lệ với độ biến Tỉ lệ với áp lực lên mặt tiếp Bằng áp lực lên mặt P=mg dạng xúc: tiếp xúc Fdh k. l Fms .N Kiến thức khác: -Mơ men lực: đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, đo bằng tích của lực với cánh tay địn M=F.d -Ngẫu lực: Là cặp lực cĩ giá song song, ngược chiều và cùng độ lớn, cĩ tác dụng làm quay, mơ men ngẫu lực: M=F.d
- Bảng 6: Năng lượng và cơng Đại lượng Định nghĩa Biểu thức Đặc điểm Cơng Số đo phần năng lượng biến đổi khi A F.d.cos -Vơ hướng, Cĩ giá trị đại số tác dụng lực. Đơn vị: J - Nếu A>0 gọi là cơng phát động - Nếu A<0 gọi là cơng cản. Cơng suất Đặc trưng cho tốc độ sinh cơng, bằng A -Vơ hướng, khơng âm P cơng sinh ra trong một đơn vị thời t gian. Đơn vị: W -Cơng thức khác: P=F.v Động năng Năng lượng cĩ được do chuyển động. 1 -Vơ hướng, khơng âm Động năng: W mv2 đ 2 -Cĩ tính tương đối. Định lý động năng: 1 1 W W mv2 mv2 A đ đ0 2 2 0 Thế năng Năng lượng dự trữ cĩ được do tương Thế năng trọng trường: Wđ m.g.h -Vơ hướng cĩ giá trị đại số tác bởi lực thế. Độ giảm thế năng và cơng của lực thế - Phụ thuộc cách chọn mốc thế năng. Wt1 Wt 2 AP Cơ năng Bằng tổng động năng và thế năng Cơ năng của vật trong trọng trường: -Vơ hướng, cĩ giá trị đại số 1 W W W mv2 mgh đ t 2 ĐLBT cơ Nếu vật chỉ chịu tác dụng của các lực ĐLBT cơ năng: -Lực thế: cơng của lực thế chỉ phụ năng, năng thế thì cơ năng bảo tồn W1 =W2 thuộc vị trí đầu và cuối (trọng lực, lực lượng Độ biến thiên cơ năng: đàn hồi ) W W2 W1 Ams - Lực ma sát là lực khơng thế. Hiệu suất Tỉ số giữa năng lượng cĩ ích và năng Wci Vơ hướng, khơng âm cĩ giá trị nhỏ lượng tồn phần. H .100% hơn hoặc bằng 1 (100%) Wtp
- Bảng 7: Động lượng và ĐLBT động lượng Đại lượng Định nghĩa Biểu thức Đặc điểm Động lượng Đặc trưng cho sự truyền chuyển p mv -Cĩ hướng (vec tơ) động Đơn vị: kgm/s Động lượng của hệ: p p' p' p' 1 2 n Xung lượng Đo bằng tích của lực và thời gian lực F t -Cĩ hướng tác dụng Biến thiên Hiệu động lượng giữa hai thời điểm p p2 p1 -Nếu sau tương tác vận tốc khơng đổi động lượng -Liên hệ với xung của lực: phương thì P cĩ độ lớn: P P P p p p F. t 1 2 2 1 ĐLBT động Trong hệ kín (cơ lập) động lượng của Va chạm mềm: P P ' lượng hệ được bảo tồn Hệ kín gồm 2 vật: m1v1 m2v2 m1 m2 V ' ' m1v1 m2v2 m1v1 m2v2
- Bảng 8: Chuyển động trịn đều Định nghĩa Biểu thức Đặc điểm Độ dịch Gĩc mà bán kính quét được khi vật s Đổi đơn vị: chuyển chuyển động. r 1800 1 (rad) gĩc Đơn vị: rad 3600 2 (rad) Tốc độ Đặc trưng cho sự quay nhanh hay Vơ hướng, khơng âm = gĩc chậm, đo bằng gĩc quay được trong t một giây Đơn vị: rad/s Chu kỳ Thời gian chuyển động hết một 2 Một số chuyển động: T vịng Kim giây: Ts =60s; Kim phút: Tm =1h Đơn vị: s (giây) Kim giờ: Th =12h t Trái đất tự quay: T =24h, quanh mặt trời: T T’=365 ngày n Tần số Số vịng quay được trong một giây 1 f T 2 Đơn vị: Hz (vịng/s) Vận tốc Đặc trưng cho sự chuyển động s -Đặt: tại vật Tốc độ dài: v nhanh hay chậm, cho biết hướng t -Phương: tiếp tuyến với chuyển động Cơng thức liên hệ: quỹ đạo 2 R - Chiều: cùng chiều v .R 2 f .R chuyển động T - Độ lớn: tốc độ dài Gia tốc Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng 2 -Đặt:tại vật M v 2 a h t của vận tốc aht .r -Phương: bán kính r M -Chiều: hướng tâm v M Lực Lực (hoặc hợp lực) tác dụng lên vật v2 Đặt:tại vật F ma m m 2.r hướng chuyển động trịn đều. ht ht r -Phương: bán kính tâm Gây ra gia tốc hướng tâm -Chiều: hướng tâm v M
- Phần II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Buổi 1 Chương 1: Làm quen với vật lý I. Mục tiêu - Nhắc lại được các giai đoạn phát triển của vật lý, các phương pháp nghiên cứu vật lý, các lưu ý an tồn trong phịng thực hành - Nhắc lại các kiến thức về sai số của phép đo - Làm được các bài tập về tính sai số, viết kết quả đo. II. Nội dung 1. Tự luận Bài 1. Trong một bài thực hành đo gia tốc rơi tự do trong phịng thí nghiệm, học sinh đo được quãng đường rơi của vật nặng là h = h ± δh, thời gian vật nặng rơi quãng đường đĩ là t = t ± δt . a. Hãy cho biết phép đo nào là phép đo trực tiếp, phép đo nào gián tiếp? b. Viết cơng thức tính sai số tỉ của phép đo? a. Phép đo trực tiếp: đo quãng đường rơi h, đo thời gian t. Phép đo gián tiếp: đo gia tốc rơi tự do g. b. δg = δh + 2δt . Hướng dẫn giải a. Phép đo trực tiếp: đo quãng đường rơi h, đo thời gian t. Phép đo gián tiếp: đo gia tốc rơi tự do g. b. δg = δh + 2δt . 2. Dạng 2: Các bước tiến hành thí nghiệm. 2.1. Phương pháp giải. Các bước tiến hành đo 1 đại lượng gồm: + Bước 1: Ước lượng đại lượng cần đo. + Bước 2: Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm cho phù hợp. + Bước 3: Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm đúng quy định và phù hợp với đại lượng cần đo. + Bước 4: Đọc và ghi kết quả đại lượng cần đo. + Bước 5: Sử dụng cơng thức đã học để tìm đại lượng cần đo nếu là phép đo gián tiếp. 2.2. Bài tập minh họa. Bài 1. Trình bày cách đo thể tích của chất lỏng trong phịng thí nghiệm. Hướng dẫn giải
- Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo. Bước 2: Chọn bình chia độ cĩ giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp. Bước 3: Hiệu chỉnh đặt bình chia độ thẳng đứng. Bước 4: Đạt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Bài 3. Dùng một thước cĩ ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian cĩ ĐCNN 0,01s học sinh đo 5 lần thời gian chuyển động của chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin từ điểm A (vA = 0) đến điểm B. Ghi nhận được các giá trị : Lần đo (n) s (m) s (m) t (s) t (s) 1 0,649 0,0024 3,49 0,024 2 0,651 0,0004 3,51 0,004 3 0,654 0,0026 3,54 0,026 4 0,653 0,0016 3,53 0,016 5 0,650 0,0014 3,50 0,014 a. Nguyên nhân nào gây ra sự sai khác giữa các lần đo? b. Sai số tuyệt đối của phép đo? c. Tính tốc độ trung bình? d. Tính sai số tỉ đối? e. Viết kết quả tính v? Hướng dẫn giải. a. Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là: - Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo - Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn - Do thao tác khi đo. b. Sai số tuyệt đối của phép đo: 0,001 ∆s = ∆s ± ∆sdc = 0,00168 + 2 = 0,00218 0,01 ∆t = ∆t ± ∆tdc = 0,0168 + 2 = 0,0218 s = s ± ∆s = 0,6514 ± 0,00218(m) t = t ± ∆t = 3,514 ± 0,0218(s) s 0,6514 c. Tính tốc độ trung bình: v = t = 3,514 = 0,1854 m/s ∆t d. Tính sai số tỉ đối: δt = t .100% = 0,620%; ∆s δs = s .100% = 0,335%; δv = δs + δt = 0,955%
- ∆v = v.δv = 0,00177m/s e. Viết kết quả tính v: v = v ± ∆v = 0,1854 0,0018 m/s 2. Trắc nghiệm Câu 1. Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm A. Thước đo, đồng hồ.B. Đồng hồ. C. Thước đo. D. Thước đo, đồng hồ, ampe kế. Câu 2. Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng A A A. Giá trị thực của đại lượng cần đo A nằm trong khoảng A. từ Ađến A .B. từ A ― A đến A A. C. từ A ―2 A đến A.D. từ A ― 2∆A đến A +2∆A. Câu 3. Sai số nào cĩ thể loại trừ trước khi đo? A. Sai số hệ thống.B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ.D. Sai số tuyệt đối. Câu 4. Sai số hệ thống A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. C. khơng thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngồi. Câu 5. Chọn phát biểu sai? Sai số dụng cụ A' cĩ thể A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. B. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. C. được tính theo cơng thức do nhà sản xuất quy định D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo. Câu 6. Trong các nguyên nhân sau: (I). Dụng cụ đo. (II). Quy trình đo. (III). Chủ quan của người đo. Nguyên nhân nào gây ra sai số của phép đo A. (I) và (II)B. (I); (II) và (III) C. (II) và (III)D. (I) và (III). Câu 7. Dùng thước đo milimet để đo 5 lần khoảng cách giữa hai điểm A và B đều cho một giá trị như nhau là 79mm. Kết quả của phép đo được viết A. 79mm 0 .B. 79mm 1mm .C. 79mm 2mm .D. 79mm 3mm . U Câu 8. Điện trở của dây dẫn bằng kim loại được xác định theo định luật Ơm R . Trong một mạch điện hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở I U (8 0, 4)V và dịng điện qua điện trở I (4 0, 2) A .Giá trị của điện trở cùng sai số tỉ đối bằng A. (2 5% ) .B. (2 7% ) .C. (2 10%) .D. (2 28%) . Câu 9. Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A vA 0 đến điểm B, kết quả tương ứng t1 0,398s;t2 0,399s;t3 0,408s;t4 0,410s ;t5 0,406s; t6 0,405s. Thời gian rơi tự do trung bình của vật bằng A. 0,403s .B. 0,404s .C. 0,405s D. 0,406s .
- Câu 10. Phép đo thời gian đi hết quãng đường S cho giá trị trung bình là t 2,2458 (s), với sai số phép đo tính được là t 0, 00256 (s). Hãy viết kết quả của phép đo trong trường hợp t l ấy 1 chữ số cĩ nghĩa ? A. t 2,246 0,003 s . C. t 2,2458 0,00256 s . B. t 2,2458 0,0025 s .D. t 2,24 0,002 s. 2h Câu 11. Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo cơng thức . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo cơng thức nào? g = t2 Δg Δh Δt Δg Δh Δt Δg Δh Δt Δg Δh Δt A. .B. . C. .# . g = h +2 t g = h + t g = h ―2 t . g = 2 h +2 t Câu 12. Dùng thước thẳng cĩ giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút cĩ độ dài cỡ 15cm thì phép đo này cĩ sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là Δl Δl A. l 0,25cm ; l = 1,67%.B. l 0,5cm ; l = 0,25%. Δl Δl C. l 0,25cm ; l = 1,25%. D. l 0,5cm ; l = 2,5%. Câu 13. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và cĩ kết quả đo là 600mm . Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây khơng đúng với số chữ số cĩ nghĩa của phép đo? A. 6,00 0,01 dm. B. 0,6 0,001 m. C. 60,0 0,1 cm. D. 600 1 mm. Câu 14. Một học sinh dùng panme cĩ sai số dụng cụ là 0,01mm để đo đường kính d của một viên bi. Kết quả 5 lần đo cho giá trị tương ứng: 6,47mm;6,48mm;6,51mm;6,47mm;6,52mm. Đường kính của viên bi là A. d (6,49 0,03)mm .B. d (6,49 0,02)mm .C. d (6,49 0,01)mm .D. d 6,5 0,3 mm .
- Buổi 2 Chương 2. Động học chất điểm(1) I.Mục tiêu - Hệ thống được các kiến thức về các loại chuyển động thẳng: thẳng đều, thẳng biến đổi đều, rơi tự do (Bảng 1) - Làm được các bài tập liên quan đến độ dịch chuyển, đường đi, vận tốc, gia tốc, đồ thị . II.Nội dung 1.Tự luận Dạng 1: phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường Bài 1: Một xe ơ tơ xuất phát từ Hải Phịng đến Hà Nội với quãng đường dài 122km. Sau đĩ lại trở về vị trí xuất phát ở Hải Phịng. a. Quãng đường đi cĩ phải độ dịch chuyển khơng? b. Xe này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu? Quãng đường đi được là bao nhiêu? Hướng dẫn giải a.Chuyển động đổi chiều nên quãng đường khơng bằng độ dịch chuyển b.Độ dịch chuyển d=0; quãng đường s=2.122km=244 km Bài 2 (Tốc độ và vận tốc). Hai xe máy cùng chạy trên đường thẳng với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 55 km/h. Xác định vận tốc tương đối (hướng và độ lớn) của xe thứ nhất so với ơ tơ thứ hai trong các trường hợp sau: a) Hai xe máy chạy cùng chiều. b) Hai xe máy chạy ngược chiều.
- Hướng dẫn giải. Gọi Số 1: xe máy thứ nhất Số 2: xe máy thứ hai Số 3: mặt đường Suy ra: 푣12: vận tốc của xe thứ nhất đối với xe thứ hai 푣23: vận tốc của xe thứ hai đối với mặt đường 푣13: vận tốc của xe thứ nhất đối với mặt đường Ta cĩ: 푣12 = 푣13 + 푣32 = 푣13 ― 푣23 a) Khi hai xe máy chạy cùng chiều: Vận tốc tương đối của xe thứ nhất đối với xe thứ hai: 푣12 = 푣13 ― 푣23 = 40 ― 55 = ―15km/h Vậy hướng của 푣12 ngược với hướng chuyển động của xe thứ 2, độ lớn là 15 km/h b) Khi hai xe máy chạy ngược chiều: Vận tốc tương đối của xe thứ nhất đối với xe thứ hai: 푣12 = 푣13 + 푣23 = 40 + 55 = 95km/h Vậy hướng của 푣12 ngược với hướng chuyển động của xe thứ 2, độ lớn là 95 km/h. Bài 3(đồ thị): Chất điểm chuyển động cĩ đồ thị vận tốc theo thời gian như hình. a) Mơ tả chuyển động của chất điểm. v(m/s) b) Xác định thời gian tốc độ biến thiên nhanh nhất trên đồ thị 6 Hướng dẫn giải a) - Trong 2 s đầu chất điểm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương đến khi đạt vận tốc 4 5m/s. - Từ giây thứ 2 đến giây thứ 7 chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương với vận tốc 5m/s. 2 - Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8 chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương đến khi dừng lại. O 2 4 6 8 t(s) 5 0 5 5 0 5 b) Gia tốc trong từng giai đoạn: a 2, 5 m/s2; a 0 ; a 5 m/s2 1 2 0 2 7 2 3 8 7 |a3|>|a1|>|a2| nên tốc độ biến thiên nhanh nhất trong giây 7 đến giây 8 2. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một ơ tơ chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20 m/s sau 5 s. Quãng đường mà ơ tơ đã đi được là A. 100 m. B. 50 m .C. 25 m .D. 200 m . Câu 2. Xe ơ tơ đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100 m. Gia tốc của xe là 2 2 2 2 A. 1 m/s . B. 1 m/s . C. 2 m/s . D. 5 m/s .
- Câu 3. Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km / h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 450 m thì vận tốc của tàu chỉ cịn 15 km/h. Quãng đường tàu cịn đi thêm được đến khi dừng hẳn là A. 60 m .B. 45 m .C. 15 m.D. 30 m . Câu 4. Nhận xét nào sau đây khơng đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a 2 m / s 2 ? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m / s . B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m / s . C. Lúc vận tốc bằng 2 m / s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m / s . D. Lúc vận tốc bằng 4 m / s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. Câu 5. Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 72 km / h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5 s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là A. 4 m .B. 50 m .C. 18 m.D. 14, 4 m . Câu 6. Một ơ tơ chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ơ tơ giảm từ 6 m / s về 4 m / s . Quãng đường ơ tơ đi được trong khoảng thời gian 10 s đĩ là A. 70 m .B. 50 m .C. 40 m .D. 100 m. Câu 7. Một đồn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21, 6 km/h đến 36 km/h, tàu đi được 64 m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36 km/h là 2 2 A. a 0,5 m/s , s 100m.B. a 0,5 m/s , s 110 m. 2 2 C. a 0,5 m/s , s 100 m. D. a 0,7m/s , s 200 m. Câu 8. Một ơ tơ đang chuyển động với vận tốc 10 m/ s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s ơ tơ đạt được vận tốc 14 m/ s . Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ơ tơ lần lượt là 2 2 2 2 A. 0,2 m/s và 18 m / s .B. 0,2 m/s và 20 m/ s. C. 0,4 m/s và 38 m/ s.D. 0,1 m/s và 28 m/ s . Câu 9. Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 10 m/ s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ơ tơ chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ơ tơ đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của xe bằng 2 2 2 2 A. 0,5 m/s .B. 0,2 m/s .C. 0,2 m/s .D. 0,5 m/s . Câu 10. Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 10 m/ s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ơ tơ chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s , ơ tơ đạt tốc độ 15 m / s . Gia tốc a và quãng đường s mà ơ tơ đã đi được trong khoảng thời gian đĩ là 2 2 A. a 0,1 m/s , s 480 m.B. a 0,2 m/s , s 312,5 m. 2 2 C. a 0,2 m/s , s 340 m. D. a 10 m/s , s 480 m. Câu 11. Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 10 m/ s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ơ tơ chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s , ơ tơ đạt tốc độ 15 m / s . Tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian đĩ là A. 12, 5 m / s .B. 9, 5 m / s .C. 21 m/ s .D. 1 m/ s . Câu 12. Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50 m , chuyển động chậm dần đều với vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18 km/ h , vận tốc ở đỉnh dốc là 3 m/s. Gia tốc của xe là
- 2 2 2 A. 16 m / s 2 .B. 0,16 m/s .C. 1,6 m/s .D. 0,16 m/s . Câu 13. Xe chạy chậm dần đều lên một cái dốc dài 50 m , tốc độ ở chân dốc là 54 km / h , ở đỉnh dốc là 36 km / h . Chọn gốc tọa độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi lên được nửa dốc thì tốc độ của xe bằng A. 11,32 m / s .B. 12, 25 m / s .C. 12, 75 m / s .D. 13,35 m / s . Câu 14. Một chiếc xe chuyển động thẳng chậm dần đều khi đi qua A cĩ tốc độ 12 m/ s , khi đi qua B cĩ tốc độ 8 m/s. Khi đi qua C cách A một đoạn bằng 3 đoạn AB thì cĩ tốc độ bằng 4 A. 9, 2 m / s .B. 10 m/ s .C. 7, 5 m / s .D. 10, 2 m / s . Buổi 3 Chương 2. Động học chất điểm(2) I.Mục tiêu -Hệ thống được các kiến thức về các loại chuyển động ném: ném đứng, ném ngang, ném xiên (Bảng 2) - Làm được các bài tập liên quan đến thời gian chuyển động, tầm ném, vận tốc II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1(ném đứng): Vật I rơi tự do từ độ cao 100 m. Cùng lúc đĩ, vật II được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 150 m với vận tốc vo . Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Chọn gốc tọa độ tại mặt đất; chiều dương của trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên; gốc thời gian lúc thả và ném vật. a.Viết phương trình tọa độ của 2 vật? b.Tìm thời gian rơi của vật? c.Tìm giá trị vo ? Hướng dẫn giải II v0 I 100m O
- + Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất, chiều (+) hướng thẳng đứng lên trên, gốc thời gian lúc I rơi 1 h h gt 2 1 1 01 2 1 h h v t at 2 2 2 02 0 2 + Hai vật rơi đến đất cùng lúc nên ta cĩ: h1 h2 0 2h 2 + Từ (1): t 01 2 5s v 5 5m / s g 0 Bài 2 (ném ngang): Từ một vách đá cao 10m so với mặt nước biển, một người ném ngang một hịn đá 2 nhỏ với tốc độ 5m/ s. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g 9,8m/s . a.Lập các phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của hịn đá. b.Tìm thời gian hịn đá rơi chạm mặt nước biển. c.Xác định tầm xa; tọa độ; độ lớn và hướng vận tốc của hịn đá khi chạm mặt nước biển. d.Xác định tọa độ; độ lớn và hướng vận tốc của hịn đá sau 1 giây. e.Xác định tầm xa ; độ lớn và hướng vận tốc của hịn đá ngay trước khi hịn đá chạm mặt nước biển. Hướng dẫn giải - Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí ném, chiều dương là chiều từ trên xuống Oy và chiều từ trái sang phải Ox , gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném. a. Phương trình chuyển động của hịn đá + theo trục Ox:x v0.t 5.t 1 1 + theo trục Oy : y gt 2 .9,8.t 2 4,9t 2 2 2 b. Tọa độ của hịn đá sau 1s: x 5t 5.1 5 m y 4,9t2 4,9.12 4,9m 2h 2.10 c. Tầm xa: L v . 5. 7,14m 0 g 9,8 Tốc độ của hịn đá ngay trước khi hịn đá chạm mặt nước biển: 2 2 v v0 2gh 5 2.9,8.10 14,87 m / s Bài 3(ném xiên): Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4m/s theo phương xiên 4 5 0 so với phương nằm ngang. Coi sức cản của khơng khí là khơng đáng kể.
- 1) Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời điểm: bắt đầu bắn, sau 0,1s và sau 0, 2s. 2) a.Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào ? b.Tính tầm cao H. c.Gia tốc của viên bi ở tầm cao H cĩ giá trị bằng bao nhiêu ? 3) a.Vận tốc của viên bi cĩ độ lớn cực tiểu ở vị trí nào ? b.Viên bi cĩ vận tốc cực tiểu vào thời điểm nào ? 4) a.Khi nào viên bi chạm sàn? b.Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn. c.Xác định tầm xa L của viên bi Hướng dẫn giải Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí bắn viên bi, chiều dương của trục O y là chiều từ dưới lên và chiều dương trục Ox là chiều từ trái sang phải, gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném. 1) * Vận tốc của viên bi theo phương ngang tại thời điểm: 0 -Ban đầu: v0x v0.cos 4.cos45 2 2 m/ s . -Sau 0,1s và 0, 2s : vx v0x 2 2 m/ s(theo phương ngang viên bi chuyển động đều). * Vận tốc của viên bi theo phương thẳng đứng tại thời điểm: 0 -Ban đầu: v0y v0.sin 4.sin 45 2 2 m / s . -Sau 0,1s : vy v0y gt 2 2 9,8.0,1 1,85 m / s . -Sau 0, 2s : vy v0y gt 2 2 9,8.0,2 0,87 m / s . 2) v 2 2 a.Thời gian viên bi đạt tầm cao H : t 0y 0,29s g 9,8 2 2 2 2 v0y b.Tầm cao H là H 0,4m 2.g 2.9,8 2 c.Gia tốc của viên bi ở tầm cao H:a g 9,8m/s . 3) a.Vận tốc của viên bi cĩ độ lớn cực tiểu khi vật đạt tầm cao H. b.Viên bi cĩ vận tốc cực tiểu khi chạm sàn.
- 4) a.Thời gian viên bi chạm sàn là t ' 2.t 2.0, 29 0,58 s . b.Vận tốc của viên bi khi chạm sàn là 2 2 v v x v y vx v0x 2 2 m/ s vy v0y g.t 2 2 9,8.0,58 2,86 m / s 2 2 2 2 v vx vy 2 2 2,86 4,02m / s c.Tầm xa của viên bi là v2.sin 2 42.sin(2.45) L 0 1,63m g 9,8 2. Trắc nghiệm 2 3. Một vật rơi tự do ở độ cao 6,3 m , lấy g = 9,8 m/s . Vận tốc của vật khi chạm đất bằng A. 123,8 m /s. B. 11,1 m /s. C. 1,76 m /s. D. 1,13 m /s. 2 4. Một vật rơi tự do ở nơi cĩ g = 9,8 m/s . Khi rơi được 4 4 ,1 m thì thời gian rơi là A. 3 s . B. 1 ,5 s . C. 2 s . D. 9 s . 2 5. Một hịn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 2 , 5 s . Lấy g 9,8 m/s . Độ sâu của giếng là A. h 2 9 , 4 m . B. h 4 4 , 2 m . C. h 3 0 , 6 m . D. h 2 4 , 9 m . 2 6. Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g 10 m/s . Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng là A. 40 m. B. 60 m. C. 25 m. D. 65 m. 2 7. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 4 5 m , lấy g 10m/s . Thời gian rơi của vật là A. 5 s . B. 4 s . C. 3 s . D. 6 s . 2 8. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g 10m s . Thời gian rơi là 2 7 3 A. t s. B. t s. C. t 2 s . D. t s. 3 40 4 9. Cơng thức biểu diễn đúng tổng hợp hai vận tốc bất kì là 2 2 2 A. v13 v12 v23. B. v13 v12 v23. C. v 1 3 v 1 2 v 2 3 . D. v13 v12 v23. 10. Biết nước sơng chảy với vận tốc 1, 5 m / s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7, 2 km / h. Vận tốc của thuyền so với bờ sơng khi thuyền chạy ngược dịng là
- A. 1, 2 5 m / s. B. 0, 75 m / s. C. 1 m / s . D. 0, 5 m / s. 11. Biết nước sơng chảy với vận tốc 1, 5 m / s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7, 2 km / h. Vận tốc của thuyền so với bờ sơng khi thuyền luơn hướng mũi vuơng gĩc với bờ là A. 2, 25 m / s. B. 2, 5 m / s. C. 1, 7 5 m / s. D. 3 m / s . 12. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dịng sơng, sau 1 giờ đi được 10 km . Một khúc gỗ trơi theo dịng sơng, sau 1 phút trơi được 3 0 m . Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước là A. 1 1, 8 k m / h . B. 10 km / h. C. 12 km / h. D. 15 km / h. 13. Người A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 1 5 km / h đang rời ga. Người B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km / h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa tàu mà người A ngồi. Vận tốc của người B đối với người A là A. –35 km / h. B. 3 5 k m / h . C. 2 5 k m / h . D. 2 5 k m / h . 14. Một người chèo thuyền qua sơng với vận tốc 5, 4 km /h theo hướng vuơng gĩc với bờ sơng. Do nước sơng chảy nên thuyền đã bị đưa xuơi theo dịng chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn bằng 1 2 0 m . Độ rộng của dịng sơng là 4 5 0 m . Vận tốc của dịng nước chảy đối với bờ sơng và thời gian thuyền qua sơng là A. 0, 4 m /s và 5 phút.B. 0, 4 m /s và 6 phút. C. 0, 5 4 m /s và 7 phút.D. 0, 45 m /s và 7 phút. 2 15. Một vật được ném ngang từ độ cao h 2 0 m , với vận tốc ban đầu v0 20m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g 10m/s .Vận tốc vật khi chạm đất là A. 10 2m/s. B. 2 0 m /s. C. 20 2m/s. D. 4 0 m /s. 16. Từ đỉnh tháp cao 3 0 m , ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 20m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại thời 2 điểm véctơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một gĩc 6 0 . Lấy gia tốc rơi tự do g 10m/s . Khoảng cách từ M đến mặt đất là A. 2 3, 3 3 m . B. 1 0 , 3 3 m . C. 1 2 , 3 3 m . D. 1 5, 3 3 m . 17. Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 20 m so với mặt đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nịng 2 súng là 3 0 0 m / s , lấy g 10 m/s . Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là A. 600 m. B. 360 m. C. 480 m. D. 180 m. 18. Ném vật theo phương ngang từ đỉnh dốc nghiêng gĩc 300 với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Nếu vận tốc ném là 10m/s, vật rơi ở một điểm trên dốc, tính khoảng cách từ điểm ném đến điểm rơi. A. ( x 1 1, 5 5 m ; y 6 , 6 7 m ) B. ( x 1 1 5, 5 m ; y 6 6 , 7 m ) C. ( x 1 1, 5 5 m ; y 6 6 , 7 m ) D. ( x 1 1 5 , 5 m ; y 6 , 6 7 m )
- Buổi 4 Ơn tập chương 3 (1) I.Mục tiêu Hệ thống được phép tổng hợp lực (bảng 3) -Làm được các bài tập về tổng hợp và phân tích lực II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1 (tổng hợp lực): Cho ba lực đồng quy, đồng phẳng, cĩ độ lớn bằng nhau và từng đơi một làm thành gĩc 120 0. Chứng minh rằng đĩ là hệ lực cân bằng nhau. Hướng dẫn giải Ta cĩ: F123 F1 F2 F3 F12 F3 F1 F2 F12 F1 F2 Vì · 0 · 0 F ,F 120 F ,F 60 1 2 12 3 F12 F3 Do vậy F123 F12 F3 0 F12 F3 Bài 2 (phân tích lực): Một người đẩy máy cắt cỏ cĩ khối lượng 15kg di chuyển với một lực cĩ độ lớn xem như khơng đổi bằng 80N theo phương của giá đẩy. Biết gĩc tạo bởi giá đẩy và phương ngang là 450. a) Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng. b) Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độ lớn lực ma sát trong giai đoạn này là bao nhiêu? Hướng dẫn giải 0 0 a) Fv = F. cos45 = 56,6 N, Fn = F. sin45 = 56,6 N. 1,2 0 2 b) a 0,4 m / s . Fms = Fv - ma = 56,6 – 15.0,4 = 50,6 N. 3
- Bài 3 (điều kiện cân bằng): Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn giĩ thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một gĩc 30 0. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà giĩ tác dụng lên con nhện ở vị trí cân bằng trong hình bên. Hướng dẫn giải Khi con nhện và sợi tơ cân bằng ta cĩ: F 0,1 tan30 F P.tan30 0,058 N. P 3 2. Trắc nghiệm Câu 1. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2lực F1 = 6N, F2 = 8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì gĩc giữa 2 lực này bằng A. 90 o.B. 60 o.C. 30 o.D. 45 o. Câu 2. Một vật đứng cân bằng dưới tác dụng của ba lực. Hai lực cĩ độ lớn 6N và 8N. Lực thứ ba khơng thể cĩ độ lớn bằng A. 9 N.B. 12 N. C. 15 N.D. 3,5 N. 0 Câu 3. Cho 2 lực đồng quy và đồng phẳng cĩ độ lớn F1 = F2 =10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một gĩc 60 . A. 10NB. 20N C. 17,3ND. 14,1N Câu 4. Một vật nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1 = 6N, F2 =4N và F3 =10N. Gĩc giữa hai lực F1 và F2 là A. 450.B. 30 0.C. 60 0.D. 0 0. Câu 5. Cho hai lực đồng quy cĩ độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực cĩ thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 2 N.B. 15 N. C. 3 N.D. 19 N. Câu 6. Một vật Câu 7. nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F 1 = 2N, F2 =3N và F3 =5N. Gĩc giữa hai lực F1 và F2 là 0 0 0 0 A. 45 .B. 60 .C. 30 .D. 0 . Câu 8. Vật m cĩ khối lương 2 kg nằm cân bằng khi chịu tác dụng của đồng thời hai lực F1; F2 với F2 = 10 N. Nếu đột ngột lực F 2 mất đi thì vật m sẽ chuyển động như thế nào? m 5 A. Vật m chuyển động chậm dần đều theo lực F1 : 2 . s m 5 B. Vật m chuyển động nhanh dần đều theo lực F1 : 2 . s C. Vật m khơng chuyển động.
- D. Vật m chuyển động thẳng đều theo lực F1 . 0 Câu 9. Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 F2 10N . Gĩc giữa hai véc tơ lực bằng 3 0 . Tính độ lớn của hợp lực. A. 9,7 N.B. 8,7 N. C. 17,3 N.D. 19,3 N. Câu 10. Một vật nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1 = 8N, F2 =6N và F3 =10N. Gĩc giữa hai lực F1 và F2 là 0 0 0 0 A. 60 .B. 30 .C. 90 .D. 45 . Câu 11. Hợp lực của hai lực thành F F1 F2 cĩ độ lớn lần lượt là 8N và 6N. Để độ lớn hợp lục của chúng là 10N thì gĩc lệch nhau của hai lực là A. 900.B. 45 0.C. 60 0.D. 120 0. Câu 12. Một vật nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1 = 12N, F2 =16N và F3 =20N. Gĩc giữa hai lực F1 và F2 là A. 600.B. 45 0.C. 90 0.D. 30 0. Câu 13. Một vật nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1 = 10N, F2 =6N và F3 =4N. Gĩc giữa hai lực F1 và F2 là A. 600.B. 30 0.C. 0 0.D. 180 0. Câu 14. Một vật nặng cĩ trọng lượng 30 N được giữ cân bằng trên mặt phẳng nghiêng gĩc 300 so với phương ngang nhờ một sợi dây nhẹ, khơng giãn. Phản lực của mặt nghiêng lên vật cĩ độ lớn A. 15 2N .B. 15 3N .C. 30 N .D. 15 N . Câu 15. Hai lực cĩ độ lớn 3N và 4N cùng tác dụng vào một chất điểm. Độ lớn của hợp lực khơng thể nhận giá trị nào sau đây? A. 12 N.B. 7 N. C. 5 N.D. 1 N. Câu 16. Một vật đứng cân bằng dưới tác dụng của ba lực. Hai lực cĩ độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba khơng thể cĩ độ lớn bằng A. 10N.B. 3,5N. C. 2N.D. 15N. Câu 17. Một vật cĩ khối lượng m = 5 kg được treo vào cơ cấu như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực do vật nặng m làm căng các dây AB và AC lần lượt là A. 57,7 N và 57,7 N.B. 28,9 N và 40 N. C. 28,9 N và 57,7 N. D. 40 N và 40 N.
- Buổi 5 Ơn tập chương 3 (2) I.Mục tiêu - Hệ thống được các kiến thức về 3 định luật Niutow (bảng 4). -Làm được các bài tập về vận dụng 3 định luật Niutown II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1. Mơ tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một học sinh ngồi trong xe bus ở trong các tình huống sau: a) Xe đột ngột tăng tốc. b) Xe phanh gấp. c) Xe rẽ nhanh sang phải. Hướng dẫn giải a) Khi xe đột ngột tăng tốc thì nửa trên của người ngồi trên xe khơng gắn với sàn xe sẽ bảo tồn vận tốc đang cĩ, nên kết quả là bị đổ về phía sau. b) Khi xe phanh gấp thì nửa trên của người ngồi trên xe khơng gắn với sàn xe sẽ bảo tồn vận tốc đang cĩ, nên kết quả là bị đổ về phía trước. c) Khi xe rẽ nhanh sang phải, theo quán tính để bảo tồn vận tốc đang cĩ nên kết quả là người rẽ sang bên trái. Bài 2. Một vật cĩ khối lượng 2 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s 2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luơn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và cĩ độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. a. F = 7N. b. F = 14N. Hướng dẫn giải Phương trình động lực học: m a = F + Fms + P + N Chiếu lên phương song song với mặt bàn, chiều dương cùng chiều với chiều của lực F , ta cĩ: ma = F – Fms. Chiếu lên phương vuơng gĩc với mặt bàn, chiều dương hướng lên, ta cĩ: 0 = N - P N = P = mg Fms = N = mg = 10 N. a. Khi F = 7 N < Fms = 10 N thì vật chưa chuyển động (a = 0). F F b. Khi F = 14 N thì a = ms = 2 m/s2. m Bài 3: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào một xe B đang đứng yên. Sau khi va chạm xe A dội ngược lại với tốc độ 0,1 m/s cịn xe B bắt đầu chạy với tốc độ 0,55 m/s. Cho mB = 200g. Tìm khối lượng của xe A? Hướng dẫn giải:
- Trước va chạm: V0A 3,6km / h 1 m / s ; V B = 0m/s ; V 0B = 2 m/s ; mB 200g 0,2kg Sau va chạm: VA = 0,1m/s ; VB 0,55 m / s - Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A - Áp dụng định lut III Niu-tơn cho tương tác giữa 2 xe, ta cĩ: FAB FBA r r = - v A v 0A v B v 0B m Aa A m Ba B m A =-m B (*) Vt Vt ) ( v v0A vB mB.vB 0,2.0,55 - Chiếu (*) lên chiều dương, ta được. A = = = = 0,1kg mA m B mA Vt Vt vA + v0A 0,1+1 - Vậy khối lượng của xe A là 0.1kg = 100g 2.Trắc nghiệm Câu 1. Một lực cĩ độ lớn 2 N tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đĩ là A. 0,5 m. B. 2,0 m. C. 1,0 m. D. 4,0 m. Câu 2. Tác dụng lực F lên vật A cĩ khối lượng mA thì nĩ thu được gia tốc a. Tác dụng lực 3F lên vật B cĩ khối lượng mB thì nĩ thu được gia tốc 2a. m Tỉ số A là mB 1 2 3 1 A. B. C. D. 2 3 2 6 Câu 3. Một ơtơ đang chạy với tốc độ 60 km/h thì lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại, giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.Nếu ban đầu ơtơ đang chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là A. 200 m. B. 141 m. C. 70,7 m. D. 100 m. Câu 4. Một vật cĩ khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 10 m tiếp theo trong thời gian là A. 10s. B. 4s. C. 1,6 s. D. 2s. Câu 5. Phải tác dụng một lực 50 N theo hướng chuyển động vào một xe chở hàng cĩ khối lượng 400 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nĩ từ 10 m/s lên đến 12 m/s? A. 10 s. B. 20 s. C. 16 s. D. 40 s. Câu 6.Một vật cĩ khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với độ lớn gia tốc 2,0 m/s2 , lấy g = 10 m/s2. Nĩi về lực gây ra gia tốc cho vật thì nhận xét nào dước đây là đúng? A. Độ lớn là 1,6 N và nhỏ hơn trọng lượng. B. Độ lớn là 4 N và lớn hơn trọng lượng
- C. Độ lớn là 160 N và lớn hơn trọng lượng. D. Độ lớn là 16 N và nhỏ hơn trọng lượng. Câu 7. Một vật cĩ khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nĩ đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luơn chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC = 0,5 N . Độ lớn của lực kéo là A. 2,5 N. B. 1,5 N. C. 10 N. D. 2 N. Câu 8. Một xe ơ tơ đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy và đi thêm được một quãng đường 48 m thì dừng lại, biết lực cản bằng 6 % trọng lượng của xe, lấy g = 10 m/s2 . Vận tốc ban đầu của xe là A. 7,6m/s. B. 10,2m/s. C. 9,8 m/s. D. 75,9m/s. Câu 9. Một hợp lực 2N tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đĩ đi được trong khoảng thời gian đĩ là A. 4 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 8 m. 2 Câu 10. Một lực cĩ độ lớn F truyền cho vật cĩ khối lượng m1 một gia tốc cĩ độ lớn bằng8 m/s , truyền cho một vật khác cĩ khối lượng m2 một gia tốc cĩ độ lớn bằng 2 m/s2 . Nếu đem ghép hai vật đĩ lại thành một vật thì lực đĩ truyền cho vật ghép một gia tốc cĩ độ lớn là A. 2,5 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 1,6 m/s2. D. 10m/s2. Câu 11. Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 60 km/h thi người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 25 m thì dừng lại. Hỏi nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. A. 100 m. B. 141 m. C. 70,7 m. D. 200 m. Câu 1. Một quả bĩng khối lượng 200g bay với tốc độ 90km/h đến đập vuơng gĩc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 54km/h. Thời gian va chạm giữa bĩng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bĩng là A. 120 N. B. 210 N. C. 200 N.D. 160 N. Câu 2. Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu. A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 3. Trên mặt nằm ngang khơng ma sát. Xe A chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va chạm vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A bật lại với vận tốc 150 cm/s; xe B chuyển động với vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe B là 400g. Tính khối lượng xe A?. A. 0,245 kg.B. 0,345 kg. C. 0,2 kg.D. 0,145 kg. Câu 4. Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 50cm/s. Một xe khác chuyển động với vận tốc 150cm/s tới và chạm với nĩi từ phía sau. Sau va chạm cả hai xe chuyển động với cùng một vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe. 1 A. m1 m2 .B. m1 3m2 .C. m1 2m2 .D. m1 m 2 . 2 Câu 5. Xe lăn 1 cĩ khối lượng m1 400g , cĩ gắn một lị xo. Xe lăn 2 cĩ khối lượng m2 . Ta cho hai xe áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để nên lị xo.Khi đốt dây buộc, lị xo dãn ra và sau một thời gian Vt rất ngắn, hai xe rời nhau với vận tốc V1 = 1,5m/s; V2 = 1m/s. Tính m2 (bỏ của ảnh hưởng của ma sát trong thời gian Vt ). A. m1 600g. B. m2 500g. C. m2 700g .D. m2 800g.
- Buổi 6 Ơn tập chương 3 (3) I.Mục tiêu - Hệ thống được các kiến thức về các lực thường gặp (bảng 5) - Bài tập vận dụng phương pháp động lực học. II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1(chuyển động trên mặt phẳng ngang): Một học sinh dùng dây kéo một thùng sách nặng cĩ khối lượng m chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Dây nghiêng một gĩc chếch lên trên 450 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa thùng sách và mặt sàn là . Hãy chọn hệ trục tọa độ Oxy và áp dụng định luật II Newton theo hai trục toạ độ Ox và Oy ? Hướng dẫn giải Các lực tác dụng vào thùng sách khi nĩ trượt: Trọng lực P ; Lực ma sát trượt giữa vật và mặt sàn F ; phản lực vuơng gĩc với mặt sàn N; lực kéo ms F . Áp dụng định luật II Newton theo các trục Ox và Oy : 0 0 Oy : Fy N P 0 F sin 45 N mg 0 N mg F sin 45 0 mà Fms .N mg Fsin45 0 0 0 0 Ox : Fx Fms ma Fcos45 mg Fsin45 ma Fcos45 mg Fsin45 ma Bài 2: [CĐ trên mặt phẳng nghiêng): Một chiếc hộp gỗ được thả trượt khơng vận tốc ban đầu từ đầu trên của một tấm gỗ dài L 2m . Tấm gỗ đặt nghiêng 30o so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa đáy hộp và mặt gỗ là 0,2 . Lấy g 9,8m / s2 . Hỏi sau bao lâu thì hộp trượt xuống đến đầu dưới của tấm gỗ? Hướng dẫn giải
- Các lực tác dụng vào khúc gỗ khi nĩ trượt: Trọng lực P ; Lực ma sát trượt giữa khúc gỗ và mặt phẳng nghiêng F ; phản lực vuơng gĩc với mặt ms phẳng nghiêng N. Coi khúc gỗ như một chất điểm: Áp dụng định luật II Newton theo các trục Ox và Oy : Oy : Py N 0 N Py mg cos Mà Fms .N .mg.cos Ox : Fms Px ma .mg.cos mg.sin ma a g. sin .cos Thay số, ta được: a g. sin30o 0,2.cos30o 3,2m / s2 Hộp trượt xuống với gia tốc a 0,64m / s2 , cùng chiều với trục Ox . 1 2L 2.2 Áp dụng cơng thức: L at 2 t 1,1s. 2 a 3,2 Bài 3( hệ vật): Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A cĩ khối lượng m1 200g , vật B cĩ khối lượng m2 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, khơng dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,4 . Tác dụng vào A một lực kéo F 1,5N theo phương ngang. Lấy g 9,8m / s2 . a) Tính gia tốc chuyển động của hệ b) Tính độ lớn lực căng dây nối hai vật A và Hướng dẫn giải Cách 1:
- Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Xét vật 1: Coi vật 1 như một chất điểm: Áp dụng định luật II Newton theo các trục Ox và Oy : Oy : N1 P1 m1g Mà Fms1 .N1 .m1g Ox :T1 Fms1 ma1 T1 .m1g m1.a1 T1 .m1g m1.a1 Xét vật 2: Tương tự, ta cĩ: F T2 Fms2 ma2 T2 F m2 g m2a2 Mà sợi dây nhẹ, khơng dãn nên T T1 T2 và a1 a2 . Suy ra: .m1g m1.a F m2 g m2a F 1,5 2 a(m1 m2 ) F g(m2 m1) a g 0,4.9.8 0,7675 m / s m1 m2 0,2 0,12 T T1 T2 .m1 g m1.a m1 .g a 0, 2 0, 4.9,8 0, 7675 0,9375N Cách 2: Xét 2 vật là một hệ tổng thể. Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật: F Fms1 P1 N1 Fms2 P2 N2 m1 m2 a 1
- - Chọn hệ Oxy như hình vẽ. - Chiếu (1)/Ox, ta cĩ F F F m m a ms1 ms2 1 2 F N N F g(m m ) F 1,5 a 1 2 1 2 g 0,4.9,8 0,7675 m / s2 m1 m2 m1 m2 m1 m2 0,2 0,12 b) Lực căng dây T1 T2 T , áp dụng định luật II Newton cho vật A: T P N Fms1 m1a 2 Chiếu (2)/Ox, ta cĩ: T Fms1 m1a T Fms1 m1a m1 g m1a m1 g a 0,9375N 2.Trắc nghiệm Câu 1. Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực 10N đang nằm yên trở nên chuyển động. Bỏ qua ma sát, vận tốc vật đạt được sau thời gian tác dụng lực 0,6s là A. 6m/s B. 3m/s. C. 4m/s. D. 2m/s. Câu 2. Một ơ tơ cĩ khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 s đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đĩ là A. l0m/s. B. 40m/s. C. 24 m/s. D. 20 m/s. Câu 3. Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 6,0 kg làm tốc độ của nĩ tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là A. 15 N. B. 10 N. C. 12 N. D. 5,0N. Câu 4. Một ơ tơ cĩ khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm cĩ độ lớn bằng 600 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe cĩ độ lớn và đặc điểm nào sau đây? A. 0,375 m/s2 , cùng với hướng chuyển động. B. 0,375 m/s2 , ngược với hướng chuyển động. C. 8/3 m/s2 , cùng với hướng chuyển động. D. 8/3 m/s2 , ngược với hướng chuyển động. Câu 5. Một vật cĩ khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực cĩ độ lớn 8 N, cĩ phương song song với mặt bàn. Cho g 10 m / s2 . Độ lớn gia tốc của vật bằng A. 3 m / s 2 . B. 1 m / s2 . C. 0 m / s 2 . D. 2 m / s 2 . Câu 6. Một vật trọng lượng 20 N được kéo chuyển động đều trên mặt nằm ngang bằng lực cĩ độ lớn F. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. Giá trị của F là A. 10 N. B. 8 N. C. 5 N. D. 6 N. Câu 7. Một lực F cĩ độ lớn khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 5 kg làm vận tốc của nĩ tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật cĩ độ lớn bằng A. 7 N. B. 10 N. C. 3N. D. 5 N. Câu 8.Một vật cĩ khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực cĩ độ lớn là 14 N, cĩ phương song song với mặt bàn. Cho g 10m / s2 . Độ lớn gia tốc của vật bằng A. 3m/ s2 . B. 1,5m / s2 . C. 5m/ s2 . D. 2m/ s2 .
- Câu 9. Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 5,0 kg làm tốc độ của nĩ tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là A. 5,0N. B. 15N. C. 10N. D. 1,0N. Câu 10. Trên hình vẽ, vật cĩ khối lượng m 500g, 45 , dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn 0,5 . Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là A. 1,73 N. B. 2,5 N. C. 1,23 N. D. 2,95 N. Câu 11. Một vật cĩ khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật. Lực tác dụng vào vật cĩ độ lớn bằng A. 0,8 N. B. 0,5 N. C. 1 N. D. 0,2 N. Câu 12. Một lực tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 5 kg làm vận tốc của nĩ tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là A. 1 N; 1,5 m. B. 10 N; 1,5 m. C. 10 N; 15 m. D. 0,lN;15m. Câu 13. Kéo 1 vật nặng 2kg bằng lực F = 2N làm vật di chuyển đều. Lấy g 10m / s2.Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là F A. 0,25 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,2 Câu 14. Một ơtơ cĩ khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54 km/h thì tắt máy, hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết độ lớn lực hãm 3000 N. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là A. 486 m. B. 0,486 m. C. 37,5 m. D. 18,75 m. Câu 15. Một vật cĩ khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 50 cm thì cĩ vận tốc 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật bằng A. 23,5 N. B. 26,5 N. C. 24,5 N. D. 25,5 N. Câu 16. Một vật cĩ trọng lượng 240N được kéo trượt đều bởi lực 12N nằm ngang trên mặt sàn nhám nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là A. 0,01. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,05. Câu 17. Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 5 kg làm vận tốc của nĩ tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là A. 10 N. B. 50 N. C. 2N. D. 5 N. Câu 18. Một vật cĩ khối lượng m = 4 kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F = 8 N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 s đầu bằng A. 25 m. B. 5 m. C. 50 m. D. 30 m.
- Buổi 7 Ơn tập chương 3 (4) I.Mục tiêu - Nhắc lại các kiến thức về mơ men lực, ngẫu lực, tổng hợp 2 lực song song cùng chiều -Làm bài tập vận dụng. II.Nội dung 1. Tự luận Bài 1(tính mơ men lực): Biết các lực F1=25N, F2= 10N, F3 =10N tác dụng vào thanh AB cĩ trục quay tại A như hình vẽ. a) Các lực F , F , F tác dụng lên thanh làm cho thanh quay như thế nào? 1 2 3 b) Xác định cánh tay địn của các lực F , F , F . 1 2 3 c) Tính độ lớn mơ men lực của các lực F1, F2 , F3 đối với trục quay tại A. Hướng dẫn giải a.Lực F1 tác dụng lên thanh làm cho thanh quay ngược chiều kim đồng hồ. Lực F tác dụng lên thanh làm cho thanh quay cùng chiều kim đồng hồ. 2 Lực F3 tác dụng lên thanh khơng cĩ tác dụng làm cho thanh quay vì giá của lực đi qua trục quay. b.Cánh tay địn của các lực: 0 d1 AC=AB.sin25 =0.338(m); d2=AB =0.8(m); d3 =0 c.Mơ men của các lực đối với trục quay A 0 M1 F1d1 25.0.8.sin 25 8.45(N.m) M 2 F2d2 10.0.8 8(Nm) M 3 F3d3 0 Bài 2 (tổng hợp lực song song cùng chiều).Một người nơng dân dùng quang gánh, gánh hai thúng, thúng gạo nặng 25kg, thúng ngơ nặng 20kg. Địn gánh cĩ chiều dài 1,5m. Bỏ qua trọng lượng của địn gánh. Lấy g 10m / s2. a. Vai người nơng dân phải đặt ở điểm nào để địn gánh cân bằng? b. Khi đĩ vai chịu một lực là bao nhiêu? Hướng dẫn giải. Gọi d1 là khoảng cách từ vai của người đĩ đến thúng gạo. Với trọng lượng của thúng gạo là P1 m1g 25.10 250 N Gọi d là khoảng cách từ vai của người đĩ đến thúng ngơ. Với trọng lượng của thúng ngơ là P m g 20.10 200 N 2 2 2 Do P1 song song và cùng chiều với P2 nên vai người đĩ chịu một lực F P1 P2 450 N
- Để địn gánh cân bằng thì hợp lực F này phải cân bằng với phản lực N của vai tác dụng lên địn gánh. P1 d2 5 Khi đĩ: P1d1 P2d2 250d1 200d2 d2 d1 1 P2 d1 4 Với d1 d2 1,5m 2 2 d m 1 3 Giải hệ ta được: 5 d m 2 6 Bài 3 (quy tắc mơ men).Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe, hãy: a. Tính moment lực gây ra bởi trọng lực P 500 N tác dụng lên đất trong xe. Moment lực này cĩ tác dụng làm quay theo chiều nào? b. Tính độ lớn F của lực do tay người tác dụng lên càng xe để tạo ra moment lực bằng với moment của trọng 2 lực. Moment lực của F2 cĩ tác dụng làm xe quay theo chiều nào? Hướng dẫn giải. a. Moment của trọng lực đối với trục quay là trục bánh xe: MP P.d 500.0,2 100 N.m Moment này cĩ tác dụng làm quay theo chiều kim đồng hồ. 250 b. Để tạo ra moment lực bằng vĩi moment của trọng lực: M F .d 100 F .1,2 F N 2 2 2 2 2 3 Moment của lực F2 cĩ tác dụng làm quay ngược chiều kim đồng hồ.
- 2. Trắc nghiệm (ơn tập chương 3) Câu 1. Một bu lơng nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bạn cĩ khả năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết là A. 0,38 m. B. 0,33 m. C. 0,21m. D. 0,6 m. Câu 2. Một vật chuyển động thẳng cĩ đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau? A. Từ 0 đến 2s. B. Từ 2s đến 3s. C. Từ 3s đến 4s . D. Từ 1s đến 4s. 2 Câu 3. Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật cĩ gia tốc là a1 5m / s , truyền cho vật khối 2 lượng m 2 thì vật cĩ là a 2 3m / s . Nếu lực F sẽ truyền cho vật cĩ khối lượng m 3 m1 m 2 thì vật cĩ gia tốc bằng 15 31 2 A. m / s2. B. m / s2. C. m / s2. D. 2 m / s 2 . 8 5 3 Câu 4. Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một gĩc như Hình 14.7. Người ta đã sử dụng các tàu cứu hộ để gây ra một lực F tác dụng vào điểm A của tàu theo phương ngang để giúp tàu thẳng đứng trở lại. Moment lực của lực tác dụng này tương ứng với trục quay đi qua điểm tiếp xúc của tàu với mặt đất cĩ giá trị là 1,48.107 N.m. Giá trị của lực F là A. 3.105 N. B. 5.105 N. C. 0,2.105 N. D. 4.105 N. r r Câu 5. Vật khối lượng m = 2 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và được kéo nhờ lực F, F hợp với mặt sàn nằm ngang một gĩc = 600 hướng lên và cĩ độ lớn F = 4 N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động là A. 1 m/s2. B. 1,5 m/s 2 . C. 2 m/s2. D. 0,5 m/s 2 . Câu 6. Dưới tác dụng của lực kéo F, một vật khối lượng30 kg , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường dài 10 m thì đạt vận tốc 25, 2 km / h. Lực kéo tác dụng vào vật cĩ giá trị nào sau đây A. F 73,5 N. B. F 45,8 N. C. F 63,5 N. D. F 79,2 N. Câu 7. Một vật cĩ khối lượng 20 kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được quãng đường S trong thời gian 12 s. Đặt thêm lên nĩ một vật khác cĩ khối lượng 5 kg. Để đi được quãng đường S và cũng với lực kéo nĩi trên, thời gian chuyển động phải bằng A. t = 13s. B. t = 5 5 s. C. t = 15s. D. t = 6 5 s.
- Câu 8. Một chiếc thuyền máy đang được lái về phía Tây dọc theo một con sơng. Lực đẩy gây ra bởi động cơ là 560N hướng về phía Tây. Lực ma sát giữa thuyền và mặt nước là 180N, lực cản của khơng khí lên thuyền là 60N hướng về phía Đơng (Hình 19.2). Lực tổng hợp tác dụng lên thuyền máy theo phương ngang cĩ độ lớn là A. 320N. B. 380N. C. 440N. D. 680N. Câu 9. Một xe tải cĩ khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang, hệ số ma sát của xe tải 2 với mặt đường là 0,15. Lấy g 10 m / s . Độ lớn của lực ma sát là A. 75000N. B. 7,5N. C. 700N. D. 7500N. Câu 10. Một người nhảy dù cĩ khối lượng tổng cộng 100kg. Trong thời gian đầu (khoảng vài giây) kể từ khi bắt đầu nhảy xuống, người này chưa mở dù và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Khi người đĩ mở dù, lực tác dụng của dù lên người là 2000N hướng lên. Người sẽ chuyển động như thế nào kể từ khi mở dù? Lấy g 10 m / s2. A. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc a 10 m s2 . B. Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a 10 m s2 . C. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc a 5 m s2 . D. Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a 7 m s2 . Câu 11. Dưới tác dụng của lực F cĩ độ lớn là 10N như hình III.3, thanh AB cĩ thể quay quanh điểm A (biết AB=5cm ). Moment của lực F trong trường hợp này cĩ giá trị bằng A. 0,5N.m. B. 50N.m. C. 500N.m. D. 2N.m. Câu 12. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát giữa vật và măt phẳng, thì được truyền một lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4m/ s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp hai lần độ lớn lực F vào vật thì sau 15s thì vận tốc của vật là A. 10 m/sB. 12 m/s C. 15 m/s D. 8 m/s Câu 13. Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của một lực kéo 15N theo phương ngang và bắt đầu chuyện động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật khơng đổi trong quá trình chuyển động. Độ lớn của lực cản tác dụng vào vật là A. 11,25N. B. 7,5N. C. 15,20N. D. 25,30N. Câu 14. Vật cĩ khối lượng m 1,7kgđược treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Cho g 10m / s2 . Biết gĩc 30o . Lực căng của dây AC,BCcĩ độ lớn là A. T1 T2 17N B. T1 T2 15N C. T1 T2 10N D. T1 T2 12N
- Câu 15. An và Bình cùng nhau đẩy một thùng hàng chuyển động thẳng trên sàn nhà. Thùng hàng cĩ khối lượng 120kg . An đẩy với một lực 450N, Bình đẩy với một lực 350Ncùng theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn là 0,2.Lấy g 10 m / s2. Gia tốc của thùng là A. 3,52m / s2. B. 5,20m / s2. C. 4,89m / s2. D. 4,67 m / s2. Buổi 8 Ơn tập chương 4 (1) I.Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức về năng lượng, cơng, cơng suất, động năng, thế năng, cơ năng (bảng 6) - Làm các bài tập về cơng, cơng suất II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1 (tính cơng cơ học): Một vật cĩ khối lượng 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một gĩc 300 so với phương ngang bởi một lực khơng đổi 70 N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là 0,05. lấy g 10m / s2 . Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và cơng do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường 2 m. Hướng dẫn giải Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F , trọng lực P , phản lực N của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát Fms . Vì P sin 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương). Cơng của từng lực: 0 AF Fs cos0 140J 0 Ap mg cos120 30J 0 AN Ns cos90 0 0 0 Ams Fms s cos180 mg cos cos180 2,6J Bài 2 (cơng suất). Một vật cĩ khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h = 10 m. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g 10 m / s2 . a, Tính quãng đường vật rơi được sau thời gian 1,2 s và cơng của trọng lực trong thời gian đĩ b, Tính cơng suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và cơng suất tức thời của trọng lực tại thời điểm t = 1,2 s. Hướng dẫn giải gt2 a, Quãng đường rơi sau 1,2 s: s 7,2 m. 2 Cơng của trọng lực: A Pscos00 mgs 144 J.
- A b, Cơng suất trung bình: P 120W tb t Cơng suất tức thời tại thời điểm t = 1,2 s: v gt 12 m / s; Ptt mgv 240 W. Bài 3. Một động cơ điện cung cấp cơng suất 5KW cho một cần cẩu để nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g 10 m / s2 . a, Tính cơng của động cơ thực hiện được b, Tính thời gian để thực hiện cơng việc đĩ Hướng dẫn giải a, Cơng cần thiết để kéo vật lên cao 10 m là: A F.S.cos S 30m Với F P m.g 1000.10 10000N 0 Vậy A 10000.30.cos 0 300000J b, Cơng này chính là cơng mà động cơ điện đã cung cấp do vậy: A Pt 300000 5000.t t 60(s) Chú ý: Với một máy điện, thiết bị điện (hay máy cơ học) khi hoạt động sẽ biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Cơng A chính là số đo chuyển hĩa năng lượng. 2.Trắc nghiệm Câu 1. Một vật chịu tác dụng của một lực F khơng đổi cĩ độ lớn 5N, phương của lực hợp với phương chuyển động một gĩc 60°. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Cơng của lực F là A. 11 J.B. 50 J. C. 30 J.D. 15 J. Câu 2. Một vật cĩ khối lượng m = 3 kg rơi tự do từ độ cao h khơng vận tốc đầu, trong thời gian 5s đầu vật vẫn chưa chạm đất lấy g = 10m/s2. Trọng lực thực hiện một cơng trong thời gian đĩ bằng A. 3750 J.B. 375 J. C. 7500 J.D. 150 J. 2 Câu 3.Ở thời điểm t0 0 một vật cĩ khối lượng m = 8 kg rơi tự do từ độ cao h = 180m khơng vận tốc đầu, lấy g = 10m/s . Trọng lực thực hiện một cơng trong 2 giây cuối bằng A. 7200 J. B. 4000 J. C. 8000 J. D. 14400 J. Câu 4. Một vật cĩ khối lượng m = 200g được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 9,8 m/s2, sau thời gian 4 s vật chưa chạm đất. Trọng lực đã thực hiện một cơng trong thời gian trên bằng: A. 39,16 J.B. 9,9 J. C. 154J.D. 308J. Câu 5. Cho một vật cĩ khối lượng 2kg rơi tự do. Tính cơng của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g = 10m/s2. A. 450(J)B. 600(J)C. 1800(J)D. 900(J) Câu 6. Cho một máy bay lên thẳng cĩ khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính cơng của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều. Lấy g = 10m/s2 A. 2,486108(J)B. 1,644.10 8(J)C. 3,234.10 8 (J)D. 4.10 8 (J) Câu 7. Cho một máy bay lên thẳng cĩ khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính cơng của động cơ khi
- chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2 A. 108(J)B. 2.10 8 (J)C. 3.10 8(J)D. 4.10 8 (J) Câu 8. Một xe ơ tơ khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng khơng, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v = 72km/h. Cho biết hệ số ma sát giữa ơ tơ và mặt đường 0,05. Lấy g = 10m/s2. Cơng do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đĩ là: A. – 200 kJB. –500kJ C. –300kJD. –100kJ Câu 9. Một thang máy cĩ khối lượng m = 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2m/s2. Cơng mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu. Lấy g = 10m/s2. A. 400 kJB. 500kJC. 200kJD. 300kJ Câu 1. Một ơ tơ cĩ cơng suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đĩ là: A. 1000 NB. 5000 N C. 1479 ND. 500 N Câu 2. Một thang máy cĩ trọng lượng 10000 N được kéo đều lên tầng 5 cao 20 m mất thời gian 1 phút 20 giây. Cơng suất của động cơ thang máy bằng A. 1250 W.B. 2500 W. C. 5000 W.D. 1000 W. Câu 3. Một động cơ thực hiện 1000J trong thời gian 5 giây. Cơng suất của động cơ là A. 125 W.B. 100 W. C. 500 W.D. 600 W. Câu 4. Một máy bơm nước trên nhãn mác cĩ ghi 1kWh. Ý nghĩa của thơng số đĩ là A. Cơng của máy bơm nước cĩ cơng suất là 1kW thực hiện trong thời gian 1 phút B. Cơng của máy bơm nước cĩ cơng suất là 10kW thực hiện trong thời gian 1 giờ C. Cơng của máy bơm nước cĩ cơng suất là 1kW thực hiện trong thời gian 1 giờ D. Cơng của máy bơm nước cĩ cơng suất là 1kW thực hiện trong thời gian 1 ngày Câu 5. Đổi 2kWh bằng bao nhiêu Jun (J) A. 3,6.106 J B. 1,8.106 J C. 5, 4.106 J D. 7, 2.106 J Câu 6. Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 40000N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Cơng suất trung bình của động cơ là A. P = 7, 2.10 4 W B. P = 3, 6.10 4 W C. P = 1,8.10 4 W D. P = 5, 4.10 4 W Câu 7. Một ơ tơ khối lượng 2 tấn đang hoạt động với cơng suất 5 kW và chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km / h thì lên dốc. Hỏi động cơ ơ tơ phải hoạt động với cơng suất bằng bao nhiêu để cĩ thể lên dốc với tốc độ như cũ? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường khơng đổi, dốc nghiêng gĩc 40 so với mặt đường nằm ngang và g 10 m / s2 . A. 73333W B. 30900 W C. 39900 W D. 23900 W Câu 8. Một vật khối lượng m = 5 kg được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 10N hợp với phương ngang gĩc 300 . Nếu vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì cơng suất của lực là bao nhiêu? A.5 3W B. 2,5 3W C.10 3W D. 5 W Câu 9. Một gàu nước khối lượng 50kg kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong thời gian 1 phút 40 giây. Tính cơng suất của lực kéo, g 10 m / s2 . A. 5 W B. 1 0 W C. 20W D. 25 W
- Câu 10. Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ m = 100kg lên cao 80cm trong t = 0,3s. Trong trường hợp lực sĩ đã hoạt động với cơng suất là bao nhiêu? g 9,8 m / s2 . A. 2858 W B. 2063W C. 2666W D. 2613W
- Buổi 9 Ơn tập chương 4 (2) I.Mục tiêu - Làm các bài tập về động năng, thế năng, cơ năng và ĐLBT cơ năng. II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1 (động năng định lý động năng): Một xe tải cĩ khối lượng m bắt đầu chuyển động từ địa điểm A khi đến B thì tốc độ của xe là vB; biết rằng A cách B 200 m và lực động cơ xe là 6480 N. Bỏ qua ma sát trên đoạn đường AB, đoạn đường AB coi như thẳng và độ lớn lực khơng đổi trong suốt quá trình. a) Xác định cơng của động cơ xe ? b) Tính động năng của xe tại B ? c) Nếu m = 8 tấn thì tại B xe cĩ tốc độ bằng bao nhiêu? d) Khi đến B thì tài xế bắt đầu hãm phanh và xe dừng lại sau khi chạy thêm 16,2m. Tìm độ lớn trung bình của lực hãm. Hướng dẫn giải Vận dụng mối liên hệ giữa động năng và cơng của lực tác dụng lên vật: Wd A . a) Cơng của động cơ xe là A F.s.cos00 6480.200 1296.103 (J ) b) Trạng thái ban đầu vật đứng yên. Ta vận dụng mối liên hệ giữa động năng và cơng của lực tác dụng lên vật: Wd A ( định lý động năng áp dụng cho trạng thái đầu cĩ v = 0) 3 Suy ra động năng của xe tại B là: WdB AAB 1296.10 (J ) 2W 2.1296.103 c) Tốc độ của xe tại B là v dB 18(m / s) B m 8000 d) Giả sử xe dùng lại tại điểm C. Ta cĩ sBC = 16,2 m
- 1 1 Áp dụng định lý động năng: W A mv2 mv2 F .s d(BC) BC 2 C 2 B h BC 3 WdB 1296.10 WdB Fh .sBC Fh 80000(J) sBC 16,2 Bài 2.(thế năng): Một người cĩ khối lượng 60kg đứng trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. a. Tính thế năng của người này tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng B cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất. b. Tính thế năng người này tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng B cách mặt đất 5m khi lấy mốc thế năng tại đáy giếng. c. Tính cơng khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được. Hướng dẫn giải a. Mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng tại A: WtA mghA 60.10.3 1800 J . Thế năng tại B: WtB mghB 60.10. 5 3000 J b. Mốc thế năng tại đáy giếng. Thế năng tại A: WtA mghA 60.10. 3 5 4800 J Thế năng tại B: WtB mghB 60.10.0 0 J c. Độ biến thiên thế năng: A=WtB WtA mghB mghA 60.10. 5 3 4800 J 0 Cơng là cơng âm vì là cơng cản. Câu 3(định luật bảo tồn cơ năng): từ mặt đất một vật cĩ m=100g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 20m/s(lấy g=10m/s2) a)Tính độ cao cực đại mà vật lên được b) Tại độ cao nào vật cĩ động năng bằng 3 lần thế năng. c) Tìm vận tốc khi vật cĩ thế năng bằng 8 lần động năng d) Khi vật ở độ cao 10m thì động năng bằng bao nhiêu.
- Hướng dẫn giải Chọn mốc thế năng ở mặt đất 1 a. -Gọi A là điểm ném, cơ năng tại A: W m.v2 A 2 0 -Gọi B là điểm cĩ độ cao cực đại, cơ năng tại B là: WB m.ghmax 1 v2 Áp dụng ĐLBT cơ năng: W W m.v2 mgh h 0 20m A B 2 0 max 2g b.Gọi C là vị trí cĩ Wd 3Wt WC 4mghC h Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng: W W 4mgh mgh h max 5m C B C max C 4 1 c.Gọi D là vị trí cĩ W 8W W 9. mv2 t d D 2 D v 20 Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng: W W 9mv2 mv2 v max m / s D A D 0 D 3 3 d.Gọi E là vị trí cĩ độ cao 10m, Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng: WE WB WdE WtE WB WdE mg(hB hE ) 10J Bài 4.Một con lắc đơn cĩ sợi dây dài 1m và vật nặng cĩ khối lượng 500g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một gĩc 60o rồi thả nhẹ. Lấy g 10 m / s2 a. Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động O b. Tính vận tốc của con lắc khi nĩ đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng gĩc 300;450 và xác định lực căng của dây ở hai vị trí đĩ. Lấy g=10m/s2 α 훼 c. Xác định vị trí để vật cĩ tốc độ v 1,8 m / s 0 l M A Hướng dẫn giải B N . zA zB Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng H
- a. Ta cĩ cơ năng W mgz mgl 1 cos600 0,5.10.1 1 0,5 2,5 J b. Theo định luật bảo tồn cơ năng 1 W W mgz mv2 mgz l A B A 2 B B vB 2g zA zB 1 Mà zA HM l OM l lcos 0 zB l lcos Thay vào ( 1) ta cĩ vB 2gl cos cos 0 z B 0 + Khi 30 ta cĩ 0 0 v B 2gl cos 30 cos 60 3 1 v 2.10.1 2,71 m / s B 2 2 T 0 B + Khi 45 ta cĩ 0 0 v B 2gl cos 45 cos 60 P y 2 1 P y v 2.10.1 2,035 m / s B P 2 2 Xét tại B theo định luật II Newton ta cĩ P T ma Chiếu theo phương của dây v2 T P ma T P cos m y ht l T mg cos 2mg cos cos 0
- T mg 3 cos 2 cos 0 0 + Khi 30 ta cĩ T mg 3cos300 2cos600 3 1 T 0,5.10 3. 2. 7,99 N 2 2 0 + Khi 45 ta cĩ T mg 3cos450 2cos600 2 1 T 0,5.10 3. 2. 5,61 N 2 2 Lưu ý: Khi làm trắc nghiệm thì các em áp dụng luơn hai cơng thức + Tốc độ của vật tại vị trí bất kỳ: vB 2gl cos cos 0 + Lực căng của sợi dây: T mg 3 cos 2 cos 0 c. Gọi C là vị trí để vật cĩ v 1,8 m / s Áp dụng cơng thức vC 2g cos cos 0 1, 8 2.10.1 cos cos 60 0 cos 0 , 662 48 , 550 Vật cĩ độ cao zC cos 1 1.0,662 0,338 m 2.Trắc nghiệm Câu 1. Một vật m được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc rơi tự do là g, bỏ qua sức cản khơng khí. Khi vật cĩ động năng bằng thế năng thì nĩ ở độ cao so với mặt đất là v2 v2 v2 2v2 A. B. C. D. . 4g 2g g g Câu 2. Cho một vật cĩ khối lượng m đang đặt ở độ cao h so với mặt đất. Khi tăng khối lượng lên 10 lần thì thế năng của vật A. tăng 10 lầnB. giảm 10 lần. C. tăng 100 lần D. giảm 100 lần
- Câu 3. Cho một vật cĩ khối lượng m đang đặt ở độ cao h so với mặt đất. Khi giảm độ cao của vật xuống 4 lần thì thế năng của vật A. tăng 4 lầnB. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 4. Cho một vật cĩ khối lượng m đang đặt ở độ cao h so với mặt đất. Khi tăng khối lượng lên 2 lần và giảm độ cao của vật xuống 4 lần thì thế năng của vật A. tăng 2 lầnB. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 5. Cho một vật cĩ khối lượng m đang đặt ở độ cao h so với mặt đất. Khi tăng khối lượng và độ cao của vật lên 4 lần thì thế năng của vật A. tăng 8 lầnB. giảm 8 lần. C. tăng 16 lần D. giảm 16 lần Câu 6. Một vật khối lượng 2kg cĩ thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g 10m / s2 , chọn mốc thế năng ở mặt đất, khi đĩ vật ở độ cao A. 4mB. 1,0m C. 9,8mD. 32m Câu 7. Một vật khối lượng m ở độ cao 20m so với mặt đất cĩ thế năng 100J đối với mặt đất. Lấy g 10m / s2 , chọn mốc thế năng ở mặt đất. Khối lượng của vật là A. 0,5 kgB. 1 kg C. 2 kgD. 4 kg Câu 8. Một vật khối lượng 5kg, ở độ cao 15m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2, chọn mốc thế năng ở mặt đất. Thế năng của vật là A. 750 JB. 200 J C. 550 JD. 100 J Câu 9. Một cần cẩu nâng một contenơ khối lượng 3000kg từ mặt đất lên độ cao 2m (tính theo sự di chuyển của trọng tâm contenơ). Lấy g = 9,8m/s2, chọn mốc thế năng ở mặt đất. Thế năng trọng trường của contenơ khi nĩ ở độ cao 2m là A. 58800JB. 85800J C. 60000JD. 11760J Câu 10. Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đúng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn cĩ 1 đường, đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường thứ 2. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần "chống lại lực hấp dẫn". Tỉ số giữa lực trung bình khi đi theo đường ngắn so với đường dài bằng 1 1 A. B. C. 2D. 1 4 2 Câu 1. Từ điểm M cĩ độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đĩ cơ năng của vật bằng: A. 6JB. 9,6 J C. 10,4JD. 11J Câu 2. Một vật cĩ khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 10m/s từ mặt đất. Bỏ qua ma sát. Lấy g =10 m/s2. Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng. A. 10mB. 20m C. 40mD. 60m Câu 3. Một quả bĩng khối lượng 200g được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bĩng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là? A. 15(m/s)B. 20(m/s) C. 25(m/s)D. 10(m/s).
- Câu 4. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2.Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là? A. 10(m/s)B. 15(m/s) C. 20(m/s)D. 25(m/s) Câu 5. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Vị trí mà ở đĩ động năng bằng thế năng là? A. 10(m)B. 5(m) C. 6,67(m)D. 15(m) 2 Câu 6. Một vật cĩ khối lượng 1500g thả khơng vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m. Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng vận tốc 3 vật đến chân dốc khi khơng cĩ ma sát. Cơng của lực ma sát là? A. 25(J)B. 40(J) C. 50(J)D. 65(J) Buổi 10 Ơn tập chương 5 I.Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức về động lượng, độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực, định luật bảo tồn động lượng (bảng 7) - Làm được các bài tập về tính động lương và vận dụng ĐLBT động lượng. II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1(tính động lượng): Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 cĩ khối lượng 2 kg cĩ vận tốc cĩ độ lớn 4 m/s. Vật 2 cĩ khối lượng 3 kg cĩ vận tốc độ lớn là 2 m/s. 1. Tính động lượng của mỗi vật? 2. Tính tổng động lượng của hệ hai vật trên trong các trường hợp sau: a. v 2 cùng hướng với v1 b. v 2 ngược hướng với v1 0 c. v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 gĩc 90 0 d. v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 gĩc 60 Hướng dẫn giải: 1. Động lượng của vật 1: p1 = m1.v1 = 2.4 = 8 kg.m/s. Động lượng của vật 2: p2 = m2.v2 = 3.2 = 6 kg.m/s.
- 2. Ta cĩ: p p1 p2 a. Vì v 2 cùng hướng với v1 p1 , p 2 cùng phương, cùng chiều. p p 2 p1 p p1 p2 8 6 14 kg.m/s b. Vì v 2 ngược hướng với v1 p1 , p 2 cùng phương, ngược chiều p p 2 p1 p p1 p2 8 6 2 kg.m/s 0 c. Vì v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 gĩc 90 p1 , p 2 vuơng gĩc p 2 p p1 2 2 2 2 p p1 p2 8 6 10 kg.m/s 0 0 d. Vì v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 gĩc 60 p1 , p 2 tạo với nhau một gĩc60 p 2 p 0 60 p1 2 2 2 p p1 p2 2 p1 p2 cos p 82 62 2.8.6cos600 2 37 kg.m/s Bài 2(độ biến thiên động lượng): Một xạ thủ bắn tỉa từ xa với viên đạn cĩ khối lượng 20g, khi viên đạn bay gần chạm tường thì cĩ vận tốc 600m/s, sau khi xuyên thủng bức tường vận tốc của viên đạn chỉ cịn 200m/s. a. Tính độ biến thiên động lượng của viên đạn. b. Tính lực cản trung bình mà tường tác dụng lên viên đạn biết thời gian đạn xuyên qua tường 10-3s.
- Hướng dẫn giải: - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn. a. - Độ biến thiên động lượng của viên đạn là: p = p2 - p1 (*) - So với chiều dương, ta được: p m.v2 m.v1 0, 02 200 600 8 kg.m/s b. Định luật II Newton: F.Δt = p (*) - So với chiều dương, ta được: p F. t p 8 - Áp dụng cơng thức F 8000 N t 10 3 Bài 3(ĐLBT động lượng). Một người khối lượng m1 = 50kg đang chạy với tốc độ v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 80kg chạy song song ngang với người này với tốc độ v 2 = 3m/s. Sau đĩ, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động: a) cùng chiều. b) ngược chiều. Hướng dẫn giải: 1.Xét hệ: xe + người. Theo phương ngang, hệ là kín. Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta cĩ: v m1v1 + m2v2 = (m1 + m2) , (1) Trong đĩ v là vận tốc của xe sau khi người này nhảy lên xe. a)Ban đầu người và xe chuyển động cùng chiều. Chiếu (1) lên trục nằm ngang, chiều dương là chiều của chuyển động của xe ta được : m v m v m v + m v = (m + m )v v = 1 1 2 2, 1 1 2 2 1 2 m1 m2 50.4 80.3 thay số: v = 50 80 = 3,38m/s. Vậy xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 3,38 m/s. b)Ban đầu người và xe chuyển động ngược chiều. Chiếu (1) lên trục nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động của xe ta được: -m v m v ― m v + m v = (m + m )v′ v = 1 1 2 2, 1 1 2 2 1 2 m1 m2 50.4 80.3 ′ Thay số: v = 50 80 = 0,3 m/s. Xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 0,3m/s. 2.Trắc nghiệm Câu 1. (VD) Một vật cĩ khối lượng 500 g chuyển động dọc theo trục toạ độ Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng của vật bằng
- A. 9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. Câu 2. (VD) Một vật khối lượng 500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục toạ độ x với tốc độ 12m/ s. Động lượng của vật cĩ giá trị là A. 6kg.m/ s. B. 3kg.m/ s. C. 6kgm/ s. D. 3kg.m/ s. Câu 3. (VD) Một vật khối lượng m = 250 g chuyển động thẳng đều theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật cĩ giá trị là A. 3 kgm/sB. 1,5 kgm/s C. - 1,5 kgm/s.D. - 3 kgm/s. Câu 4. (VD) Một vật nhỏ cĩ khối lượng 1,5 kg trượt nhanh dàn đều xuống một đường dốc thẳng, nhẵn. Tại một thời điểm xác định vật cĩ vận tốc 3 m/s, sau đĩ 4 s cĩ vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đĩ 3s vật cĩ động lượng là A. 15 kg.m/s. B. 7 kg.m/s. C. 12 kg.m/s. D. 21 kg.m/s. Câu 5. (VD) Một chất điểm chuyển động khơng vận tốc đầu dưới tác dụng của lực khơng đổi F 0,1 N. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s. Câu 6. (VD) Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trượt xuống 1 đường dốc thẳng nhẵn tại 1 thời điểm xác định cĩ vận tốc 3m/s, sau đĩ 4s vật cĩ vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đĩ 3s vật cĩ động lượng (kg.m/s) là: A. 28 kg.m/s.B. 20 kg.m/s. C.10 kg.m/s.D. 6 kg.m/s. Câu 7. (VD) Một vật 2kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2s (lấy g = 9,8 m / s2 ). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ là A. 40kg.m/s. B. 41kg.m/s. C. 38,3kg.m/ s. D. 39,20kg.m/ s. Câu 8. (VD) Một vật cĩ khối lượng l kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ. Cho g = 9,8 m/s2. A. 10kg.ms−1 B. 5,12kg.m/s−1 C. 4,9kgm/s−1 D. 0,5kg.ms−1 Câu 9. (VD) Một vật cĩ khối lượng 4kg rơi tự do khơng vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ cĩ độ lớn là A. 100 kg.m/s.B. 25 kg.m/s. C. 50 kg.m/s. D. 200kg.m/s. Câu 10. (VD) Một quả bĩng khối lượng 250g bay tới đập vuơng gĩc vào tường với tốc độ v1 = 4,5 m/s, và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3,5 m / s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng A. 2kg.m/s. B. 5kg.m/s. C. 1,25kg.m/ s. D. 0,75kg.m/ s. Câu 11. (VD) Một quả bĩng cĩ khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bĩng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bĩng là A. 1,5kg. m/s. B. -3kg. m/s. C. -1,5kg. m/s.D. 3kg. m/s. Câu 12. (VD) Hịn bi thép cĩ khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 20cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hịn bi bật ngược trở lại với vận tốc cĩ độ lớn như cũ. Tính độ biển thiên động lượng của hịn bi. Lấy g = 10m/s2 A. 0 kg.m/sB. 0,4kg.m/s C. 0,8kg.m/sD. l,6kg.m/s
- Câu 1.Một viên đạn khối lượng m 1 = 200 g chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 100 m/s, đến va chạm mềm dính vào một bao cát đang đứng yên cĩ khối lượng m2 = 100 kg. Vận tốc của đạn và bao cát ngay sau va chạm bằng A. 0,2m/s.B. 66,7m/s. C. 2,1m/s.D. 6,7m/s. Câu 2. Một khẩu súng nằm ngang khối lượng ms = 5kg, bắn một viên đạn khối lượng mđ = 10 g. Vận tốc viên đạn ra khỏi nịng súng là 600m/s. Độ lớn vận tốc của súng sau khi bắn bằng A. 12m/s.B. 6m/s. C. 1,2m/s.D. 60m/s. Câu 3. Một nhà du hành vũ trụ cĩ khối lượng M = 75 kg đang đi bộ ngồi khơng gian. Do một sự cố, dây nối người với con tàu bị tuột. Để quay về con tàu vũ trụ, người đĩ ném một bình oxi mang theo người cĩ khối lượng m = 10 kg về phía ngược với tàu với tốc độ 12 m/s Giả sử ban đầu người đang đứng yên so với tàu, hỏi sau khi ném bình khí, người sẽ chuyển động về phía tàu với tốc độ A. 2,4 m/s.B. 1,9 m/s. C. 1,6 m/s.D. 1,7 m/s. Câu 4. Một quả cầu khối lượng 2kg chuyển động với tốc độ 3 m/s theo chiều dương trục Ox trên một máng thẳng ngang, tới va chạm vào quả cầu khối lượng 3kg đang chuyển động với tốc độ 1 m/s cùng hướng với quả cầu thứ nhất. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với tốc độ 0,6m/stheo chiều dương trục Ox. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng A. 2,6 m/s. B. 2,3 m/s. C. 2,4 m/s. D. 1,5 m/s. Câu 5. Một quả lựu đạn, đang bay theo phương ngang theo chiều dương trục Ox với tốc độ 10 m/s, bị nổ và tách thành hai mảnh cĩ trọng lượng 10 N và 15 N. Sau khi nổ, mảnh to chuyển động dọc theo chiều dương trục Ox với tốc độ 25 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ chuyển động của mảnh nhỏ bằng A. 62,5 m/s.B. 19,5 m/s. C. 12,5 m/s.D. 18,7 m/s. Câu 6. Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành hai mảnh cĩ khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 1000 m/s. Động lượng mảnh thứ hai cĩ A. độ lớn 707 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một gĩc = 60°. B. độ lớn 500 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một gĩc = 60°. C. độ lớn 500 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một gĩc = 45°. D. độ lớn 707 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một gĩc = 45°. Câu 7. Một xe tăng, khối lượng tổng cộng M = 10 tấn, trên xe cĩ gắn súng nịng súng hợp một gĩc 60 theo phương ngang hướng lên trên. Khi súng bắn một viên đạn cĩ khối lượng m = 5kg hướng dọc theo nịng súng thì xe giật lùi theo phương ngang với vận tốc 0,02 m/s biết ban đầu xe đứng yên, bỏ qua ma sát. Tốc độ của viên đạn lúc rời nịng súng bằng A. 120m/s.B. 40m/s. C. 80m/s.D. 160m/s.
- Buổi 11 Ơn tập chương 6 I.Mục tiêu Hệ thống các kiến thức về chuyển động trịn đều: độ dịch chuyển gĩc, tốc độ gĩc, chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc, lực hướng tâm (bảng 8) - Bài tập vận dụng về chuyển động trịn đều. II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1: Lồng giặt của một máy giặt TOSHIBA khi hoạt động ổn định thì cĩ tốc độ quay từ6 0 0 vịng/phút đến 1800 vịng/phút tùy thuộc vào chế độ giặt. a. Tính tốc độ gĩc bé nhất và lớn nhất của lồng giặt trên? b. Tính chu kỳ quay và tần số quay nhỏ nhất và lớn nhất của lồng giặt? c. Đường kính lồng giặt là 330mm. Tính tốc độ chuyển động nhỏ nhất và lớn nhất của một điểm trên thành lồng giặt khi máy đang chạy ổn định. Hướng dẫn giải * nmin 600 vịng/phút 10 (vịng/giây) * nmax 1800 vịng/phút 30 (vịng/giây) a. Tốc độ gĩc tỷ lệ với tốc độ quay 2 .n Tốc độ gĩc bé nhất của lồng giặt min 2 .nmin 2 .10 62,8rad/s Tốc độ gĩc lớn nhất của lồng giặt max 2 .nmax 2 .30 188,4rad/s 2 1 b. Chu kỳ quay T và Tần số f T 2 1 1 * Chu kỳ quay bé nhất Tmin 0,033s fmax nmax 30Hz max nmax Tmin 2 1 1 * Chu kỳ quay lớn nhất Tmax 0,1s fmin nmin 10Hz min nmin Tmax b. Tốc độ chuyển động của một điểm trên lồng giặt v .r 0,33 * Tốc độ chuyển động nhỏ nhất của một điểm trên lồng giặt : v .r 62,8. 10,362m/s min min 2 0,33 * Tốc độ chuyển động lớn nhất của một điểm trên lồng giặt: v .r 188,4. 31,086m/s max max 2
- Bài 2: Trái đất quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo coi như trịn cĩ bán kính R 1,5.108 km . Mặt trăng quay quanh Trái đất theo quĩ đạo coi như trịn cĩ bán kính r 3,8.105 km . Biết Trái đất quay quanh Mặt trời một vịng hết thời gian là T1 365,25 ngày, Mặt trăng quay quanh trái đất một vịng hết thời gian là T2 27,32 ngày a. Tính quãng đường Trái đất vạch được trong thời gian Mặt trăng quay đúng một vịng (1 tháng âm lịch) b. Tính số vịng quay của Mặt trăng quanh trái đất trong thời gian Trái đất quay đúng một vịng (1 năm). Hướng dẫn giải 2 2 Áp dụng - Cơng thức tính chu kỳ: T T s - Cơng thức s .r r - Cơng thức .t t Vậy ta cĩ s .t.r 2 Tốc độ gĩc của Trái đất khi chuyển động quanh Mặt trời: 1 T2 2 Tốc độ gĩc của Mặt trăng khi chuyển động quanh Trái đất: 2 T2 2 T2 a. Quãng đường Trái đất đi được sau thời gian T2 là s1 1.T2.R .T2.R .2 .R T1 T1 27,32 s .2.3,14.1,5.1011 70,46.109 m=70,46.106 km 1 365,25 6 Vậy: Quãng đường mà Trái Đất quay quanh Mặt Trời trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vịng là s1 70,46.10 km b. Số vịng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng một vịng (1 năm) - Trong thời gian T2 Mặt Trăng quay quanh Trái Đất được một vịng. - Trong thời gian T1 Mặt Trăng quay quanh Trái Đất được N vịng: T 365,25 N 1 13,4vịng T2 27,32 - Số vịng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng một vịng (1 năm) là N 13,4 vịng Bài 3 (lực hướng tâm). Một máy bay thực hiện một vịng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ khơng đổi 540 km/h
- a) Tìm lực do người lái cĩ khối lượng 60kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vịng nhào? b) Muốn người lái rơi vào trạng thái “khơng trọng lượng” ở điểm cao nhất của vịng nhào, tốc độ của máy bay cần đạt được là bao nhiêu? Hướng dẫn giải a) Người phi cơng chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P và phản lực N Do người này thực hiện vịng nhào cĩ quỹ đạo hình trịn và chuyển động với tốc độ khơng đổi. Nên chuyển động người phi cơng là chuyển động trịn đều. Phương trình động lực học: P N m.aht (1) Các lực tác dụng lên người phi cơng như hình vẽ. TH1: khi người ở điểm cao nhất, chiếu phương trình (1) theo phương hướng vào tâm quỹ đạo chuyển động ta được: v 2 1502 P N m.aht N m.aht P m g 60. 10 2775 N r 400 Vậy lực nén do người này tác dụng lên ghế ở điểm cao nhất là 2775 N TH2: khi người ở điểm thấp nhất, chiếu phương trình (1) theo phương hướng vào tâm quỹ đạo chuyển động ta được: v2 1502 P N m.aht N m.aht P m g 60. 10 3975 N r 400 Vậy lực nén do người này tác dụng lên ghế ở điểm cao nhất kà 3975 N b) Để người phi cơng rơi vào trạng thái “khơng trọng lượng” thoả mãn bài tốn thì tại điểm cao nhất, phản lực tác dụng lên người bằng khơng. v2 N 0 P m.a P m v g.r 20 10 m/s ht r Vậy vận tốc lớn nhất để người phi cơng rơi vào trạng thái “khơng trọng lượng” là vmax 20 10 m/s 2.Trắc nghiệm Câu 1. Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ gĩc của kim giờ và kim phút là: A. 1,52.10 4 rad/s ;1,82.10 3 rad/s .B. 1,45.10 4 rad/s ;1,74.10 3 rad/s . C. 1,54.10 4 rad/s ;1,91.10 3 rad/s . D. 1,48.10 4 rad/s ;1,78.10 3 rad/s . Câu 2. Một quạt máy quay với tần số 4 0 0 vịng/phút. Cách quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ và tốc độ gĩc của một điểm ở đầu cánh quạt A. 33,5rad/s;v 41,87 m/s B. 41,87rad/s;v 33,5 m/s C. 33,5 m/s;v 41,87rad/s D. 41,87 m/s;v 33,5rad/s Câu 3. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 400 km bay với tốc độ 7,820 km/s. Tính tốc độ gĩc, chu kì của nĩ. Coi chuyển động là trịn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 km
- A. 1,15.10 3 rad/s;T 5461 s B. 1,18.10 3 rad/s;T 5322 s C. 1,5.10 3 rad/s;T 4187 s D. 1,85.10 3 rad/s;T 3395 s Câu 4. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc 15h đến lúc kim giờ và kim phút trùng nhau. A. 16,36 phútB. 920s C. 18,25 phútD. 1075 s Câu 5. Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường cĩ kim giờ dài 15 cm , kim phút dài 20 cm . Lúc 12 h hai kim trùng nhau, hỏi sau bao lâu hai kim trên lại trùng nhau A. 1988 s B. 1865 s C. 3928 s D. 3298 s Câu 6. Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ của tàu đối với trục quay của Trái Đất. Biết bán kính của Trái Đất là 6400km . A. 4652,16 m/s B. 465,216 m/s C. 46521,6 m/s D. 46,5216 m/s Câu 7. Coi chuyển động tự quay quanh trục của trái đất là chuyển động trịn đều. Bán kính trái đất 6400km. Tốc độ của một điểm ở vĩ độ 500 bắc là: A. 3 km/s . B. 330 m/s . C. 299,2 m/s . D. 465,4 m/s . Câu 8. Một thanh AB dài 0,5 m, được quay trịn xung quanh một trục vuơng gĩc với thanh tại#A. biết rằng thanh quay được 5 vịng trong một giây. Hãy xác định gia tốc hướng tâm tại một điểm M nằm trên thanh và cách B một đoạn 0,2 m. A. 690,9 m/s2 . B. 493,5 m/s2 . C. 197,4 m/s2 . D. 296,1 m/s2 . Câu 9. Một chất điểm chuyển động đều trên một đường trịn cĩ bán kính R 15m với vận tốc 54 km /h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 3,6 m/s2 . B. 225 m/s2 . C. 15 m/s2 . D. 194,4 m/s2 . Câu 10.Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 8,9 km/s . Tính tốc độ gĩc, chu kì của nĩ. Coi chuyển động là trịn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 km A. 1,23.10 3 rad/s; T 5,23.103 s . B. 1,33.10 3 rad/s; T 4,72.103 s . C. 1,23.10 3 rad/s; T 5,23.104 s . D. 1,33.10 3 rad/s; T 4,23.103 s . Câu 11. Một đĩa trịn cĩ đường kính 72 cm, quay đều mỗi vịng trong 0,6 s. Tính tốc độ, tốc độ gĩc, gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa 2 2 A. v 37,7 m/s ; 10,5 rad/s; aht 3948 m/s . B. v 7,56 m/s ; 10,5 rad/s; aht 79,38 m/s . 2 2 C. v 3,77 m/s ; 10,5 rad/s; aht 39, 48 m/s . D. v 7,56 m/s ; 10,5 rad/s; aht 39, 48 m/s . Câu 12. Hai điểm A và B nằm trên cùng một bán kính của một vơ lăng đang quay đều, cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngồi cĩ tốc độ 0,6 m/s, cịn điểm B cĩ tốc độ 0,2 m/s . Tính tốc độ gĩc của vơ lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay A. 3 rad/s. B. 2 rad/s. C. 4 rad/s. D. 12 rad/s.
- Buổi 12 Ơn tập chương 7 và kiểm tra I.Mục tiêu -Ơn tập lại các kiến thức chương 7 -Làm bài kiểm tra ơn tập II.Nội dung 1.Tự luận Bài 1.Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiện 25cm, độ cứng 1N/cm. Lấy g = 10 m/s2. a. Phải treo vật cĩ khối lượng là bao nhiêu để lị xo cĩ chiều dài 30cm. b. Khi treo vật 200g thì lị xo cĩ chiều dài bao nhiêu? Hướng dẫn giải a) Khi treo vật vào lị xo, khi vật cân bằng ta cĩ: k. 100.0,05 F P k. mg m 0,5kg dh g 10 b) Khi treo vật m 0,2kg thì chiều dài lị xo là: Tại VTCB ta cĩ: mg 0,2.10 F P k. mg 0,02m 2cm dh k 100 0 25 2 27cm Bài 2.Một lị xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu cịn lại của lị xo các vật cĩ khối lượng m thay đổi được thì chiều dài của lị xo cũng thay đổi theo. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lị xo được thể hiện trong đồ thị Hình 23.4. Lấy g 9,8 m/s2. a) Xác định chiều dài tự nhiên của lị xo. b) Tính độ dãn của lị xo khi m 60 g. c) Tính độ cứng của lị xo. Hướng dẫn giải a) Từ đồ thị ta cĩ m 0 o 4 cm. 3 b) m 60g 60.10 kg 10cm o 6 cm. mg 0,6.10 3.9,8 c) khi treo vật m 60 g. ta cĩ: F P k. mg k 9,8 N / m. dh 0,06
- Bài 3.Một cốc hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân cĩ cùng khối lượng. Độ cao cột thuỷ ngân là h2 4 cm, tổng cộng của chất lỏng trong cốc là H 44 cm. Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy cốc. Cho khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là1 000 kg / m3 và 13600 kg / m3. Hướng dẫn giải 3 3 Khối lượng riêng của nước: 1 1g / cm 1.1000 1000 kg / m 3 3 Khối lượng riêng của thuỷ ngân: 2 13,6g/cm 13600 kg/m Độ cao của cột nước: h1 H h2 44 4 40 cm 2 Áp suất của cột nước: p1 1.g.h1 10000.40. 10 4000 Pa 2 Áp suất của cột thuỷ ngân: p2 2.g. h2 136000.4. 10 5440 Pa Áp suất của nước và thuỷ ngân tác dụng lên đáy cốc: p p1 p2 4000 5440 9440 Pa. 2.Đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) ĐỀ SỐ 02 Câu 1: Thiết bị nào sau đây khi hoạt động khơng cĩ sự chuyển hĩa từ điện năng sang cơ năng Máy sấy Quạt treo tường Máy giặt Bàn là A. Máy sấy. B. Quạt treo tường. C. Máy giặt.D. Bàn là. Câu 2: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào khơng phải là đơn vị của cơng suất? N.m A. ốt (W).B. kWh. C. . D. mã lực (HP). s Câu 3: Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 50000 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10 s và quãng đường đi được tương ứng là 20 m. Cơng suất trung bình của động cơ là A. P 105 W B. P 2,5 105 W C. P 106 W D. P 4 105 W
- Câu 4: Dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật là A. thế năng đàn hồi. B. động năng. C. cơ năng.D. thế năng trọng trường. Câu 5: Đầu đạn của súng AK47 cĩ khối lượng xấp xỉ 8 g. Khi bắn thì đầu đạn bay ra khỏi nịng súng cĩ động năng ban đầu là 2000 J. Tính vận tốc của đầu đạn khi bắt đầu rời khỏi nịng súng? A. 250 m/s B. 500 m/s C. 158,1 m/sD. 707,1 m/s Câu 6: Vận động viên Hồng Xuân Vinh bắn một viên đạn cĩ khối lượng 100 g bay ngang với vận tốc 250 m/s xuyên qua tấm bia bằng gỗ dày 8 cm. Sau khi xuyên qua bia gỗ thì đạn cĩ vận tốc 50 m/s. Tính lực cản của tấm bia gỗ tác dụng lên viên đạn. A. 37500 N. B. 375 N. C. 75000 N. D. 375000 N. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây cơ năng của quả bĩng được bảo tồn? A. Quả bĩng rơi trong khơng khí. B. Quả bĩng lăn trên mặt phẳng nghiêng cĩ ma sát. C. Quả bĩng rơi tự do trong khơng khí. D. Quả bĩng rơi trong dầu nhớt. Câu 8: Cho một con lắc đơn gồm cĩ sợi dây dài 1,6 m đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng cĩ khối lượng m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 2 2 m/s. Lấy g 10m / s2 . Chọn mốc thế năng khi vật ở vị trí cân bằng. Tính độ cao vật đạt được so với mốc thế năng để vật cĩ vận tốc 2 m/s. 1 A. 0,5m B. m C. 0, 3 m . D. 0,25 m . 2 Câu 9: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng cĩ ích. B. năng lượng cĩ ích và năng lượng hao phí.
- C. năng lượng hao phí và năng lượng tồn phần. D. năng lượng cĩ ích và năng lượng tồn phần. Câu 10: Một máy bơm nước mỗi phút cĩ thể bơm được 900 kg nước lên bể nước ở độ cao 10 m cho rằng hiệu suất là 95%, lấy g 10m / s2 . Cơng suất của máy bơm là A. 1579 W. B. 1425 W. C. 1662 W. D. 1700W. Câu 11: Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 6kg dầu thì đưa được 800m3 nước lên cao 10 m. Tính hiệu suất máy bơm đĩ? Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm này là 4,6 107 J / kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/ m3 . A. 42 %.B. 28,98 % C. 74%. D. 85% r Câu 12: Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v . Động lượng của vật cĩ thể xác định bằng biểu thức: r r r r A. p mv B. p mv .C. p mv D. p mv Câu 13: Một xạ thủ bắn tỉa từ xa với viên đạn cĩ khối lượng 10 g, khi viên đạn bay gần chạm tường thì cĩ vận tốc 500 m/s, sau khi xuyên thủng bức tường vận tốc của viên đạn chỉ cịn 200 m/s. Tính lực cản trung bình mà tường tác dụng lên viên đạn biết thời gian đạn xuyên qua tường 10 3 s A. 0, 3 kN .B. 3 k N . C. 30 k N . D. 300 k N . Câu 14: Hệ hai viên bi được coi là hệ kín trong trường hợp chúng chuyển động A. rơi tự do. B. trên mặt nghiêng. C. trên mặt sàn ngang.D. khơng ma sát trên mặt ngang. Câu 15: Một khẩu súng khối lượng 5 kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang cĩ khối lượng 10 g với vận tốc 600 m/s. Khi viên đạn thốt ra thì súng giật lùi với tốc độ bằng A. 1,2 km/s.B. 1,2 m/s. C. 0,3 km/s. D. 0,3 m/s.
- Câu 16: Tên lửa nhiều tầng khối lượng 500 kg đang chuyển động với vận tốc 200 m/s thì tách bớt một phần. Phần tách ra cĩ khối lượng 200 kg chuyển động ngược ra phía sau tên lửa với vận tốc 250 m/s so với tên lửa. Vận tốc của tên lửa sau khi tách phần là A. 240 m/s.B. 300 m/s. C. 220 m/s. D. 200 m/s. Câu 17: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm xác định động lượng của hệ vật người ta dùng hai chiếc xe nhỏ được nối với nhau bởi một sợi chỉ, giữa chúng cĩ một lị xo nhẹ bị nén lại. Khi đốt sợi chỉ, lị xo bung ra, xe thứ nhất 1,5 kg chuyển động đi với vận tốc 27 cm/s về một phía, khối lượng xe 2 là 4,5 kg. Độ lớn vận tốc của xe thứ hai là A. 9 cm/s. B. 81 cm/s. C. 0,25 cm/s. D. 15 cm/s. Câu 18: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động trịn đều đi hết một vịng trên quỹ đạo của nĩ gọi là A. chu kì. B. tần số. C. tốc độ gĩc. D. gia tốc hướng tâm. Câu 19: Một vật chuyển động trịn đều trong 10 s đi được 100 vịng. Chu kì của vật là A. 0,1 s. B. 1000 s. C. 10 s. D. 100 s. Câu 20: Gia tốc trong chuyển động trịn đều A. đặc trưng cho mức độ biến đổi về độ lớn của véc tơ vận tốc. B. đặc trưng cho mức độ biến đổi về hướng của véc tơ vận tốc. C. cĩ phương luơn cùng phương với véc tơ vận tốc. D. tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. Câu 21: VINASAT-1 là vệ tinh viễn thơng địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam được phĩng vào vũ trụ lúc 22 giờ 17 phút ngày 18 tháng 4 năm 2008. Vinasat-1 khối lượng m 2637 kg chuyển động trịn đều xung quanh Trái đất, cách mặt đất một khoảng h 35768 km với chu kỳ T 24 h , biết bán kính Trái đất R 6400 km . Vệ tinh bay quanh Trái đất với gia tốc hướng tâm cĩ giá trị là A. 0,5m / s2 . B. 0,354m / s2 .C. 0,223m / s2 . D. 0,68m / s2 .
- Câu 22: Trạm vũ trụ quốc tế ISS được phĩng lên vào ngày 20 tháng 11 năm 1998 với thơng số kỹ thuật là khối lượng m 444615 kg , quay quanh trái đất ở độ cao cách mặt đất h 422 km , với chu kì quỹ đạo là T 92, 68 phĩt . Số vịng trạm vũ trụ thực hiện quanh trái đất đến ngày 20 tháng 12 năm 1998. A. 466,1 vịng. B. 7,77 vịng. C. 279,6 vịng. D. 932 vịng Câu 23: Một người khảo sát chuyển động của 4 vật và ghi chép lại phương chiều các vectơ vận tốc và gia tốc ứng với 4 vật như hình vẽ. Chuyển động nào là chuyển động trịn đều? A. Hình 1. B. Hình 2.C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 24: Hình dưới mơ tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của ba lị xo A, B, C theo lực tác dụng. Lị xo nào cĩ độ cứng lớn nhất? A. Lị xo A B. Lị xo B. C. Lị xo C. D. 3 lị xo cĩ độ cứng bằng nhau. Câu 25: Một lị xo cĩ độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật cĩ khối lượng m, tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g . Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lị xo là k mg mk g A. .B. . C. . D. . mg k g mk Câu 26: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên bằng 20 cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu cịn lại một vật cĩ khối lượng 1000 g, lị xo cĩ chiều dài 24 cm khi vật ở vị trí cân bằng. Lấy g 9,8m / s2 . Độ cứng của lị xo. A. 2450 N/m. B. 24,5 N/m. C. 2,45 N/m.D. 245 N/m. Câu 27: Tại sao khi ta lặn luơn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng?
- A. Vì lặn sâu tốn nhiều sức. B. Vì lặn càng sâu áp suất của nước tác dụng lên ngực càng lớn. C. Vì lặn càng sâu áp suất của nước tác dụng lên ngực càng nhỏ. D. Vì lặn càng sâu lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên ngực càng lớn. Câu 28: Trong thí nghiệm ở hình bên, ban đầu cân thăng bằng. Sau đĩ nhúng đồng thời cả hai vật chìm trong nước ở hai bình khác nhau. Phương án nào sau đây là đúng? A. Cân nghiêng về bên trái. B. Cân nghiêng về bên phải. C. Cân vẫn thăng bằng. D. Chưa xác định được vì chưa biết độ sâu của nước trong các bình. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Tại điểm A cách mặt đất 5 m một vật cĩ khối lượng 4 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 10 m / s. Lấy g 10 m / s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản khơng khí. a. Tính cơ năng của vật tại A ? b. Tính tốc độ của vật khi vật đi được quãng đường 7 m kể từ vị trí ném vật? Câu 2: Một chiếc thuyền dài 2 m khối lượng 140kg chở một người cĩ khối lượng 60kg; ban đầu tất cả đứng yên. Thuyền đậu vuơng gĩc với bờ sơng. Nếu người dịch chuyển từ đầu này đến đầu kia của thuyền thì thuyền dịch chuyển như thế nào? Một đoạn bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của nước. Câu 3: Một đĩa đồng chất cĩ dạng hình trịn cĩ R 30cm đang quay trịn đều quanh trục đi qua tâm O và vuơng gĩc với mặt phẳng của đĩa. Biết thời gian quay hết 1 vịng là 2s. Tính tốc độ dài, tốc độ gĩc của 2 điểm A, B nằm trên cùng 1 đường kính của đĩa. Biết điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa tâm O của vịng trịn và vành đĩa. Câu 4: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 80cmvà độ cứng k 50N/ m. Cố định một đầu của lị xo, kéo đầu cịn lại với một lực cĩ độ lớn F 2N. a. Tìm độ biến dạng của lị xo. b. Muốn chiều dài của lị xo bằng 95cm thì cần tăng lực kéo thêm một lượng bằng bao nhiêu?