Ôn tập chủ đề phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

docx 9 trang mainguyen 6380
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chủ đề phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_chu_de_phi_kim_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_t.docx

Nội dung text: Ôn tập chủ đề phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. 1 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHI KIM,SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Ở điều kiện thường phi kim có thể tồn tại ở trạng thái 2. Dãy gồm các phi kim ở thể khí ở điều kiện thưởng là 3. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là 4. Cho các chất sau: Cl2, S, Cu, Mg. Chất tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là 5. Cho các chất sau: Cl2, S, Cu, Mg. Chất tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ là 6. Cho các chất sau: Cl2, S, Cu, Mg. Chất tác dụng với kim loại đồng tạo thành muối là . 7. Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là 8. Để so sánh mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của phi kim thường được xem xét vào mức độ và khả năng của phi kim đó 9. Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí Cl2 (đktc) ( Cho Fe = 56). 10. Hỗn hợp khí X gồm O2, Cl2, CO2, SO2 , để thu được O2 tinh khiết người ta dẫn X qua 11. Để phân biệt SO2 và SO3 ta có thể dùng dung dịch 12. Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí Cl2 dư thu được 53,4 gam muối. Xác định kim loại M. 13. Axit được dùng để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm là . 14. Dung dịch hỗn hợp hai muối natriclorua và natrihipoclorit được gọi là gì
  2. 2 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân 15. Dung dịch nước clo có màu gì 16. Clo tác dụng với khí hidro tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì 17. Trong công nghiệp khí clo được điều chế bằng phương pháp . 18. Clo tác dụng với Fe sản phẩm thu được có tên gọi là CTHH là . 19. Clo tác dụng với Fe dư sản phẩm thu được có tên gọi là CTHH là . 20. Cho dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Thể tích dd NaOH đã tham gia phản ứng là Nồng độ mol của dung dịch natri clorua. 21. Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 với axit HCl đặc nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí clo? (13,44lit). 22. Có 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt là HCl, O2, Cl2. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là . 23. . Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt là HCl, O2, Cl2,CO2. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là 24. Trong lò luyện kim người ta dùng cacbon và hóa chất nào để điều chế kim loại 25. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì 26. Cacbon gồm các dạng thù hình nào
  3. 3 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân . 27. Để chứng minh sự có mặt CO và CO2 trong hỗn hợp người ta dẫn hỗn hợpqua 28. Cacbon có thể tạo với oxi 2 oxit là . . 29. Khi mở các chai nước giải khát có gaz thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì 30.Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than có chứa 90% cacbon. Biết 1 mol cacbon khi cháy tỏa ra 394 KJ. 31. Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là . . . 32. Để phòng nhiễm độc CO, là chất khí không màu, không mùi, rất độc, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là 33. Than hoạt tính ( Cacbon vô định hình) dùng để khử màu, khử mùi là dựa vào tính chất nào 34. Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là nhờ phản ứng hóa học nào 35. “ Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa ( chuyển sang trạng thái khí) nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô chính là . 36. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là . 37. Khí CO2 được điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, người ta dẫn qua. . 38. Người ta có thể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác là do khí CO2 có tính chất . 39. Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt khí CO và khí CO2 . 40. Trong bình chữa cháy chứa khí nào?
  4. 4 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân 41. Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp CuO, MgO, ZnO, Fe2O3 nung nóng. Hỗn hợp chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là . 42. Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp các chất là CuO, Fe3O4, MgO, Al2O3 . Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. cho chất rắn Y vào dd NaOH dư khuấy kĩ, hỏi chất rắn còn lại thu được sau phản ứng là ( giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) . . 43. khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư thu được m gam kim loại. Tìm m 44. Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp chất rắn gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là 45. Cho khí CO dư đi qua 0,2 mol MgO và 0, 2 mol CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là. 20,8 46. Cho V lít khí CO(đktc) phản ứng với môt lượng dư hốn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm đi 0,32 gam. Giá trị của V? 47. Khí CO2 pha vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím, dung dịch có màu gì 48. Khí CO2 pha vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím, sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có màu 49.Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động ở mỏ đá vôi là do phản ứng 50. Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào không thể tác dụng với nhau
  5. 5 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân 51. Quá trình thổi CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là 52. Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3 , BaSO4, CaCO3 chỉ dùng cặp hóa chất nào có thể nhận biết được 53. Có các chất rắn màu trắng: NaCl, NaOH, CaCO3. Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận ra được mấy chất 54. Tính thể tích khí CO2(đkc) được tạo thành để dập tắt các đám cháy, nếu trong bình chữa cháy có chứa 980 gam axit H2SO4 tác dụng hết với NaHCO3 55. Cho m gam Na2CO3 tác dụng hết với 300ml dd H2SO4 1M thu được V lít khí CO2 đktc. Giá trị của m và V lần lượt là 56. Nguyên tố phổ biến thứ 2 ở vỏ trái đất là 57. Cho các oxit axit: SO2, P2O5,SiO2, SO3. Oxit nào không tác dụng với nước . 58. Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, dễ tan trong dd kiềm nóng chảy. Silic đioxit là oxit 59. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng. 60.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc . 61. Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho biết 62. Số thứ tự nhóm trong bảng tuần hoàn cho biết
  6. 6 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân 63. Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần 64. Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của phi kim tăng dần 65. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, thuộc chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố X 66. Nguyên tố X có cấu tạo như sau: Điện tích hạt nhân là 11+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1electron. Tính chất hóa học cơ bản của X là 67. Nguyên tố B có cấu tạo như sau: Điện tích hạt nhân là 19+, có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1electron. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố B
  7. 7 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân MÔN SINH HỌC 9 : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 1. Công nghệ tế bào là 2. Trong công đoạn của công nghệ tế bào, người ta tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để tạo thành . 3. Trong công nghệ tế bào, người ta dùng tác nhân nào để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh 4. Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây 5. Trong phương pháp lai tế bào thực vật, để hai tế bào có thể dung hợp với nhau, người ta phải tiến hành 6. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp được ứng dụng nhiểu để tạo ra giống ở 7. Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vô tính thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào 8. Ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng là gì 9. Trong di truyền học, Cừu Đôli là sản phẩm của phương pháp . 10. Nhân bản vô tính ở động vật đã có những triển vọng như thế nào? 11. CÁ trạch được biến đổi gen ở Việt Nam có khả năng 12.Hoạt động nào sau đây không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học 13.Tại sao công nghệ sinh học lại được ưu tiên phát triển 14. Phân tử ADN tái tổ hợp là phân tử được tạo ra từ 15. Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối trong kĩ thuật gen? 16. Trong kĩ thuật gen khi đưa vào tế bào nhận là tế bào động vật, thực vật hay nấm men, thì đoạn ADN của tế bào loài cho cần phải được . 17. Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen là do nó có đặc điểm 18. Trong các khâu sau: Trình tự nào đúng với kĩ thuật gen .
  8. 8 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân 19. Mục đích của việc sử dụng kĩ thuật gen 20. Công nghệ gen là gì 21. Những thành tựu nào dưới đây không phải là kết quả của thành tựu ứng dụng công nghệ gen? 22. Chất kháng sinh được sản xuất phần lớn có nguồn gốc từ 23. Hoocmon Insulin dùng để 24. Biểu hiện của thoái hóa giống là . 25. Biểu hiện nào sau đây không phải là của thoái hóa giống . 26. Tự thụ phấn là hiện tượng xảy ra 27. Giao phối cận huyết là 28. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là . 29. Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là 30. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là . 31. Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối cận huyết, tỉ lệ kiểu gen dị hợp , tỉ lệ kiểu gen đồng hợp . 32. Nếu thế hệ xuât phát P có 100% kiểu gen Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ thể dị hợp ở con lai thuộc đời thứ 2 là 33. Tại sao ở một số loài thực vật thường xuyên tự thụ phấn, ở một số loài động vật thường xuyên giao phối gần mà không bị thoái hóa . 34. Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết dẫn tới thoái hóa nhưng vẫn được xem là phương pháp trong chọn giống vì
  9. 9 Vũ Thị Thắm – THCS Giao Tân 35. Trong chọn giống, người ta không sử dụng phương pháp tự thụ phấn để 36. ưu thế lai là hiện tượng . 37. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa 38. Khi thực hiện phép lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai thuộc đời 39. Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ . 40. Tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ . 41. Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là 42. ĐỂ tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta phải dùng phương pháp . . 43. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai trong phép lai nào sau đây; 44. Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào . 45. Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây; 46. Lai kinh tế là 47. Cho ví dụ về phép lai kinh tế 48. Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai trong phép lai kinh tế làm giống vì. . 49. Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt là giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao?