Nghân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra giữa kì - Môn Lịch sử 8
Bạn đang xem tài liệu "Nghân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra giữa kì - Môn Lịch sử 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nghan_hang_cau_hoi_trac_nghiem_kiem_tra_giua_ki_mon_lich_su.docx
Nội dung text: Nghân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra giữa kì - Môn Lịch sử 8
- NGHÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 8 Câu 1. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào? A. Nước Pháp. B. Nước Mĩ. C. Nước Đức. D. Nước Anh. Câu 2. Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhăn đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc. B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc. C. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém. D. Cả 3 lí do trên đúng. Câu 3. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 4. Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản. B. Có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng. C. Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng loài người. D. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản. Câu 5. Chính Đảng độc lập đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Đồng minh những người cộng sản. B. Hội Liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) C. Quốc tế thứ hai. D. Quốc tế thứ ba. Câu 6. Năm 1870; chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp thể hiện ở những điểm nào? A. Pháp chưa chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến tranh. B. Quân đội chưa được huấn luyện kĩ càng. c. Thiếu sự chỉ huy thống nhất, thiếu vũ khí và kế hoạch tác chiến. D. Cả ba lý do trên. Câu 7. Để chuẩn bị lực lượng chống quân Phổ xâm lược, quần chúng nhân dân Pa- ri đòi thành lập các đơn vị.
- A. Cộng hòa. B. Quốc dân quân, C. Quân đội nhân dân. D. Vệ quốc quân. Câu 8. Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì? A. “Chính phủ Lập quốc”. B. “Chính phủ Vệ quốc”, C. “Chính phủ Cứu quốc”. D. “Chính phủ yêu nước”. Câu 9. Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp? A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời. B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính. C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã. D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào. Câu 10. Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày? A. 70 ngày. B. 71 ngày, C. 72 ngày. D. 73 ngày. Câu 11. Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì? A. Phải có sự lãnh đạo của đảng vô sản. B. Phải thực hiện liên minh công nông. C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nhà nước mới. D. Tất cả các bài học trên. Câu 12. Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. B. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. C. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. D. A + B đúng. Câu 13. Chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh danh là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến D. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng Câu 14. Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh ? A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa. B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa. C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ. D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa.
- Câu 15. Vì sao Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? A. Pháp -chủ yếu cho các nước nghèo vay để thu lãi. B. 2/3 số tư bản trong nước phần lớn được đầu tư ra nước ngoài. C. Ngoài việc bóc lột hệ thống thuộc địa Pháp còn thu được lợi nhuận từ chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài bằng cho vay lãi nặng. D. Pháp chủ yếu cho các nước giàu vay. Câu 16: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào? A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại! C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại! D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! Câu 17: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào? A. Vô sản quốc tế B. Tư sản Đức C. Quý tộc Pháp D. Nông dân quốc tế. Câu 18: Cac-mac, Ăng-ghen chống lại giai cấp nào? A. Vô sản B. Công nhân C. Nông dân D. Tư sản Câu 19: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người.
- D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 20: Quốc gia nào là chế độ quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Đức Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì? A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ. B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa. C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp. D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức. Câu 22: Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Đức Câu 23: Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã? A. Vì Enghen mất (8/1895), khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa phát triển đã xa dần đấu tranh cách mạng. B. Không tích cực chống chiến tranh đế quốc C. Thỏa hiệp với tư sản D. A, B, C đúng Câu 24: Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là: A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Crôm-oen.
- B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen. C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô. D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen. Câu 27. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là: A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. Câu 28. Nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận vào năm nào? A. Năm 1566. B. Năm 1581. C. Năm 1648. D. Năm 1650. Câu 29. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào? A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp, C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Câu 30. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? A. Hòa ước Mác xây. B. Hòa ước Brer-li-tốp. C. Hiệp ước Véc-xai. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Câu 31. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu. B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông- nghiệp và giao thông. C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Câu 32. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu? A. Nông dân bị phá sản, mất đất. B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản. C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản. D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh. Câu 33. Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế? A. Cuộc đấu tranh có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh. B. Giai cấp công nhân các nước đã có vũ khí lí luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư bản đó là chủ nghĩa Mác. C. Cuộc đấu tranh có cùng một mục đích chống sự áp bức của chủ nghĩa tư bản. D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới. Câu 34. Mác có vai trò như thế nào đối với Quốc tế thứ nhất? A. Chuẩn bị và tham gia thành lập Quốc tế thứ nhất B. Lãnh đạo đấu tranh chông những tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết đúng đắn. C. Vận động vô sản quốc tế ủng hộ công nhân Anh, Pháp, Bỉ bãi công thắng lợi. Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất. D. Cả ba ý trên đúng. Câu 35. “Đây là trận đánh lớn đầu tiên giữa hai giai cấp phân chia xã hội hiện nay". Câu trên nói về sự kiện nào?
- A. Khởi nghĩa công nhân dệt Li-ông (Pháp) 1831. B. Khởi nghĩa công nhân dệt Sơ-lê-din Đức (1844). C “Phong trào Hiến chương” ở Anh (1836-1847). D. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri Pháp (23-6-1848). Câu 36. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản chia làm mấy phần? A. Lời mở đầu và ba chương. B. Lời mở đầu và bốn chương, C. Lời mở đầu và năm chương. D. Lời mở đầu và sáu chương. Câu 37. Vì sao năm 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ. A. Để giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước. B. Để lấn chiếm biên giới lãnh thổ. C. Để ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức. D. Cả A + C đúng. Câu 38. Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. B. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. C. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. D. A + B đúng. Câu 39. Cuối thế kỉ XIX, hai Đảng thay nhau lên cầm quyền ở Anh, đó là: A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. B. Đảng Tự do và Công Đảng. C. Đảng Tự Do và Đảng Bảo thủ. D. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa. Câu 40. Vì sao Lê- nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
- A. Nước Anh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. C. Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. D. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới. Câu 41. Sau khi Đế chế thứ hai sụp đổ, nền cộng hòa thứ mấy ở Pháp được thiết lập? A. Cộng hòa thứ nhất. B. Cộng hòa thứ hai. C. Cộng hòa thứ ba. D. Cộng hòa thứ tư. Câu 42. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh. B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu. C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật. D. Ca ba ý trên. Câu 43. Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì? A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển. B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển. C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển. D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí Câu 44. Các phát minh về khoa học xã hội có vai trò như thế mào đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII-XIX ? A. Đã phá vỡ ý thức hệ phong kiến, tấn công vào nhà thờ. B. Giải thích rõ quy luật vận động của thế giới và thúc đẩy xã hội phát triển. C. A + B đúng
- D. A + B sai Câu 45. Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi- pay tồn tại trong thời gian nào? A. Từ năm 1857 đến năm 1858. B. Từ năm 1858 đến năm 1859. C. Từ năm 1857 đến năm 1859. D. Từ năm 1857 đến năm 1860. Câu 46. Vì sao cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi-pay mang tính chất dân tộc? A. Vì nó giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh cướp nước để giành độc lập. B. Vì nó giải phóng dân tộc Ấn Độ khỏi ách thống trị của thực dân Anh. C. Vì nó cùng nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh xâm lược. D. Tất cả đều đúng. Câu 47. Đảng Quốc đại được thành lập vào năm nào? A. Năm 1857 B. Năm 1859 C. Năm 1885 D. Năm 1905 Câu 48. Đảng Quốc đại là Đảng của giai cấp nào? A. Giai cấp vô sản. B. Giai cấp tư sản. C. Tầng lớp tiểu tư sản. D. Giai cấp nông dân. Câu 49. Một phái dân chủ cấp tiến do Ti- lắc đứng đầu đã tách ra khỏi Đảng Quốc đại, thường gọi là: A. “Phái cấp tiến”. B. “Phái cực đoan”, C. “Phái ôn hòa”.
- D. “Phái đấu tranh”. Câu 50. Theo đạo luật chia đôi xứ Ben- gan của Anh, thì miền Đông Ấn Độ theo đạo nào? A. Theo đạo Phật. B. Theo đạo Ấn Độ. C. Theo đạo Hồi. D. Theo đạo Thiên chúa. Câu 51. Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên. B. Chế độ phong kiến mục nát. C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa. Câu 52. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo? A. Khương Hữu Vi. B. Lương Khải Siêu, C. Tôn Trung Sơn. D. Hồng Tú Toàn. Câu 53. Cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc do ai khởi xướng ? A. Từ Hi Thái Hậu B. Vua Quang Tự C. Khang Hữu Vi-Lương Khải Siêu D. Tôn Trung Sơn Câu 54. Mục đích của cuộc vận động Duy Tân (1898) ở Trung Quốc là, gì? A. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến, C. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Trung Quốc.
- D. Phục hồi triều đình phong kiến Mãn Thanh. Câu 55. Mặc dù thất bại, nhưng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc (1898) có ý nghĩa gì? A. Làm lung lay trật tự, nền tảng chế độ phong kiến Trung Quốc. B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ xâm nhập vào Trung Quốc. C. Mâu thuẫn giữa các thế lực trong triều đình Mãn Thanh phát triển gay gắt. D. A + B đúng. Câu 56. Đại diện ưu tú nhất cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai? A. Vua Quang Tự. B. Khang Hữu Vi. C. Tôn Trung Sơn. D. Lương Khải Siêu. Câu 57. Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Vô sản. C. Công nhân, nông nhân. D. Phong kiến. Câu 58. Học thuyết Tam dân do ai khởi xướng ? A. Khang Hữu Vi. B. Lương Khải Siêu, C. Tôn Trung Sơn. D. Tưởng Giới Thạch Câu 59. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”. B. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
- C. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”. D. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình”. Câu 60. Cương lĩnh của Đồng minh hội là gì? A. Đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh giành ruộng đất cho dân cày. B. Đánh đổ sự thống trị của các nước đế quốc giành độc lập. C. Đánh đổ Mãn thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất. D. Đánh đổ chế độ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Câu 61. Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX. B. Giữa thế kỉ XIX. C. Cuối thế kỉ XIX. D. Đầu thế kỉ XX. Câu 62. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 63. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập? A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền. Câu 64. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
- A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị. D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính. Câu 65. Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhản dân các nước Đông Nam Á? A. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh. B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai. C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo., D. Cả ba ý trên. Câu 66. Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện nhiều cải cách tiến bộ trèn lĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị, văn hóa. B. Kinh tế, chính trị, xã hội. C. Văn hóa, giáo dục, quân sự. D. Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự. Câu 67. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây ? A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tót. B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển, C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. Câu 68. Lí do nào là cơ bản nhất để nói cuộc cải cách Duy Tân của Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Xóa bỏ chế độ nông nô. B. Thiên Hoàng Minh Trị vẫn còn. C. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền. D. Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Câu 69. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A. Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. D. Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. Câu 70. Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào khoảng thời gian nào? A. Giữa thế kỉ XVIII B. Cuối thế kỉ XVIII C. Đầu thế kỉ XIX. D. Cuối thế kỉ XIX. Câu 71. Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa. B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn. D. Cả ba ý trên. Câu 72. Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã đẩy mạnh chính sách gì? A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa. B. Đẩy mạnh chính sách đưa người giỏi sang học ở phương Tây. C. Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành tướng. D. B + C đúng. Câu 73. Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu? A. Triều Tiên. B. Trung Quốc. C. Đông Nam Á.
- D. Việt Nam. Câu 74. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bật? A. Tìm mọi cách xóa bỏ những hiệp ước bất bình đẳng. B. Thực hiện chính sách ngoại giao xâm lược, bành trướng. C. Tìm mọi cách áp đặt ách thống trị thực dân lên các nước láng giềng. D. Tất cả ý trên đúng. Câu 75. Sau chiến tranh Nga- Nhật, Nhật Bản bước lên địa vị: A Một đế quốc hùng mạnh ở Viễn Đông. B. Một đế quốc giàu mạnh ở Viễn Đông, C. Một cường quốc đế quốc ở Viễn Đông. D. Một nước tư bản phát triển mạnh. Câu 76. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến. B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. . C. Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân Phiệt. Câu 77. Nguyên nhân của phong trào đấu tranh ở Nhật vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Sự bóc lột nặng nề của chế độ tư bản. B. Tình trạng cực khổ của nhân dân lao động. C. Quần chúng nhân dân là động lực cách mạng nhưng sau cách mạng họ không được hưởng gì cả. D. A + B đúng. Câu 78. Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập vào năm nào? A. Năm 1900. B. Năm 1910.
- C. Năm 1901. D. Năm 1905. Câu 79. Năm 1914 vùng đất nào của Trung Quốc trở thành thuộc địa của Nhật? A. Bán đảo Liên Đông B. Đài loan, C. Sơn Đồng. D. Cảng Lữ Thuận. Câu 80. Chiến tranh Nga-Nhật xảy ra vào năm nào? A. Năm 1904. B. Năm 1914. C. Năm 1924. D. Năm 1934.