Một số đề kiểm tra học kỳ I – Môn Toán 6

doc 5 trang mainguyen 8010
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề kiểm tra học kỳ I – Môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docmot_so_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_6.doc

Nội dung text: Một số đề kiểm tra học kỳ I – Môn Toán 6

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA THÀNH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: TOÁN 6 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 01 CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) I/ LÝ THUYẾT: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Khi nào thì AM + MB = AB ? Cho đoạn thẳng AB = 8cm, trên AB lấy điểm M sao cho AM = 6cm. Tính MB? Câu 2: (1 điểm) Viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng : Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa : 54.56 II/ BÀI TẬP: (8 điểm) Bài 1: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính: a/ (-18) + (-37) b/ (-85) + 50 Bài 2: ( 1 điểm) Điền một chữ số vào dấu * để số 37* chia hết : a/ Cho 2 b/ Cho 3 c/ Cho 5 d/ Cho 9 Bài 3: ( 1 điểm) Tìm số nguyên x, biết rằng: 219 – 7(x+1) = 100 Bài 4: ( 1 điểm ) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 56 a và 140 a Bài 5: ( 1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết rằng : x 12 ; x 21 ; x 28 và 150 < x < 300 Bài 6: ( 2 điểm) Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b) Tính AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Bài 7: (1 điểm) Chứng minh: 3 + 33 + 35 + 37 + .+ 331 chia hết cho 30. Hết
  2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC: 2018 - 2019 Mã đề: 02 - Thêi gian lµm bµi: 90 phót A. Lý thuyết(2 điểm) Câu 1: Số nguyên tố là gì? Cho ví dụ Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có hệ thức gì? Vẽ hình minh họa. B. Bài tập(8 điểm) Câu 1(3 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a./ Ư(12); Ư(8); ƯC(12,8) b./ A = { x N 84x ; 180x và 6 < x < 15 } Câu 2(3 điểm). Thực hiện phép tính: a./ 2020 + [112 – ( 112 + 10 )] b./ 18 2. 100 : 25 2. 3 Câu 3(2 điểm). Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 3cm, OB = 6cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC: 2018 - 2019 Mã đề: 03 - Thêi gian lµm bµi: 90 phót A. Lý thuyết(2 điểm) Câu 1(1 điểm). Hợp số là gì? Cho ví dụ Câu 2(1điểm).Nếu điểm C nằm giữa hai điểm M và N thì ta có hệ thức gì? Vẽ hình minh họa. B. Bài tập(8 điểm) Câu 1(3 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a./ B(4), B(8), BC(4,8) b./ A = { x N x12 ; x15 và 0 < x < 70 } Câu 2( 3 điểm ). Thực hiện phép tính a./ 1997 + [145 – ( 145 - 13)] b./ 18 2. 144 : 12 2. 3 Câu 3( 2 điểm ). Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON = 6cm. a. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b.Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không?
  3. 01 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán – Lớp 6 Nội dung Điểm I/ Lí 2 thuyết Câu 1 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 0.25 Vì AM < AB nên M nằm giữa hai điểm A và B 0.25 Ta có : AM + MB = AB 0.25 Suy ra MB = AB – AM = 8 -6 = 2 (cm) 0.25 Câu 2 Công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am.an = am+n 0.5 Áp dụng : 54.56 = 510 0.5 II/Bài tập Bài 1 a) (-18) + (-37) = -(18 + 37) = -55 0.5 b) (-85) + 50 = -(85 – 50) = - 35 0.5 Bài 2 a) Số 0 hoặc 2 ; 4 ; 6 ; 8 0.25 b) Số 2 hoặc 5 ; 8 0.25 c) Số 0 hoặc 5 0.25 d) Số 8 0.25 Bài 3 219 – 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 – 100 0.25 x+1 = 119 : 7 0.25 x = 17 – 1 0.25 x = 16 0.25 Bài 4 Vì 56 a và 140 a và a là lớn nhất nên a là ƯCLN(56,140) 0.5 ƯCLN(56,140) = 28 0.25 Vậy a = 28 0.25 Bài 5 Vì x  12 ; x 21 ; x  28 nên x là BC(12,21,28) 0.25 Ta có BCNN(12,21,28) = 84 0.25 Suy ra BC(12,21,28) = B(84) = 0;84;168;336;  0.25 Vì 156 < x < 300 nên x = 168 0.25 Bài 6 O A B x 0.5 a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. 0.25 vì OA < OB (4cm <8cm) 0,25 b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB 4 + AB = 8 AB = 8 – 4 = 4 (cm) 0.5
  4. c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA =AB 0.5 Bài 7 3 + 33 + 35 + 37 + .+ 331 = (3 + 33) + (35 + 37) + +( 329 + 331) 0.25 = 3(1 + 9) +35(1 + 9) + .+329(1 + 9) 0.25 = 3.10 + 35.10 + .+ 329.10 0.25 = 30( 1 + 34 + .+ 328)  30 0.25 HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU Mã đề 02: Phần Câu Nội dung đánh giá Điểm 1 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và 0,5 chính nó. 0,5 A./ LÝ Ví dụ: 2, 3, 5, 7, THUYẾT 2 AM+MB=AB 0,5 Vẽ được hình có điểm M nằm giữa 0,5 - Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử: a/ Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 } 0.5 Ư(8) = { 1;2;4;8 } 0.5 ƯC ( 8,12) = { 1;2;4 } 0.5 b/ Vì 84x , 180x 1 Nên x ƯC (84,180 ) 0.25 Mà ƯCLN( 84,180 ) = 6 0.5 Suy ra ƯC(84,180) = { 0;6;12;18;24;30; } 0.25 Vậy x = 12 0.5 - Thực hiện phép tính: 2020 + [112 – ( 112 + 10 )] a = 2020 + [ 112 – 112 – 10 ] 0.5 = 2020 + 112 – 112 – 10 0.5 B./ BÀI = 2020 – 10 = 2010 0.5 TẬP 2 15 2. 100 : 25 2. 3 = 15 + 2.(100:25 + 2.3) 0.5 b = 15 + 2.(4 + 6) 0.5 = 15 + 2.10 = 35 0.5 0.5 3 a Điểm A nằm giữa O và B 0.5 Vì điểm A và điểm B thuộc tia Ox; OA < OB ( 3 < 6 ) b Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B AO + AB = OB 0.5 3 + AB = 6
  5. AB = 6 -3 = 3 cm Vậy OA = AB = 3 cm Vì điểm A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) 0.5 Nên A là trung điểm đoạn thẳng OB HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU Mã đề 03: Phần Câu Nội dung đánh giá Điểm 1 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước 0.5 A./ Lý Ví dụ: 4, 6, 8, 9 0.5 Thuyết 2 MC+CN=MN 0.5 Vẽ được điểm C nằm giữa hai điểm 0.5 a/ Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử: 0.5 B(4) = { 0;4;8;12;16 .} 0.5 B(8) = { 0;8;16;24; } 0.5 BC(4,8) = { 0;8;16; } 1 b/ Vì x12 , x15 0.25 Nên x BC (12,15 ) 0.5 Mà BCNN( 12,15 ) = 60 0.25 Suy ra BC(12,15) = { 0;60;120;180; } 0.5 Vậy x = 60 - Thực hiện phép tính 1997 + [145 – ( 145 - 13)] a = 1997 + [ 145 – 145 + 13 ] 0.5 = 1997 + 145 – 145 + 13 0.5 = 1997 + 13 = 2010 0.5 B./ Bài 2 18 2. 144 : 12 2. 3 tập = 18 + 2.(144:12 – 2.3) b = 18 + 2.(12 – 6) 0.5 = 18 + 2.6 = 18 + 12 = 30 0.5 0.5 x 0.5 a Điểm M nằm giữa O và N 0.5 Vì Vì điểm M và điểm N thuộc tia Ox; OM < ON ( 3 < 6 ) 3 b Ta có: OM + MN = ON 3 + MN = 6 0.5 MN = 6-3 = 3 cm Vậy OM = MN Vì điểm M nằm giữa O, N và cách đều O, N ( OM = MN ) 0.5 Nên M là trung điểm đoạn thẳng ON