Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO MA TRẬN ®Ò kiÓm tra häc kú ii TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN VẬT LÝ 8 (Thời gian làm bài 45 ph) Trắc nghiệm - Tự luận: Tỉ lệ 4-6 Cấp độ Các cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TN TL TN TL Công suất, - Nhận biết - Hiểu được -Tính được cơ năng trường hợp vật trong TH nào vật công suất (2T) có thế năng và có thế năng, động năng. động năng, số W ghi trên dụng cụ điện Số câu 1c 2c 1c 4c TN Số điểm 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1,0đ Tỉ lệ 2,5% 5% 2,5% 10% Cấu tạo - Nhận biết tính - Hiểu được giữa phân tử của chất của các các phân tử có các chất phân tử cấu tạo khoảng cách (2T) nên vật Số câu 1c 2c 3cTN- Số điểm 0,25đ 0,5đ 0,75đ Tỉ lệ 2,5% 5% 7,5% Nhiệt năng - Nhận biết công - Hiểu sự truyền - Giải thích Vận dụng – công thức thức tính nhiệt nhiệt năng bằng hiện tượng phương trình tính nhiệt lượng thu vào các hình thức truyền nhiệt cân bằng nhiệt lượng (8 T) hay tỏa ra, sự khác nhau. trong thực tế truyền nhiệt, đơn - Vận dụng vị nhiệt lượng. được công thức tính nhiệt lượng Số câu 6c 3c 1c 1,5c 0,5c 9cTN- Số điểm 1,5đ 0,75đ 1đ 4đ 1đ 3cTL Tỉ lệ 15% 7,5% 10% 40% 10% 8,25đ = 82,5% Tổng 8CTN 7cTN- 1cTL 1c TN 0,5c TL- 16cTN- Số câu: 2,0đ 2,75đ 1,5cTL 1đ 3cTL Số điểm 20% 27,5% 4,25đ 10% 10đ = Tỉ lệ 42,5% 100%
- UBND HUYỆN AN LÃO ®Ò kiÓm tra häc kú II TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC N¨m häc 2017 - 2018 m«n vËt lý 8 (Thời gian 45 phút) Phần I: trắc nghiệm (4 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết: A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó. C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó. D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó. Câu 2:Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật có cả thế năng và động năng? A.Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay. B. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe. C. Một chiếc máy bay đang bay trên cao. D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Câu 3. Một người kéo một gàu nước có trọng lượng 10N từ giếng sâu 7,5m trong thời gian 30 giây. Công suất của người đó là: A. 150W B. 2,5W C. 75W D. 5W Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Nhiệt độ của vật B. Khối lượng của vật. C. Thể tích của vật D. Các đại lượng trên đều thay đổi. Câu 5: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích: A. bằng 100 cm3 B. nhỏ hơn 100 cm3 C. lớn hơn 100 cm3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. D. Chuyển động không hỗn độn. Câu 7: Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thế nào? A.Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng,của miếng chì. B.Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm. C.Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm,của miếng chì. D.Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. Câu 8: Tại sao quả bóng bay được bơm cặng và buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng sau đó lạnh dần nên co lại B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 9. Trong các cách xắp xếp sự dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Bạc, thủy ngân, nước, không khí B. Thủy ngân, bạc, nước, không khí C. Không khí, nước, bạc, thủy ngân D. Bạc, nước, thủy ngân, không khí Câu 10: Môi trường nào dưới đây không dẫn nhiệt A. Chất khí B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chân không Câu 11: Những vật có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt là những vật: A. Có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Có bề mặt nhẵn, sẫm màu. C. Có bề mặt sần sùi, sáng màu. D. Có bề mặt nhẵn, sáng màu. Câu 12: Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào?
- A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm. Câu 13: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? A. Để hạn chế sự dẫn nhiệt. B. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. C. Để hạn chế sự đối lưu. D. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt. Câu 14: Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng do 1 vật có khối lượng m thu vào? A. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ. B. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ. C .Q = mc(t1 – t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối. D. Một công thức khác Câu 15: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng. A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt Câu 16. Đơn vị của nhiệt lượng là: A. J (Jun) B. m (mét) C. N (Niu tơn) D. W (oát) II. Tự luận ( 6 điểm) Bài 1 (1đ) : Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? Trong hiện tượng này sự bảo toàn năng lượng được thể hiện như thế nào? Bài 2: (1,5đ) Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng?Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ? Bài 3: (3đ) Một ấm nhôm khối lượng 500g đựng 1,5 lít nước ở nhiệt độ 200C. a. Tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên ? b. Sau khi nước sôi người ta rót toàn bộ lượng nước trong ấm vào 10 lít nước ở 200C để pha nước tắm. Hỏi nhiệt độ của nước sau khi pha là bao nhiêu ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K.
- UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN VẬT LÝ 8 (Thời gian 45 phút) Phần I: Trắc nghiệm:4đ ( Mỗi ý đúng 0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C B A B D D D A D A B B A C A Phần II: Tự luận: (6đ) Câu Đáp án Điểm Bài 1 - Nhiệt độ của miếng đồng giảm, nhiệt năng của miếng đồng giảm 0,25đ (1đ) - Nhiệt của nước tăng, nhiệt năng của nước tăng 0,25đ Nhiệt lượng miếng đồng giảm đi bao nhiêu , nước nhận được bấy nhiêu. 0,5đ - Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tịnh trông cốc tiếp xúc với 0,5đ Bài 2 nước sôi trước nóng lên nở ra, nhưng lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên (1,5đ) do thủy tinh dẫn nhiệt kém vì vậy nó sẽ cản trở sự nở ra của lớp thủy tinh bên trong làm cốc nứt vỡ. - Còn khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh trong và ngoài nở 0,5đ ra tương đối đồng đều nên cốc ít nứt vỡ. - Để tránh cốc nứt vỡ ta thường tráng đều nước sôi cả trong và ngoài cốc trước 0,5đ khi rót nước sôi vào cốc. Tóm tắt và đổi đơn vị đúng 0,5đ Bài 3 a. - Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C lên 1000C 0,75đ (3,5đ) Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 0,5.880.80 = 35200 (J) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C lên 1000C 0,75đ Q1 = m2.c2.(t2 - t1) = 1,5.4200.80 = 504000 (J) Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước 0,5đ Q = Q1 + Q2 = 35200 + 504000 = 539200 (J) b. Gọi nhiệt độ của hỗn hợp nước là t0C - Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t0C 0,25đ Q3 = m2.c2.(t2 - t) = 1,5.4200( 100 - t) = 632000 - 6320t Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ lên t0C Q4 = m3c3 (t- t3) = 10.4200( t - 20) = 42000t - 840000 0,25đ - Theo PTCBN ta có : Q4 = Q3 42000t - 840000 = 632000 - 6320t 0,5đ t = 30,50C Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH GV ra đề Đào Thị Chính