Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

doc 3 trang dichphong 7030
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Giải được 2.Lập bất phương trình phương trình bậc nhất một và giải. Biểu Phương ẩn, phương diễn được tập trình. Bất trình tích. nghiệm trên phương trục số. trình 3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Số câu 1 2 3 Số điểm 2 4 6 Tỉ lệ % 20% 40% 60% 5a.Chứng 5c.Tính được minh hai tam tỉ số của hai giác đồng tam giác dạng. đồng dạng. 5b.Lập được Tam giác tỉ số đồng đồng dạng dạng từ hai tam giác, tính được độ dài các đoạn thẳng. Số câu 2/3 1/3 1 Số điểm 2 1 3 Tỉ lệ % 20% 10% 30% 4.Vận dụng công thức thể Hình lăng tích hình lăng trụ đứng trụ đứng vào bài tập. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 1 3+2/3 1/3 5 Tổng số điểm 2 7 1 10
  2. Tỉ lệ % 20% 70% 10% 100% Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) 3x + 2 = 5 b) (x + 2)(2x – 3) = 0 Câu 2: (2 điểm) a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức A = 2x – 5 không âm. b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4x 1 2x 9 Câu 3: (2 điểm) Tổng của hai số bằng 120. Số này gấp 3 lần số kia. Tìm hai số đó. Câu 4: (1 điểm) Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm. Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH. a) Chứng minh ABC HBA b) Tính độ dài các cạnh BC, AH. c) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE. Hết ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm
  3. a) 3x + 2 = 5 3x = 3 x = 1 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1} b) (x + 2)(2x – 3) = 0 x + 2 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 x = - 2 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2 ; } 1 a) A không âm 2x – 5 0 x 1 b) 4x 1 2x 9 2x 5 HA AB AB.AC 6.8 hay AH 4,8 (cm) 0,5 BC 10 c) Ta có: HC AC2 AH2 6,4 0,5 ADC HEC (g.g) vì D· AC=E· HC=900 ,A· CD=D· CB (CD là phân giác góc ACB) 2 2 SADC AC 8 25 0,5 => Vậy = = SHEC HC 6,4 16