Giáo án Hình học 8 - Chương III - Tam giác đồng dạng - GV: Nguyễn Thị Kim Thoa

doc 58 trang mainguyen 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương III - Tam giác đồng dạng - GV: Nguyễn Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_chuong_iii_tam_giac_dong_dang_gv_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 - Chương III - Tam giác đồng dạng - GV: Nguyễn Thị Kim Thoa

  1.  Giáo án hình học 8  Tuần 22 – Ngày soạn: 20/01/2018 Ngày dạy: 23/01/2018 CHƯƠNG III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: +Nhận biết: Học sinh nắm vững tỉ số của hai đoạn thẳng . Định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. Định lý Ta-lét thuận. +Thông hiểu: tính diện tích. +Vận dụng: Tính độ dài đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta-lét để tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ của SGK 3/ Thái độ: Tư duy, chính xác, thẩm mỹ. 4/ Định hướng phát triển năng lực HS: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng thấp cao 1. Tỉ số của -HS biết tỉ số Học sinh nắm Vận dụng hai đoạn của hai đoạn vững tỉ số của định lý Ta-lét thẳng: thẳng hai đoạn thẳng để tìm ra các tỉ số bằng : tính diện tích nhau trên hình vẽ của SGK 2. Đoạn Biết Định Định Vận dụng thẳng tỉ lệ: nghĩa về đoạn nghĩa về đoạn định lý Ta-lét thẳng tỉ lệ. Định thẳng tỉ lệ. để tìm ra các lý Ta-lét thuận. Định lý Ta-lét tỉ số bằng thuận. nhau trên hình vẽ của SGK III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV/ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  2.  Giáo án hình học 8  HĐ của GV và HS Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt HĐ 1: Giới thiệu chương III(3’) - GV giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của chương III: Tiếp chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét.Nội dung của chương gồm:- Định lí Ta lét (thuận, đảo, hệ quả).-Tính chất đường phân giác của tam giác.- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. Bài đầu tiên của chương là định lí Talét 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: trong tam giác. Định nghĩa: SGK HĐ 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng(10’) Gv: Tỉ số của hai số l gì? Hs: Tỉ số của hai số a và b là a:b hoặc a + Phát b Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và triển năng lực - Cho hS làm ?1 tr56 SGK.Cho AB = CD quan sát, thu AB 3cm; CD = 5cm; = ? Kí hiệu : AB thập và xử lí CD CD thông tin; năng EF Cho EF = 4dm; MN = 7dm; = ? lực phân tích, MN tổng hợp; kĩ AB 3cm 3 Hs: Làm [?1 ] = = .; năng thuyết CD 5cm 5 trình, vẽ hình EF 4dm 4 = = . + Phát MN 7dm 7 triển năng lực - Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? tính toán và sử - Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ dụng ngôn ngữ thuộc vào cách chọn đơn vị không? toán học. Hs: Nêu định nghĩa -Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị Gv: Nêu chú ý Gv: Yêu cầu hs làm bài 58b (sgk- t58) để củng cố BT 58/ 58:b) EF=48cm , EF 48 3 GH=16dm=160cm; GH 160 10 HĐ 3: Đoạn thẳng tỉ lệ (10’) Gv: Yêu cầu hs làm ?2 A B + Phát C D triển năng lực A' B' quan sát, thu C' D' 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: thập và xử lí Định nghĩa thông tin; năng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  3.  Giáo án hình học 8  cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A'B', Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ vớilực phân tích, AB A'B' C'D' so sánh các tỉ số và hai đoạn thẳng A’B’và C’D’nếu có tỉ lệtổng hợp; kĩ CD C'D' AB A' B' AB CD năng thuyết hay . Hs: thảo luận nhóm sau đó báo cáo thức: CD C' D' A' B' C' D'. trình, vẽ hình kết quả + Phát AB 2 A'B' 4 2 triển năng lực CD 3 ; C'D' 6 3 tính toán và sử AB A'B' dụng ngôn ngữ CD C'D' toán học. Gv: Hình thành định nghĩa Hs: Nêu định nghĩa Sgk HĐ 4: Định lý Ta-lét trong tam giác(15’) GV: dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 3 3.Định lý Ta-lét trong tam giác SGK + Phát HS: làm ?3, A triển năng lực Hs: Làm trên phiếu học tập quan sát, thu C' Giải : B' a thập và xử lí B C thông tin; năng Định lý (sgk) lực phân tích, tổng hợp; kĩ Gv: Hướng dẫn hs rút ra định lý thuận ABC,B'C'// BC năng thuyết của định lý ta lét. B' AB,C' AC trình, vẽ hình Hs: Phát biểu định lý AB' AC' AB' AC' ; ; + Phát Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu ví dụ (sgk) AB AC B'B C'C triển năng lực và làm ?4 B'B C'C tính toán và sử 2 hs lên làm ?4 AB AC dụng ngôn ngữ C Ví dụ: SGK/58 toán học. A x ?4: Kết quả 3 a 5 4 D E H5a: Vì a//BC, theo định lý Ta- 10 D E AD AE 5 y lét ta có : ; 3,5 C CD EB B B A a // BC 10 3 x 2 3 5 H5b: Theo định lý Ta-lét ta có CD CE 5 4 AB' AC' hay Gv: Từ nếu biết độ dài của CB CA 8,5 y AB AC 8,5.4 suy ra : y 6,8 3 trong 4 đoạn thẳng ta có tính được 5 độ dài đoạn thẳng còn lại ? HS: nêu kết quả HĐ 5: Củng cố: (5’) - Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và đoạn thẳng tỉ lệ. - Phát biểu định lí Talét trong tam giác HĐ 6: Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc định lí Talét GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  4.  Giáo án hình học 8  -Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5 tr 58,59,SGK. Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/01/2018 Ngày dạy: 26/01/2018 GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  5.  Giáo án hình học 8  Tiết 38: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: +Nhận biết: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý talét. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ //BC . qua mỗi hình HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau +Thông hiểu: xác định hai đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng. +Vận dụng: Chứng minh hai đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. 3/ Thái độ: Biết thực hiện việc vẽ đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận. 4/ Định hướng phát triển năng lực HS: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực hoạt động nhóm. II Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. .Định lí HS biết HS nắm vững nội Vận dụng Ta-lét đảo: định lý talet dung định lý đảo định lý để xác đảo của định lý talét. định được các HS viết được tỉ lệ cặp đường thẳng thức hoặc dãy các tỉ song song trong số bằng nhau hình vẽ với số liệu đã cho. 2 Hệ quả của Biết Hiểu được Vận dụng hệ quả định lí Talét thực hiện cách chứng minh hệ tìm ra các cạnh việc vẽ đo, quả của định lý của tam giác tính toán talét, đặc biệt là một cách phải nắm được các chính xác, trường hợp có thể cẩn thận xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ //BC . qua mỗi hình. III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  6.  Giáo án hình học 8  1. Kiểm tra bài cũ:(8’) HS1(TB,Y): +Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. +chữa bài số 1c (sgk - t 58). HS 2(TB K): a) Phát biểu định lí TaLét. b) Chữa bài tập 5a (sgk – t 59) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lí Ta-lét? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt Hoạt động 1: Định lí Talét 1.Định lí Ta-lét đảo: SGK) đảo(15’) A + Phát (Bài tập dẫn đến chứng minh định triển năng lực lí Ta-lét đảo). B/ C/ quan sát, thu Gv: Cho HS làm ?1 - Gọi 1 HS lên thập và xử lí B C bảng vẽ hình và ghi GT - KL.- Hãy thông tin; năng AB' AC' GT ABC, B/ AB, C/ AC lực phân tích, so sánh và . / / AB AC AB AC tổng hợp; kĩ - Có B'C'' // BC, nêu cách tính AC''. B / B C / C năng thuyết Hs: Làm ?1gt – kl.Ta có: KL BC // B/C/ trình, vẽ hình AB' 2 1 AC' 3 1 + Phát a. ; AB 6 3 AC 9 3 triển năng lực AB' AC' tính toán và sử AB AC dụng ngôn ngữ toán học. AB' AC'' E b) Có B'C'' // BC A 2 B AB AC 3 2 AC'' (định lí Talét) AC'' = O 3 9 2.9 3(cm). x 6 3,5 D C Trên tia AC có AC' = 3cm và AC'' = F 3cm C'  C'' B'C'  B'C''.Do đó B'C'' // BC B'C' // BC. - Nêu nhận xét về vị trí của C' và C'', về hai đường thẳng BC và B'C'.- Từ đó ta có điều gì? HS: Định lý Lưu ý: Có thể viết một trong ba tỉ lệ thức sau: AB' AC' AB ' AC ' hoặc hoặc AB AC B ' B C 'C B'B C'C . AB AC GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  7.  Giáo án hình học 8  Hoạt động 3: (Hệ quả của định lí Ta-lét)(20’) 2.Hệ quả của định lí Talét + Phát Gv: Cho HS hoạt động nhóm làm “Nếu có một đường thẳng cắt hai triển năng lực ?2 cạnh của tam giác, song song với quan sát, thu Hs: Hoạt động nhómA ?2 cạnh còn lại, thì tạo thành một tam thập và xử lí 3 5 giác mới có các cạnh tương ứng tỉ thông tin; năng D E 6 10 lệ với các cạnh của tam giác đã lực phân tích, cho” tổng hợp; kĩ 7 C B F 14 năng thuyết Gv: Cho HS nhận xét và đánh giá GT ABC, B/ AB, C/ AC trình, vẽ hình bài các nhóm. BC // B/C/ + Phát AD AE 1 KL AB / AC / B / C / triển năng lực a) Vì DE // BC( DB EC 2 AB AC BC tính toán và sử định lí Talét đảo) Đặc biệt: dụng ngôn ngữ toán học, năng EC CF A có (=2). EF//AB (đ/l lực hoạt động EA FB Talét đảo) B C nhóm. a B/ / b) Tứ giác BDEF l hình bình hành C D (2cặp cạnh đối song song). 9,5 C/ B/ a c)Vì BDEF l hình bình M 8 N A hành DE=BF=7. B C 28 AD 3 1 AE 5 1 ; ; AB 9 3 AC 15 3 Hệ quả vẫn còn đúngE trongx hai F AD AE DE trường hợp trên. AB AC BC ?3 DE 7 1 a. DE//BC: Tacó DE//BC Vậy các cặp tương ứng BC 21 3 AD DE 2 x 2.6,5 hay x 2,6 của ADE và ABC tỉ lệ với AB BC 5 6,5 5 nhau. b. MN//PQ: Vì MN//PQ ta có: Gv: Trong [?2] từ GT ta có DE // ON MN 2 3 2.5,2 104 hay x BC và suy ra ADE có ba cạnh tỉ OP PQ x 5,2 3 30 lệ với ba cạnh của ABC, đó chính cm Ta có: EB//CF(cùng vuông góc . với EF) là nội dung hệ quả của định lí Talét . GV: Yêu cầu phát biểu hệ quả của Suy ra: EB OE 2 3 3.3,5 định lý talét hay x 5,25 HS: CF OF 3,5 x 2 Gv: vẽ hình, ghi gt -kl nội dung của hệ quả Gv: Hướng dẫn chứng minh hệ quả: Gv: Hệ quả vẫn đúng trong các trường hợp Bài tập ?3 (SGK). GV cho học sinh làm trên phiếu học tập GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  8.  Giáo án hình học 8  GV treo bảng phụ lời giải hoàn chỉnh. HĐ 3: Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc định lí Talét đảo và hệ quả, ôn lại định lý Ta-lét -Bài tập về nhà : 7, 8, 9, 10 (sgk – t 63) Bài số 6, 7 (sbt – t 66, 67) Hướng dẫn bài 8 và 9 Bài 8: Có thể có cách chia khác không ? Cơ sở của cách chia đó ? Bài 9: Để có thể sử dụng hệ quả của định lí Ta-lét ta cần vẽ thêm đường phụ như thế nào là hợp lí? Tiết 39: Luyện tập *Rút kinh nghiệm: . NS: 27/01/2018 ND: 30/01/2018 Tiết 39: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: +Nhận biết: HS nắm chắc nội dung định lý talét thuận và đảo, hệ quả của định lý talét +Thông hiểu: giải bài tập. +Vận dụng: Giải bài tập 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo vô giải bài tập hình học. 3/Thái độ: Thấy được ứng dụng của định lý trong thực tiễn. 4.Định hướng phát triển năng lực: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình, giao tiếp. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  9.  Giáo án hình học 8  Luyện tập HS biết áp HS nắm vững nội Vận dụng dụng định dung định lý thuận định lý để xác lý talet thuận và đảo của định lý định được các và đảo talét. HS viết được cặp đường thẳng tỉ lệ thức hoặc dãy song song trong các tỉ số bằng nhau hình vẽ với số liệu đã cho. Làm được các BT. III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hs1: Phát biểu định lý talét đảo, vẽ hình, ghi gt - kl của định lý Hs2: Phát biểu hệ quả của định lý talét, vẽ hình, ghi gt v kl? Áp dụng: Bài 7a(sgk - t62) (Bảng phụ) MN//EF nên ta có MD MN 9,5 8 hay DE EF 37,5 x 37,5.8 11 x 31 9,5 19 2. Bài mới:(36’) Kỹ năng, Hoạt động của GV và HS Nội dung năng lực cần đạt Bài 8a (sgk – t 63) Kỹ năng Yêu cầu làm bài 8(a) trang 63. Mô tả cách vẽ: quan sát, (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng thu nhận phụ). * Kẻ đường thẳng a // AB. và xử lí * Từ điểm P bất kì trên a ta đặt liên tiếp thông tin. F E F Q a các đoạn thẳng bằng nhau . Kĩ năng PE = EF = FQ. giao tiếp O * Vẽ PB, QA . PB  QA = O * Vẽ EO, OF. Kỹ năng thực A C D B OE  AB= D ,OF  AB = C  hành, tính AC = CD = DB. toán. . Gv : Gọi Hs lên bảng làm bài Giải thích . - Nhận xét Vì a // AB, theo hệ quả định lí Talét ta có: EF OE EF OF FQ BD OD DC OC CA Kỹ năng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  10. A a B' C' H' C B H Gt ABC, AHBC(H BC) ‘d//BC, AH ' B 'C ' kl a) AH BC b) cho biết AH’=1/3AH và 2 SABC=67,5cm . Tính SAB’C’  Giáo án hình học 8  Có PE = EF = FQ (cách dựng) quan sát, thu nhận BD = DC = CA. và xử lí Bài 10 (sgk – t63) thông tin. ABC, AH  BC Gv: Yêu cầu hs làm bài bài 10 (sgk d' // BC, d cắt AB - t 63) tại B' cắt AH tại Kỹ năng HS: Đọc kĩ đề bài và lên bảng vẽ G H’ cắt AC tại C’ thực hình nêu GT - KL. T 1 hành, tính AH' = AH ; SABC HS lên bảng vẽ hình ghi GT - KL. 3 toán. = 67,5 cm2 . K AH ' B'C' Gv: Hướng dẫn a) AH ' B 'C ' L AH BC b) Tính S AH BC AB'C' Giải:  a/ Có B'C' // BC (gt) theo hệ quả định lí AH ' B ' H ' H 'C ' AH ' AB' B'C' AH BH HC Talét có . AH AB BC B ' H ' H 'C ' B 'C ' Kỹ năng 1 BH HC BC b/ SAB'C' = AH'. B'C';SABC = quan sát, 2 AH ' B'C' thu nhận Gv: Muốn chứng minh ta 1 AH BC AH.BC. và xử lí 2 thông tin. làm thế nào ? 1 AH ' 1 B'C' Có AH' = AH . 3 AH 3 BC 2 Gv: Biết SABC = 67,5 cm và 1 AH '.B'C' 1 S AH ' B'C' 1 1 1 Kỹ năng AH' = AH . Muốn tính SAB'C' ta AB'C' 2 . . 3 S 1 AH BC 3 3 9 thực ABC AH.BC làm thế nào ? 2 hành, tính Hãy tìm tỉ số diện tích hai tam giác. S ABC 67,5 2 toán SAB 'C' = 7,5 (cm ) Gv: Yêu cầu hs làm bài 12(sgk - t63) 9 9 - Đọc bài và vẽ hình ghi gt – kl Yêu cầu hs hoạt động nhóm để tính chiều rộng khúc sông Bài 12(sgk - t63) A HS hoạt động theo nhóm. Cách làm: x - Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. - Vẽ B'C’ B'C' , vẽ BC AB' B C cho A, C, C' thẳng hàng . h - Đo các khoảng cách BB' =h, BC = a, B’ a’ C’ B'C' = a' ta có: AB BC x a hay x.a' = a (x AB' B'C' x h a' +h) a.h x (a' - a) = ah x = a' a GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  11.  Giáo án hình học 8  Hướng dẫn tự học:(2’) - Xem lại các bài tập đã giải, ôn lại định lí Talét thuận và đảo, hệ quả -Bài tập về nhà : 11, 11, 14 (a, c) (sgk – t 63, 64) Xem trước bài: Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác Rút kinh nghiệm : NS: 31/01/2018 ND: 02/02/2018 Tiết 40: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: +Nhận biết: Biết rằng trong một tam giác đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. +Thông hiểu: Tính độ dài đoạn thẳng. +Vận dụng: Giải bài tập GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  12.  Giáo án hình học 8  2/ Kỹ năng: Vẽ được đường phân giác, đo được độ dài các đoạn thẳng mà đường phân giác định ra trên cạnh đối diện và độ dài các cạnh bên, từ đó tính được tỉ số độ dài các cạnh bên tương ứng với các đoạn thẳng thuộc cạnh đáy. 3/ Thái độ: Giáo dục cho học sinh quy luật của nhận thức : Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu tượng , tiến đến vận dụng vào thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II Bảng mô tả kiến thức năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao 1.Định lý HS Biết rằng trong HS Tính độ Vận một tam giác đường dài đoạn thẳng. dụng Giải phân giác của một bài tập. góc chia cạnh đối Làm được diện thành hai đoạn các BT. thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy 2.Chú ý : Vẽ được đường HS Tính độ dài Giải phân giác đoạn thẳng bài tập. III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra vở bài tập của 2 học sinh 2. Bài mới: Kỹ năng, Hoạt động của Gv và HS Nội dung năng lực cần đạt HĐ 1: Định lí (25’) 1.Định lý: + Phát Gv: Cho làm bài tập [?1] Trong một tam giác, đường phân triển năng lực - Vẽ tam giác ABC, biết giác của một góc chia cạnh đối diện quan sát, thu AB = 3cm, AC = 6cm, Â = 1000 thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai thập và xử lí - Dựng đường phân giác AD của cạnh kề hai đoạn ấy. thông tin; góc A(Bằng compa) năng lực phân - Đo DB = ?, DC = ? GT ABC , AD là phân tích, tổng - Các nhóm báo cáo kết quả giác BÂC(D BC) hợp; kĩ năng thuyết trình, HS: Làm bài theo nhóm vẽ hình GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  13.  Giáo án hình học 8  A DB AB KL DC AC B C A D AB 3 1 BD 2.5 1 ; ; B C AC 6 2 DC 5 2 D AB BD Suy ra: E AC DC Chứng minh Pht biểu kết quả tìm được? Qua B vẽ đường thẳng // với AC cắt Hs: Đường phân giác của một ∆ AD tại E. chia cạnh đối diện thành hai đoạn  E = A2(so le trong) thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy có  A1= A2 (AD phân giác) Gv: Giới thiệu định nghĩa v yu cầu  E =  A1 BAE cân tại B hs vẽ hình ghi gt, kl AB = BE (1) Gv: Gợi ý chứng minh DB EB Có AC // BE (2) (hệ - Muốn cm được tỉ số trên cần vận DC AC dụng tính chất nào? Cần có điều gì quả định lí Talét) ? DB AB - BE // AC khi đó ta có điều gì ? Từ (1) và (2) suy ra - Ta cần chứng minh điều gì để suy DC AC ra kết quả? (đpcm) Hs: Từng bước chứng minh - Định lý Ta lét. Và cần có 2 đường thẳng // - Tỉ số DB BE DC AC - Ta cần cm: AB = BE Hs tự cm ABE cân tại B HĐ 2 :chú ý(15’) 2.Chú ý : SGK + Phát Gv: Treo bảng phụ giới thiệu chú ý triển năng lực (sgk) A quan sát, thu E Đ/l vẫn đúng đối với tia phân giác thập và xử lí của góc ngoài của tam giác D' B C thông tin; Hs: Lắng nghe năng lực phân D ' B AB (AB AC) tích, tổng D 'C AC hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  14.  Giáo án hình học 8  ngữ toán học. A + Phát Gv: Treo bảng phụ vẽ hình ?2 sgk . ?2 triển năng lực 5 7 Yêu cầu đọc đề và gọi Hs cho biết , ,5 quan sát, thu 3 cách tính tỷ số của x và y. Gọi 1 thập và xử lí HS lên bảng trình bày x y thông tin; B D C 1 HS lên bảng trình bày . năng lực phân cả lớp làm nháp và so sánh kết quả Do AD là phân giác của B· AC nên : tích, tổng . hợp; kĩ năng x AB 3,5 7 Gv: Nếu chỉ có 1 cây thước thẳng , thuyết trình, ta có thể xđ tia đó là phân giác của y AC 7,5 15 vẽ hình 1 góc được không ? 7.5 7 + Phát x Hs : được vì ta đo các đoạn thẳng , Nếu y = 5 thì 15 3 triển năng lực lập tỉ số rồi so sánh ?3 tính toán và Do DH là phân giác của E· DF nên sử dụng ngôn Gv: Treo bảng phụ có hình ?3 ngữ toán học. x DE EH 5 H E F DF FH 8,5 DE EH 5 ,5 Suyra: 8 DE DF EH FH 5 3 13,5.3 D Hay: x 23,3 - Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 5 8,5 x 5 - Nhận xét Hs: Làm bài theo nhóm sau đó đại diện lên trình bày HĐ 3: Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập . -Bài tập về nhà : 15,17 Tr.68 SGK. - Xem trước bài: Tiết 41: Luyện tập Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  15.  Giáo án hình học 8  NS: 03/02/2018 ND: 06/02/2018 Tiết 41: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: +Nhận biết: Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến khó. +Thông hiểu: Tính độ dài đoạn thẳng. +Vận dụng: Giải bài tập 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích,chứng minh,tính toán,biến đổi biểu thức. 3/ Thái độ: Giáo dục cho học sinh quy luật của nhận thức : Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu tượng , tiến đến vận dụng vào thực tế. 4/ Định hướng phát triển năng lực: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình, giao tiếp. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học, hđ nhóm. II Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông Vận dụng Vận hiểu dụng cao Luyện tập Giúp học sinh củng cố HS Vận dụng vững chắc, vận dụng Tính độ dài Làm được các thành thạo định lí về đoạn thẳng. BT. tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến khó III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ Câu 1: Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác? Câu 2: Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác của góc A, Tính các độ dài BD và DC biết AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 6cm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung Kỹ năng, năng học sinh lực cần đạt Hoạt động 1: Sửa BTVN (7’) I/ Sửa bài tập: Kỹ năng quan -GV: Gọi HS lên bảng sửa bài Bài 15/67 SGK: sát, thu nhận tập 15/67 a) Có AD là phân giác  và xử lí thông GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  16.  Giáo án hình học 8  DB AB 3,5 4,5 3,5.7,2 -HS: Lên bảng thực hiện x 5,6 tin. -GV: Gọi HS khác nhận xét, DC AC x 7,2 4,5 Nhận xét đánh giá điểm của b)Có PQ là phân giác góc P Kĩ năng giao học sinh QM PM 12,5 x 6,2 tiếp, tính toán, QN PN x 8,7 suy luận. => 6,2x = 8,7(12,5 – x) =>6,2x + 8,7x = 8,7.12,5 Kỹ năng thực 8,7.12,5 hành, tính => x = => x 7,3 14,9 toán. . BT 17/68: A Cho HS đọc đề BT 17 SGK/68, D E Kỹ năng quan GV:vẽ hình; HS:ghi GT, KL sát, thu nhận 2 3 Gv hỏi: muốn c/m DE // BC B 1 4 C và xử lí thông ta phải dựa vào tính chất nào M tin. để c/m ? ABC ; BM= MC; D AB; E AC HS dựa vào định lý đảo của GT  M = M ;  M =  M định lý Talét. 1 2 3 4 Kỹ năng vẽ KL DE//BC Muốn vậy ta phải có điều gì ? hình, tính toán. Làm thế nào để có tỉ lệ thức Trình bày trên ? . DA có mối quan hệ gì với DB AM không ? MB HS: DA MA (t / cpg) DA EA DB MB Kỹ năng quan DB EC EA MA (t / cpg) sát, thu nhận EC MC II/ Luyện tập: và xử lí thông Hoạt động 2: Luyện tập (21’) Bài 19: (SGK) tin. * Bài 19: (SGK) (Hoạt động Kẽ thêm đường chéo AC cắt EF tại O. theo nhóm) Ap dụng định lí Ta-lét đối với từng tam Giáo viên cho các nhóm thực giác ta có: Kỹ năng thực AE AO BF AO hiện. a) ; hành, tính AE BF ED OC FC AC toán, hđ nhóm. Nhóm 1: ; AE BF ED FC AE BF ED FC Nhóm 2: AE AO BF AO AD BC b) ; DE CF AD AC BC AC Nhóm 3: AE BF DA CB AD BC Kỹ năng quan GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  17.  Giáo án hình học 8  sát, thu nhận và xử lí thông tin. Kỹ năng thực hành, tính toán Học sinh hoạt động theo DE CO CF CO nhóm . c) ; Đại diện nhóm lên bảng trình DA CA CB CA DE CF bày. A B DA CB E O F D C HĐ 3: Hướng dẫn về nhà:(2’) - Xem lại các bài tập đã giải. -Bài tập về nhà : 18; 20; 21Tr.69 SGK. HDBài 20: (SGK) A B Xét 2 tam giác ADC;BDC và từ giả thiết EF // DC . EO AO E F Ta có: (1) O DC AC D C OF BO (2) từ giả thiết AB // DC ta lại có: DC BD AO OB AO OB OC OD OC OA OD OB OA OB EO OF Hay (3) từ (1),(2),(3) suy ra: và do đó OE=OF AC BD DC DC Xem trước bài: Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  18.  Giáo án hình học 8  NS: 06/02/2018 ND: 09/02/2018 Tiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: +Nhận biết: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lí “ Nếu MN // BC, M AB & N AC ANM ABC +Thông hiểu: Nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết tỉ số đồng dạng. +Vận dụng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng. 2/ Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau , các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét trong chứng minh hình học. kỹ năng nhận biết 2 tam giác đồng dạng . 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học. 4/ Định hướng phát triển năng lực: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình, hoạt động nhóm, năng lực tự học. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao 1.Tam giác Nhận biết hai Học sinh Vận dụng đồng dạng: tam giác đồng nắm chắc định Làm được các dạng, viết tỉ số nghĩa về hai tam BT. đồng dạng giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng 2. Định lí: Biết chứng Hiểu và nắm vững Chứng minh hai tam các bước trong minh hai tam giác giác đồng việc chứng minh đồng dạng. dạng. định lí “ Nếu MN // BC; M AB & N AC ANM ABC III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(8’) Câu hỏi: Cho ABC có  = 900, AB = 12cm, AC = 16cm, đường phân giác của  cắt BC tại D. Tính BC, BD, DC ? 2. Bài mới: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  19.  Giáo án hình học 8  Hoạt động của GV và HS Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt Hoạt động 1: khái niệm tam giác 1.Tam giác đồng dạng: + Phát đồng dạng(15’) a.Định nghĩa: triển năng lực GV:Cho học sinh xem hình 28(SGK) ABC A/B/C/ quan sát, thu , yêu cầu HS nhận dạng các hình, A/ B / A/ C / B / C / thập và xử lí cho ý kiến nhận xét cá nhân về các AB AC BC thông tin; cặp hình vẽ đó ? ˆ ˆ / ˆ ˆ / ˆ ˆ / năng lực phân A A ; B B ;C C HS quan sát trên tranh vẽ sẵn, nhận tích, tổng Chú ý: Tỉ số xét các cặp hình vẽ có quan hệ đặc hợp; kĩ năng A/ B / A/ C / B / C / biệt. k thuyết trình, GV:Giới thiệu bài. Trong thực tế, ta AB AC BC vẽ hình, hoạt Gọi là tỉ số đồng dạng. thường gặp một số hình có hình dạng động nhóm, giống nhau, nhưng kích thước có thể năng lực tự b.Tính chất: khác nhau. Những hình như thế gọi học. * Mỗi tam giác đồng dạng với là hình đồng dạng. ở đây ta chỉ xét + Phát chính nó. các tam giác đồng dạng triển năng lực * ABC A/B/C/ GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập ?1 tính toán và Và A/B/C/ ABC .*Nhận xét gì rút ra từ ?1. sử dụng ngôn * ABC A/B/C/ và HS:Làm việc và rút ra hai nội dung ngữ toán học. A/B/C/ A//B//C// thì quan trọng hai tam giác đã cho có:*3 ABC A//B//C// cặp góc bằng nhau.*3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. GV:Định nghĩa về hai tam giác đồng dạng ,chú ý học sinh về tỉ số đồng dạng. (Củng cố khái niệm )HS HĐ nhóm. GV:Cho học sinh xem từng nội dung của bài ?1, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi trả lời miệng?2 : *Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? HS: trả lời được các ý sau. * ABC = A/B/C/ thì ABC A/B/C/ Với tỉ số đồng dạng bằng 1 * ABC A/B/C/ với tỉ số k thì 1 A/B/C/ ABC theo tỉ số k GV: đặt câu hỏi t/c của tam giác đồng dạng * ABC có đồng dạng với chính nó GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  20.  Giáo án hình học 8  không? Vì sao? *Nếu ABC A/B/C/ thì 2. Định lí: (SGK) / / / A B C ABC .Vì sao? A *Tính chất “đồng dạng” của tam giác M N a có tính bắc cầu không? Vì sao?(Tính chất đồng dạng của tam giác có tính B C chất bắc cầu.) GT ABC, M AB Hoạt động 2: (định lí)(15’) N AC, MN // BC GV cho HS làm [?3] KL ABC GV hướng dẫn: AMN Nếu MN // BC thì có thể rút ra được Đặc biệt: những kết luận nào ? A N M a Cho HS suy nghĩ. Nếu không trả lời + Phát được, thì GV gợi ý: B C A triển năng lực a MN // BC, theo hệ quả của đlý Talét M N quan sát, thu ta có thể suy ra điều gì ? HS: B C thập và xử lí AM AN MN thông tin; Định lí trên vẫn đúng trong hai AB AC BC trường hợp trên. năng lực phân GV: Ngoài ra khi MN // BC ta suy ra tích, tổng được các cặp góc nào bằng nhau ?( hợp; kĩ năng ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ M1 B; N1 C; A:chung) thuyết trình, Vậy theo định nghĩa ta suy ra điều gì vẽ hình, hoạt giữa 2 tam giác AMN và ABC động nhóm, ( AMN  ABC) năng lực tự GV:Định lý trên vẫn đúng cho cả học. trường hợp đường thẳng cắt 2 đường + Phát thẳngchứa 2 cạnh của tam giác và triển năng lực song song với cạnh còn lại. tính toán và GV đưa Chú ý và hình 31 SGK/71 sử dụng ngôn ngữ toán học. Hoạt động 3: (Củng cố) (6’) Bài 23/71 SGK: + Phát GV: Các mệnh đề sau đây đúng hay Bài 24/71 SGK: triển năng lực sai? A’B’C’  A”B”C” theo tỉ số quan sát, thu -Hai tam giác bằng nhau thì đồng A'B' thập và xử lí đồng dạng k1 = dạng? A"B" thông tin; -Hai tam giác đồng dạng thì bằng A”B”C”  ABC theo tỉ số năng lực phân nhau? A"B" tích, tổng đông dạng k2 = -Nếu ABC A/B/C/ theo tỉ số AB hợp, năng lực K1 . A’B’C’  ABC theo tỉ số tự học. / / / // // // A'B' A'B' A"B" A B C A B C theo tỉ số K2 đồng dạng k= . k.k + Phát . AB A"B" AB 1 2 triển năng lực // // // Thì ABC A B C theo tỉ . tính toán và số nào? Vì Sao? sử dụng ngôn Học sinh làm việc cá nhân. ngữ toán học. -Đúng (thỏa mãn định nghĩa) -Sai .Chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  21.  Giáo án hình học 8  bằng 1 -Theo bài trên: a b a k ; k ; k .k b 1 c 2 c 1 2 HĐ 4: Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc định nghĩa và định lý về tam giác đồng dạng. -BTVN: 25, 26 /72 SGK Xem trước bài: Tiết 43: Luyện tập * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  22.  Giáo án hình học 8  NS: 20/02/2018 ND: 23/02/2018 Tiết 43: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: +Nhận biết: Học sinh củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng,về cách viết tỉ số đồng dạng. +Thông hiểu: chứng minh hai tam giác đồng dạng, tìm tỉ số đồng dạng. +Vận dụng: Giải bài tập. 2/ Kỹ năng: +Vận dụng thành thạo định lí để giải quyết các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam giác đồng dạng). +Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau,các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy. 4/ Định hướng phát triển năng lực: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình, hđ nhóm, năng lực tự học. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II /Bảng mô tả kiến thức năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Luyện tập Biết Học sinh củng cố chứng minh hai vững chắc định tam giác đồng nghĩa về hai tam +Vận dạng, tìm tỉ số giác đồng dạng,về dụng: Giải đồng dạng. cách viết tỉ số bài tập. đồng dạng. III. Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(8’) HS 1:Phát biểu định nghĩa 2 đồng dạng, vẽ hình và viết tỉ số đồng dạng. HS 2: Áp dụng: Làm bài tập 25/72 SGK. HS3: Hãy phát biểu định lí về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng đã học? A Áp dụng (Xem hình vẽ ở bảng và trả lời) M Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng. N 2. Bài mới: B L MN//BC C ML//AC Hoạt động của GV và HS Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  23.  Giáo án hình học 8  Hoạt động 1: (Luyện tập)(32’) GVcho HS làm BT 26/72:Cho tam Bài tập 26: (SGK) + Phát giác ABC , nêu cách vẽ và vẽ một A triển năng A/B/C/ đồng dạng với ABC A/ lực quan sát, M N theo tỉ số đồng dạng k= 2 ? thu thập và 3 M/ N/ B C xử lí thông GV: thu, chấm một số bài của học 2 tin; năng lực Dựng M trên AB sao cho AM= AB, sinh, gọi 1 HS lên bảng làm hoàn 3 phân tích, chỉnh. vẽ MN//BC tổng hợp; kĩ Ta có AMN đồng dạng năng thuyết 2 với ABC(theo tỉ số k= ) trình, vẽ 3 hình, năng Dựng A/M/N/ = AMN (c-c-c). lực tự học. A/M/N/ là tam giác cần vẽ. + Phát Bài tập 27 (SGK/27) triển năng a/ AM N  ABC lực tính toán GV gọi HS đọc đề bài. 27/72 BML BAC và sử dụng Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, tóm AMN MBL ngôn ngữ tắt GT, KL. b/ AMN ABC với k1 = 1/3 toán học. Theo định lý mà em đã học, MN // ABC MBL với k2 = 3/2 BC nên có những tam giác nào AMN MBL với k3 = đồng dạng với nhau ? AM 1 Tương tự: ML // AC => những tam MB 2 giác nào đồng dạng với nhau ? các cặp góc bằng nhau là : Ngoài ra còn có những tam giác nào  MAN =  BML;  AMN= đồng dạng nữa không?  MBL;  ANM=  C BT 28 sgk a/ Ta có: A’B’C’  ABC BT 28/sgk A'B' A'C' B'C' 3 k GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt bài AB AC BC 5 toán. A'B' A'C' B'C' 3 3 A'B' Câu a: Tacó: k = ? AB AC BC 5 5 AB C 3 A'B'C' Chu vi ABC = ? (AB + BC + C 5 CA) ABC b/ Ta có: Chu vi A’B’C’ = ? (A’B’ + B’C’ C 3 C 3 + C’A’) A'B'C' A'B'C' C 5 C C 5 3 GV:Vận dụng tính chất của dãy tỉ ABC ABC A'B'C' C 3 số bằng nhau, ta suy ra điều gì?HS A'B'C' trình bày bài giải: 40 2 40.3 Câu b: Vận dụng tính chất tỉ lệ thức: hay CA’B’C’ = 60 (dm) a c 2 do đó C = 60 + 40 = 100 (dm) b d ABC  a c b a d c + Phát GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  24.  Giáo án hình học 8  => CA’B’C’ = ?; CABC = ? triển năng HS: trình by lời giải. lực quan sát, HS hđ nhóm. thu thập và AB-MN=1cm bằng giả thiết MN xử lí thông lớn hơn cạnh AB là 2cm.Câu hỏi tin; năng lực như trên. phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình, hđ nhóm, năng lực tự học. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. HĐ 2: Củng cố: (4’) BT: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam Giải: giác MNP, biết rằng: ABC vuông tại B (Độ dài các cạnh thỏa AB=3cm,BC=4cm,AC=5cm, AB- mãn định lí đảo của Pi-Ta-Go) MN=1cm. MNP ABC (gt).Suy ra a) Em có nhận xét gì về tam giác MNP MNP vuông tại N. không?vì sao? MN=2cm (gt) và MN AB MN.BC 2.4 8 b) Tính độ dài đoạn thẳng NP. NP (cm) Học sinh hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng NP BC AB 3 3 trình bày HS làm trên vở bài tập. HĐ 3: Hướng dẫn về nhà:(1’) - Xem lại các bài tập đã giải. - Đọc phần: “Có thể em chưa biết”. *Tính các cạnh còn lại của tam giác MNP của bài tập trên (cạnh cuối cùng có thể sử dụng định lí Pi-Ta-Go) - Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Nghiên cứu trước bài học; làm [?1]; [?2] * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  25.  Giáo án hình học 8  NS: 24/02/2018 ND: 27/02/2018 Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Nhận biết: HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC .Chứng minh AMN= A/B/C/ suy ra ABC đồng dạng với A/B/C/ . + Thông hiểu: Nhận biết hai tam giác đồng dạng. + Vận dụng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng. 2/ Kỹ năng: + Vận dụng được định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng. + Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học,kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chứng minh hình học chính xác. 4/ Định hướng phát triển năng lực: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình, năng lực hđ nhóm, tự học. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II . Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1/.Định lí Nhận HS nắm chắc định Vận dụng được biết hai tam lí về trường hợp định lí về hai tam giác đồng thứ nhất để hai tam giác đồng dạng dạng. giác đồng dạng (c- để nhận biết hai c-c). tam giác đồng dạng 2/Bài tập áp Biết Hiểu định lí để Chứng minh hai dụng: chứng minh hai chưng minh tam giác đồng tam giác đồng dạng dạng III. Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  26.  Giáo án hình học 8  V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) Cho ABC và A’B’C’như hình vẽ: Trên các cạnh AB và AC lấy điểm M,N sao cho AM = A’B’=2cm; AN=A’C’= 3cm Tính độ dài đoạn thẳng MN 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt HĐ 1: (15’) I.Định lí:( SGK) -GV: Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam GT ABC và A/B/C/ + Phát giác. A/ B / A/ C / B / C / triển năng lực HS: phát biểu thành định lý. AB AC BC quan sát, thu thập và xử lí - GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN) KL ABC thông tin; năng - HS vẽ hình vào vở A/B/C/ - Yêu cầu HS ghi GT-KL của định lí. lực phân tích, - Để cm định lí, dựa vào bài tập vừa làm, ta tổng hợp; kĩ năng thuyết cần dựng một bằng ABC và đồng dạng A với A’B’C’. Hãy nêu cách dựng và hướng trình, vẽ hình, M chứng minh định lí? N năng lực tự học. Theo giả thiết B C A' B' A'C' B'C' + Phát mà MN//BC thì ta suy / AB AC BC A triển năng lực ra được điều gì? tính toán và sử / / - HS : Trên AB đặt AM = A’C’ B C dụng ngôn ngữ Vẽ MN//BC (N AC) toán học. Ta có AMN ABC AM AN MN AB AC BC A' B' AN MN mà AM = A’B’ AB AC BC A' B' A'C' B'C' A'C' AN có (gt) và AB AC BC AC AC B'C' MN BC BC AN = A’C’ và MN = B’C’ AMN = A’B’C’ (ccc) vì AMN ABC (cm trên) nên A’B’C’ ABC HĐ 2: Áp dụng (15’) II. Bài tập áp dụng: Năng lực hđ GV:Cho học sinh làm vào phiếu học tập 1.Bài tập?2:(SGK) nhóm, tự học. bài tập ?2 hình 34 SGK. + Phát GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  27.  Giáo án hình học 8  DF DE EF HS làm trên phiếu học tập. triển năng lực AB AC BC tính toán và sử 2 3 4 (Do ) Suyra DFE đồng dạng dụng ngôn ngữ 4 6 8 toán học. với ABC HS hđ nhóm. HĐ 3: Củng cố: (8’) Bài tập 29 Giải: Kỹ năng quan GV dùng bảng phụ. Áp dụng định lí Pi-Ta –Go cho sát, vẽ hình thu ABC vuông ở A ,có AB =6cm tam giác ABC có: nhận và xử lí ,AC=8cm và A/B/C/ vuông ở A/ ,có BC2 =AB2 +AC2 thông tin. A/B/ =9cm, B/C/ =15cm . Hai tam giác =62 + 82 =102 vuông ABC và A/B/C/ có đồng dạng BC=10cm . với nhau không?Vì sao? Ap dụng định lí Pi-Ta –Go cho Kỹ năng tính GV cho HS hoạt động cá nhân ,trả lời tam giác A/B/C/ có: toán miệng . A/C/ 2 =B/C/ 2 –A/B/ 2 =152 -92 HS làm trên giấy nháp,trả lời miệng : =122 *Tính được BC= 12cm(Định lí Pi-Ta- AC =12cm .Ta có : AB AC BC 2 Go) *So sánh: A/ B / A/ C / B / C / 3 AB AC BC 2 Vậy tam giác ABC đồng dạng A/ B / A/ C / B / C / 3 với tam giác A/B/C/ *Kết luận: Hai tam giác vuông ABC và A/B/C/ đồng dạng. HĐ 5: Hướng dẫn về nhà:(2’) -Học bài: nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiều hai bước chứng minh định lí - Làm bài tập 30, 31 sgk trang 74, 75 a c e a c e Bài tập 30: (SGK)HD: b d f b d f Bài tập 31: (SGK) Tương tự như trên ,sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Xem trước bài: Tiết 45: “Trường hợp đồng dạng thứ hai”. Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  28.  Giáo án hình học 8  NS: 27/02/2018 ND: 02/03/2018 Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: +Nhận biết: HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng (c-g-c). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : Dựng AMN đồng dạng với ABC .Chứng minh AMN= A/B/C/ suy ra ABC đồng dạng với A/B/C/ . +Thông hiểu: Nhận biết hai tam giác đồng dạng. +Vận dụng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng. 2/ Kiến thức : -Vận dụng được định lí vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng ,viết đúng các tỉ số đồng dạng ,các góc bằng nhau tương ứng. -Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chứng minh hình học chính xác. 4/ Định hướng phát triển năng lực: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình, hoạt động nhóm, năng lực tự học. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao 1/.Định lí Nhận HS nắm chắc định Vận dụng biết hai tam lí về trường hợp được định lí giác đồng thứ nhất để hai tam về hai tam dạng. giác đồng dạng (c- giác đồng c-c). dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng 2/Bài tập áp Biết Hiểu định lí để Chứng minh dụng: chứng minh hai chưng minh hai tam giác tam giác đồng đồng dạng dạng III. Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi : phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất Cho ABC và DEF có kích thước như hình vẽ : GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  29.  Giáo án hình học 8  AB AC a) So sánh các tỉ số DE DF b) Đo các đoạn thẳng BC, EF. BC Tính tỉ số . So sánh các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác EF ABC và DEF 2. Bài mới: HĐ của Gv và HS Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt Hoạt động 1 (Chứng minh bài toán mới, rút ra định lí)(16’) 1.Định lí: + Phát triển GV yêu cầu HS đọc định lý tr 75 [?1]: năng lực quan sát, SGK. thu thập và xử lí HS:đọc to định lý SGK Định lí: (SGK/75) thông tin; năng GV vẽ hình ln bảng (chưa vẽ lực phân tích, / / / MN) và yêu cầu HS nêu GT, KL GT AMN và A B C tổng hợp; kĩ năng A/ B / A/ C / thuyết trình, vẽ HS vẽ hình vào vở AB AC hình, năng lực tự 1HS nêu GT và KL định lý : / Aˆ Aˆ học. GV tương tự như cách chứng KL ABC A/B/C/ + Phát triển minh đồng dạng thứ nhất của 2 năng lực tính toán tam giác là tạo ra một tam giác và sử dụng ngôn bằng A’B’C’ và đồng dạng với ngữ toán học. ABC. Hỏi : Em nào nêu cách dựng và chứng minh được định lý 1HS nêu miệng cách dựng; 1HS lên bảng chứng minh GV nhận xét và bổ sung chỗ sai GV nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lý : + Dựng AMN ABC + C/m : AMN = A’B’C’ GV gọi HS nhắc lại định lý Hỏi : Trở lại bi tập khi kiểm tra, giải thích vì sao ABC đồng dạng với DEF HS : ABC và DEF có : AB AC 1 ;Â = Dˆ = 600 DE DF 2 ABC DEF Phương pháp 1: Quy trình: Đặt lên đoạn thẳng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  30.  Giáo án hình học 8  AM=A/B/ , Vẽ MN//BC, chứng minh ABC đồng dạng AMN Chứng minh AMN= A/B/C/ . Kết luận: ABC A/B/C/ HS có thể làm theo Phương pháp sau. Phương pháp 2: Quy trình: Đặt lên AB đoạn thẳng AM=A/B/ , đặt trên AC đoạn thẳng AN= A/B/ .Chứng minh A/B/C/ = AMN (c-g-c) Chứng minh AMN đồng dạng ABC (ĐLí Ta-lét đảo và định lí cơ bản của hai tam giác đồng dạng) Kết luận: ABC A/B/C/ 2. Áp dụng: + Phát triển AB AC 1 Hoạt động 2: (Vận dụng định ]?2] *Ta có : năng lực quan sát, lí)(15’) DE DF 2 thu thập và xử lí a) GV:Dùng bảng phụ bài tập?2 Và Â = Dˆ = 700 thông tin; năng SGK. Suy ra ABC DEF lực phân tích, Yêu cầu học sinh cả lớp quan sát tổng hợp; vẽ hình, DE DF 4 6 trả lời. * Vì Và Dˆ Fˆ hoạt động nhóm, PQ PR 3 5 b) Yêu cầu học sinh quan sát hình năng lực tự học. vẽ 39 trên bảng phụ làm bài tập Nên DEF không đồng dạng với + Phát triển ?3. PQR năng lực tính toán a) HS quan sát,suy luận , phán ABC không đồng dạng và sử dụng ngôn đoán,trả lời. PQR ngữ toán học. ABC DEF(c-g-c) [?3] b) Vẽ hình (theo yêu cầu bài)tính A tỉ số hai cặp cạnh tương ứng: 0 E 7 50 ,5 AE AD ; Kết luận 5 D AB AC HS hoạt động nhóm. a/ B C b/ Xét AED và ABC có: Â chung AE AD 2 3 (vì ) AB AC 5 7,5 nên AED ABC c/ Xét ACD và ABE có: Â chung AC AD 7,5 3 ( vì ) AB AE 5 2 => ACD ABE =>  ACD =  ABE GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  31.  Giáo án hình học 8  HĐ 3: Củng cố: (7’) Bài 32 tr 77 SGK HS xem hình vẽ ở bảng phụ dựa HS : hoạt động theo nhóm Kỹ năng quan sát, vào kích thước đã cho ,nhận xét B vẽ hình thu nhận các cặp tam giác sau đây có đồng 16 và xử lí thông tin. dạng không? Lí do? 0 5 A Kỹ năng thực * AOC & BOD. hành, hoạt động 8 C * AOD & COB . 10 D nhóm. HS quan sát hình vẽ, tính toán trên nháp để rút ra kết luận, trả lời. HĐ 4: Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học bài: nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác Bài tập về nhà 33 ; 34 tr 77 SGK ; bài tập 35 ; 36 ; 37 tr 72 - 73 SBT, - Xem trước bài: Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  32.  Giáo án hình học 8  Ngày soạn: 03/03/2018 Ngày dạy: 06/03/2018 Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: +Nhận biết: Học sinh nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba để hai tam giác đồng dạng (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN= A/B/C/ Suy ra ABC đồng dạng với A/B/C/ . +Thông hiểu: Nhận biết hai tam giác đồng dạng. +Vận dụng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng. 2/ Kỹ năng: +Vận dụng được định lí vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng ,viết đúng các tỉ số đồng dạng ,các góc bằng nhau tương ứng . +Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chứng minh hình học chính xác. 4/ Định hướng phát triển năng lực HS: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học. II Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1/.Định lí Nhận HS nắm chắc định Vận dụng được biết hai tam lí về trường hợp định lí về hai tam giác đồng thứ nhất để hai tam giác đồng dạng dạng. giác đồng dạng (g- để nhận biết hai g). tam giác đồng dạng 2/Bài tập áp Biết Hiểu định lí để Chứng minh hai dụng: chứng minh hai chưng minh tam giác đồng tam giác đồng dạng dạng III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: A 1. Kiểm tra bài cũ:(8’) 4 5 -Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai M N -Cho hình vẽ bên, AB =6; AC = 7,5. Chứng minh: AMN ABC C 2. Bài mới: B Hoạt động của Gv và HS Nội dung Kỹ năng, năng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  33.  Giáo án hình học 8  lực cần đạt Hoạt động 1 : Định lí(12’) Kỹ năng quan GV:Nêu bài toán, yêu cầu HS cho 1.Định lí: (SGK) sát, vẽ hình thu biết GT, KL của bài toán và nêu A nhận và xử lí cách chứng minh. thông tin. HS: vẽ hình, ghi GT,KL. A' GV gợi ý bằng cách đặt tam giác M N A’B’C’ lên trên tam giác ABC B C B' C' sao cho góc A’ trùng với góc A. HS: phát hiện cần phải có MN//BC cách vẽ. GT ABC và A/B/C/ GV: tại sao AMN A'B'C ' Aˆ Aˆ / ; Bˆ Bˆ / Kĩ năng giao / / / HS: trả lời KL ABC A B C tiếp, suy luận. Từ kết quả chứng minh trên, ta có định lí nào? . HS:phát biểu định lí và hai bước 2. Áp dụng: . chứng minh định lí .Bài tập ?1: (SGK ) Học sinh nêu quy trình thực hiện A/ để chứng minh định lí. 700 M 600 Phát biểu định lí ( Trên cơ sở bài B/ C/ Kỹ năng thực toán đã chứng minh) D 700 d) hành, tính toán 2HS đọc định lí ở SGK. 700 Kỹ năng quan N P Hoạt động 2: áp dụng (18’) E b) F c) sát, thu nhận và GV:Cho xem bài tập ?1,HS quan xử lí thông tin. sát ,suy nghĩ và tìm ra những tam A giác đồng dạng và nêu rõ lí do? 400 HS trả lời GV cho xem kết quả B a) C đúng. M/ HS quan sát hình vẽ ở bảng phụ D / 650 500 ,suy nghĩ tính nhẩm số đo góc rồi 0 0 / / Kỹ năng quan 6 0 5 0 N f ) P trả lời miệng khi giáo viên yêu E/ e) F/ sát, vẽ hình thu cầu. nhận và xử lí Kết luận được những cặp tam Các cặp tam giác sau đồng dạng: thông tin. giác đồng dạng có ở các hình là: ABC và PMN Kỹ năng thực *Hình a và hình c (g-g) A/B/C/ và D/E/F/ hành, tính toán *Hình d và hình e (g-g). Bài tập ?2:(SGK) A x D 4,5 y B C Xem hình vẽ và kí hiệu đã cho: a) Hãy tìm hai tam giác đồng dạng có ở hình vẽ đó? b) Hãy tính độ dài x;y ? GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  34.  Giáo án hình học 8  HS làm việc theo nhóm ?2 Chỉ ra được ABC đồng dạng ADB vì: Kỹ năng quan Aˆ chung; ABˆD ACˆB sát, vẽ hình thu Viết được tỉ số đồng dạng nhận và xử lí AB AC thông tin. AB2 =AD.AC AD AB Kỹ năng thực Suy ra x=AD =32 :4,5=2 hành, tính toán Suy ra y=DC =4,5-2=2,5 GV: Nếu cho thêm BD là tia phân giác của góc B, Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC;BD ? (cho HS về nhà suy nghĩ) Hoạt động 3: Củng cố: (5’) BT35/79 Chứng minh được hai tam giác tương ứng có chứa hai đường phân giác đồng dạng. Suy ra tỉ số hai đường phân giác bằng tỉ số đồng dạng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2’) -Học thuộc và nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -BTVN:Bài tập 36;37;38 SGK Xem trước bài: Tiết 47: Luyện tập Nắm ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Vận dụng để chứng minh các tam giác dồng dạng; để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, các đẳng thức trong bài tập. * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  35.  Giáo án hình học 8  NS: 06/03/2018 ND: 09/03/2018 Tiết 47 : LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng. Dựng được tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. tính được độ dài các đoạn thẳng. Vẽ hình chính xác, dựng được tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. Phát triển kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện kỹ năng hợp tác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực HS: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng vẽ hình. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực hoạt động nhóm. II. Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1/ BT 40 sgk Nhận Hiểu cách giải Vận dụng làm bt biết hai tam thích được hai tam 40 sgk. giác đồng dạng giác đồng dạng và theo áp dụng định lí c.g.c và tính pytago để tính độ độ dài đoạn dài đoạn thẳng. thẳng. 2/Bt 39, Biết Hiểu định lí để Chứng minh hai 41sgk chứng minh hai chứng minhhai tam giác đồng tam giác đồng tam giác đồng dạng qua bt 39 dạng theo dạng và giải thích sgk và giải thích trường hợp g.g được hai tam giác hai tam giác đồng đồng dạng. dạng qua bt 41 sgk 3/ Bt 43 sgk Biết tìm hai Hiểu lập tỉ số hai Vận dụng tính độ tam giác đồng tam giác đồng dài đoạn thẳng dạng. dạng. qua bt 43 sgk III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình giảng giải. V/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(7’) GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  36.  Giáo án hình học 8  - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ? ABD và BDC HS2:A Chữa12,5 bài 36B SGK Â DBˆC(gt)  có:  ˆ ˆ x ABD BDC(slt) ABD BDC 28,5 C AB BD D => = BD DC Từ đó ta có : x2= AB.DC = 356,25 =>x 18,9 (cm) 2. Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Nội dung Kĩ năng, năng lực cần đạt Hoạt động 1: BT 40 sgk Bài 40 trang 79 + Chữa bài 40 trang79(10’) Phát triển - GV: Cho HS đọc đề, vẽ hình suy A năng lực nghĩ và trả lời tại chỗ 6 20 quan sát, GV vẽ hình lên bảng, nhắc HS 15 8 E thu thập và lưu ý khi vẽ hình và các thao tác D xử lí thông vẽ trên bảng tin; năng - GV: hai tam giác: ABC và lực phân ADE đồng dạng. Vì sao? B C tích, tổng HS trả lời Xét ABC và AED có: hợp; kĩ * GV: Cho HS làm thêm AB 15 5  năng vẽ Nếu DE = 10 cm. AE 6 2 AB AC 5 hình.  Tính độ dài BC bằng 2 cách AC 20 5 AD AE 2 + C1: theo chứng minh trên ta có: AD 8 3 Phát triển DE 2 2 BC = DE. = 25 ( Góc A chung ABC ADE ( c.g.c) năng lực BC 5 5 Bài 39 SGK trang 79 tính toán cm) và sử dụng C2: Dựa vào kích thước đã cho ta ngôn ngữ có bộ ba số 6-8-10 là ba cạnh của toán học. một tam giác vuông ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2 + = 152 + 202 = 625 BC = 25 Phát triển Hoạt động 2: BT 39 sgk (16’) a. AB // CD OAB OCD (g – g) năng lực GV cho HS làm bài 39 sgk trang OA OB OA.OD = OB. OC quan sát, 79 OC OD thu thập và HS đọc đề vẽ hình và thảo luận OH OA xử lí thông b. OAH OCK (g – g) làm bài theo nhóm bàn OK OC tin; năng GV gợi ý: Chứng minh rằng lực phân Mà AB // CD nên theo hệ quả đ/l Talet ta OA.OD = OB.OC? tích, tổng HS : OA.OD = OB.OC hợp; kĩ GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  37.  Giáo án hình học 8  OA OC OA AB OH AB thì cần có có: . năng vẽ OB OD OC CD OK CD hình. hay cần có OAB OCD Bài tập 41 - SGK + GV: Tại sao OAB OCD Phát triển - Hai tam giác cân có một cặp góc ở đỉnh HS trả lời và suy ra cách c/m năng lực OH AB hoặc ở đáy bằng nhau thì đồng dạng b) Chứng minh tính toán OK CD - Cạnh bên và cạnh đáy của một tam giác và sử dụng cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của ngôn ngữ GV gọi lần lượt hai HS lên giải toán học, hai ý của bài tập tam giác cân kia thì hai tam giác cân đó năng lực GV cho HS làm bài 41 SGK đồng dạng với nhau hoạt động HS trả lời theo yêu cầu SGK nhóm. GV cho HS dưới lớp nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh bài tập Bài tập 43 - SGK Hoạt động 3: Bt 43sgk (10’) a. Các cặp tam giác đồng dạng là: GV cho HS làm bài tập 43 SGK EAD EBF. EBF DCF theo nhóm bàn Kĩ năng vẽ EAD DCF hình, năng b. EAD EBF lực hoạt EF BE EF 4 EF = 5h a(cm)y động ED AE 10 8 nhóm. BF EB BF 4 hay BF = 3,5 (cm) DD EA 7 8 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại những bài tập đã giải, làm hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn trên lớp - Làm bài 42, 44; 45 SGK trang 80 - Chuẩn bị trước bài “ các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông” HD bài 44 SGK 1 BM.AD S BD AB 6 S BM a. Ta có : ABD (1) Mặt khác :ABD 2 (2) S CD AC 7 S 1 CN ACD ACD CN.AD 2 BM 6 Từ (1) và (2) suy ra : CN 7 DM BM b. MBD NCD (g – g) (3) DN CN AM BM ABM ACN (g – g) (4) AN CN AM DM Từ (3) và (4) suy ra AN DN Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  38.  Giáo án hình học 8  NS: 10/03/2018ND: 13/10/2018 Tiết 48: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG . I. Mục tiêu : 1 . Kiến thức: HS hiểu được định lý về trường hợp thứ 1, 2, 3 về hai tam giác đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn 2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng vẽ hình. + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực hoạt động nhóm. II. Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1/ Áp dụng Nhận Hiểu cách giải các trường biết hai tam thích được hai tam hợp đồng giác vuông giác vuông đồng dạng của đồng dạng dựa dạng. tam giác vào vào trường hợp tam giác đồng dạng thứ vuông. hai và thứ ba. 2/ Dấu hiệu Biết Hiểu định lí để Chứng minh hai nhận biết hai thêm dấu hiệu chứng minhhai tam giác đồng tam giác nhận biết hai tam giác vuông dạng qua ?1 và vuông đồng tam giác vuông đồng dạng và giải giải thích hai tam dạng đồng dạng. thích được hai tam giác vuông đồng giác vuông đồng dạng. dạng. 3/ Tỉ số hai Biết công thức Hiểu và tính được Vận dụng tính đường cao, tỉ tính tỉ số đường tie số đường cao diện tích tam giác số diện tích cao và tỉ số và tỉ số diện tích ABC qua bt 51 của hai tam diện tchs của của hai tam giác sgk giác đồng hai tam giác vuông đồng dạng. dạng. vuông đồng dạng. III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu, compa. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh, compa, thước. IV/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình giảng giải. GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  39.  Giáo án hình học 8  V/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Vẽ SĐTD về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác HS2: Em hãy chỉ ra các điều kiện cần để có kết luận hai tam giác vuông đồng dạng? ( - Nếu 2 tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng. - Nếu 2 cạnh góc vuông của này tỷ lệ với 2 cạnh góc vuông của vuông kia thì hai đó đồng dạng ) GV cho HS nhận xét bổ sung, GV nêu vấn đề vào bài mới 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kĩ năng, năng lực cần đạt. HĐ 1: Áp dụng các trường hợp đồng 1. Áp dụng các trường hợp đồng + Phát dạng của tam giác vào tam giác dạng của tam giác vào tam giác triển năng vuông. lực quan sát, vuông(8’) thu thập và GV thông qua KT bài cũ của HS2 giới xử lí thông thiệu các trường hợp đồng dạng của tam tin; năng lực phân tích, giác áp dụng vào tam giác vuông như tổng hợp; kĩ SGK năng vẽ Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau hình. ˆ ˆ 0 nếu A’B’C’ , ABC A A' = 90 A'C' A'B' Có Bˆ Bˆ' hoặc a/ Tam giác vuông này có một góc nhọn AC AB bằng góc nhọn của tam giác vuông kia Thì A’B’C’ ABC hoặc b/ Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. HĐ 2: Dấu hiệu nhận biết hai tam 2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác giác vuông đồng dạng(15’) vuông đồng dạng: ? DEF D’E’F’ + Phát GV giới thiệu hình 47 trong bài tập ? để A’B’C’ ABC triển năng lực quan sát, HS nhận xét các cặp tam giác đồng Định lí 1 : thu thập và dạng, GT A’B’C’ , ABC Aˆ Aˆ' = 900 xử lí thông B'C' A'B' tin; năng lực HS làm ? theo nhóm BC AB phân tích, - GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày tổng hợp; kĩ sau đó GV chốt lại và giới thiệu trường KL A’B’C’ ABC năng vẽ hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác hình. + Phát vuông . triển năng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  40.  Giáo án hình học 8  Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông lực hoạt của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh động nhóm. huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. HĐ 3: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện Chứng minh : (SGK – 82) tích của hai tam giác đồng dạng.(13’) 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện + Phát tích của hai tam giác đồng dạng. triển năng Định lý 2 lực quan sát, thu thập và - GV sau khi vẽ hình yêu cầu HS tóm xử lí thông tắt định lí dưới dạng giả thiết, kết luận tin; năng lực và chứng minh. phân tích, tổng hợp; kĩ - GV vẽ hình, hướng dẫn HS chứng năng vẽ minh định lí và yêu cầu HS về nhà trình hình. bày lại cách chứng minh Chứng minh : (SGK – 82) + Phát triển năng Tỉ số đường cao tương ứng của hai GT A’B’C’ ABC theo tỉ lực tính toán tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng số k và sử dụng dạng. A'B' A'H' ngôn ngữ KL k Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng AB AH toán học, Định lý 3 năng lực dạng bằng bình phương tỉ số đông hoạt động dạng GT A’B’C’ ABC theo tỉ nhóm. * Hình 47: EDF ~ E'D'F' số k 2 A'C' = 25 - 4 = 21 SA'B'C' 2 2 KL k AC = 100 - 16 = 84 SABC 2 A'C ' 84 A'C ' A' B ' = 4; 2 AC 21 AC AB ABC ~ A'B'C' Định lý( SGK) B B’ A’ C’ A C Chứng minh:Từ (1) bình phương 2 vế GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  41.  Giáo án hình học 8  2 B'C ' A'B'2 ta có : BC 2 AB2 Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2 B'C ' A'B'2 B'C '2 A'B'2 BC 2 AB2 BC 2 AB2 Ta lại có: B’C’2 – A’B’2 =A’C’2 BC2 - AB2 = AC2 ( Định lý Pi ta go) 2 B'C ' A'B'2 A'C '2 Do đó: ( 2) BC 2 AB2 AC 2 B 'C ' A' B ' A' C ' Từ (2 ) suy ra: BC AB AC Vậy ABC ~ A'B'C'. Bài 51. A Bài 51. A B 25 36 C Giải:Ta có: BC = BH + HC = 61 cm AB2 = BH.BC = 25.61 B 25 36 C AC2 = CH.BC = 36.61 Giải:Ta có: AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm BC = BH + HC = 61 cm Chu vi ABC = 146,9 cm AB2 = BH.BC = 25.61 2 S ABC = AB.AC:2 = 914,9 cm AC2 = CH.BC = 36.61 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm Chu vi ABC = 146,9 cm 2 S ABC = AB.AC:2 = 914,9 cm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại những bài tập đã giải, làm hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn trên lớp - Làm bài 42, 44; 45 SGK trang 80 - Tiết sau : Luyện tập Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  42.  Giáo án hình học 8  NS: 13/03/ND: 16/03/2018 Tiết 49: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: +Nhận biết: HS củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền góc nhọn). Biết phối hợp,kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra. +Thông hiểu: Nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. +Vận dụng: Giải bài tập 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó. Rèn luyện kĩ năng phân tích ,chứng minh khả năng tổng hợp . 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: + Phát triển năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp; vẽ hình + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học, hoạt động nhóm. II . Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao 1. Luyện tập Nhận biết : hai Thông hiểu : Vận dụng: tam giác vuông chứng minh chứng minh đồng dạng, biết được hai tam được bt 1,2,3 và tnhs diện tích và giác vuông bt 50 sgk chu vi của hai tam đồng dạng. giác vuông đồng Hiểu cách tính dạng. Dựa vào hai độ dài đoạn tam giác vông thẳng, ứng đồng dạng để tính dụng thực tế. độ dài đoạn thẳng. III. Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu, compa. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV. Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp. V. Tiến trình lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ:(7’) Câu hỏi: 1/ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? 2/ cho tam giác ABC vuông tại A, tam giác DEF vuông tại D. Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu: a) B= 400 ;  F = 500 b) AB=6 cm; BC=9cm; DE=4 cm; EF=6 cm. 2/Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kỹ năng,năng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  43.  Giáo án hình học 8  lực cần đạt HĐ 1: BT 1(10’) Bài tập 1: + Phát GV: nêu đề toán. Cho tam giác A triển năng ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH lực quan sát, . Hãy tìm trong hình vẽ các cặp tam năng lực giác vuông đồng dạng .-Nêu đúng B H C phân tích, 3 cặp tam giác vuông đồng dạng: ABC HAC tổng hợp; vẽ ABC HAC (1) hình. ( Aˆ Hˆ ;Cˆ chung) HAC HBA (2) ABC HBA ABC HBA (3) ˆ ˆ ˆ GV thu và chấm một số bài,treo ( A H; B chung) bảng phụ lời giải hoàn chỉnh. HAC HBA HĐ 2: BT 2 và 3(20’) (Tính chất bắc cầu của tam giác đồng GV:Nếu cho thêm AB=12,45cm, dạng) AC=20,5cm, + Phát a) Tính độ dài các đoạn thẳng Bài tập 2: (Bài 51SGK) triển năng BC,AH,BH,CH. lực quan sát, Ap dụng định lí Pi-Ta-Go vào tam A năng lực giác ABC có: phân tích, BC2 =12,452 + 20,52 Suy ra BC= tổng hợp; vẽ 23,98cm. B H C hình *Từ (1) suy ra các tỉ số đồng dạng : 25cm 36cm + Phát AB BH AC CH ; Tính chu vi và diện tích tam giác triển năng BC AB BC AC ABC. Lời giải ở bảng phụ lực tính toán Suy ra:BH =AB2 :BCCH =AC2 Bài tập 3: (Bài 50SGK) và sử dụng :BC từ đó có ngôn ngữ HB =6,46cm ;AH=10,64cm;HC toán học, =17,52 cm hoạt động Gv cho hs hoạt động nhóm tính độ nhóm dài đoạn thẳng AB. b) Qua việc tính độ dài các đoạn ABC DEF (g-g) thẳng trên ,nhận xét gì về các công Suy ra: AB AC AC.DE thức nhận được ? AB HS: Qua việc tính tỉ số đồng dạng DE DF DF của hai tam giác vuông, tìm lại Với AC =36,9 m công thức của định lí Pi-ta-go & DF=1,62m , DE =2,1m (gt) các công thức tính đường cao của Suy ra AB =47,83cm tam giác vuông, hình chiếu hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. (Vận dụng hệ quả tìm được của bài toán trên ) HĐ 3: (Vận dụng toán học vào thực tiễn,củng cố).(6’) Giáo viên cho học sinh làm bài tập 50 SGK vào phiếu học tập. + Phát HS làm bài tập 50 (SGK) cần chỉ ra triển năng GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  44.  Giáo án hình học 8  được: lực quan sát, -Các tia nắng trong cùng một thời năng lực điểm xem như những tia song song. phân tích. -Vẽ được hình vẽ minh họa cho việc cắm cọc ED theo phương vuông góc với mặt đất. -Nhận ra được hai tam giác đồng dạng (ABC &DEF),từ đó viết tỉ số đồng dạng , tính được chiều cao của ống khói HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2’): Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Bài tập về nhà: các BT còn lại Bài 52:(Áp dụng nhận xét b) Tìm cách đo chiều cao của cột cờ trường em mà không cần đo trực tiếp? (HD: Xem bài tập 50 đã làm ở trên). Xem trước bài: Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng * Rút kinh nghiệm: NS: 17/03/2018 ND: 20/03/2018 Tiết 50: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến Thức: Giúp học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (Đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm 2 . Kỹ năng: Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạt ,tính toán, tiến đến yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp . 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học ,qui luật của nhận thức . 4. Định hướng phát triển năng lực HS: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  45.  Giáo án hình học 8  + Phát triển năng lực quan sát, thu thập và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ hình + Phát triển năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ toán học, hoạt động nhóm. II . Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao 1/ Đo gián Biết thực Giúp học sinh Giúp học sinh tiếp chiều hiện các thao tác nắm chắc nội nắm chắc nội cao của vật: cần thiết để đo đạt dung hai bài dung hai bài toán ,tính toán, tiến toán thực hành thực hành cơ bản đến yêu cầu đặt ra cơ bản (Đo (Đo gián tiếp của thực tế, chuẩn gián tiếp chiều chiều cao của bị cho tiết thực cao của một một vật và hành trong tiết kế vật ) khoảng cách tiếp giữa hai điểm 2/ Đo Biết thực Giúp học sinh Thực hành khoảng hiện các thao tác nắm chắc nội cách giữa cần thiết để đo đạt dung hai bài hai điểm ,tính toán, tiến toán thực hành trên mặt đến yêu cầu đặt ra cơ bản đo đất, trong của thực tế, chuẩn khoảng cách đó có một bị cho tiết thực giữa hai điểm điểm không hành trong tiết kế thể tới tiếp được. III. Chuẩn bị: 1. GV: Giác kế nằm ngang, đứng và thước ngắm. 2. HS: Mỗi tổ 2 dụng cụ đo góc như (SGK) IV. Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề. V. Tiến trình lên lớp:(5’) 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà Để đo chiều cao một cây cao (hay của cột cờ) mà không cần đo trực tiếp , trong bài học trước và trong bài tập ta cần đo ,tính toán như thế nào? HS:Tương tự như bài tập 50 ta làm như sau: -Cắm một cọc vuông góc với mặt đất . -Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc . -Đo chiều cao của cọc, từ đó sử dụng tỉ số đồng dạng ta có chiều cao của cây. 2. Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt HĐ 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật(15’) 1/ Đo gián tiếp chiều cao GV:Nếu gặp trời không có nắng ,thay vào của vật: + Phát GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  46.  Giáo án hình học 8  đó ta có một thước ngắm và một đoạn dây triển năng có chiều dài tùy ý ta tiến hành đo ,tính toán lực quan sát, thế nào? Để có thể biết được độ cao của cây thu thập và mà không cần đo trực tiếp ? Sau khi các tổ xử lí thông tranh luận GV trình bày cách làm đúng. tin; năng lực HS hoạt động theo nhóm , mỗi nhóm báo phân tích, cáo cách giải quyết bài toán của nhóm , tổng hợp; kĩ tranh luận rút ra kết luận đúng . năng thuyết GV: Ứng dụng bằng số: trình, vẽ Nếu đo được AB =1,5m ; Bước 1: Đặt thước ngắm tại hình BA/ =4,5m ;AC=2m thì cây cao bao nhiêu vị trí A sao cho thước vuông + Phát mét. góc với mặt đất , hướng triển năng HS: Cây cao là: thước ngắm đi qua đỉnh của lực sử dụng A/ B 4,5 cây. ngôn ngữ A/C/=  AC  2=6m AB 1,5 *Xác định giao điểm B của toán học, đường thẳng CC/ và đường hoạt động thẳng AA/ (dùng dây) nhóm. Bước 2: Đo khoảng cách BA ,AC,BA/ . Do ABC đồng dạng / / / HĐ 2: Đo khoảng cách giữa hai điểm trên A B C suy ra : A/ B mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới A/C/ =  AC thay số vào được :(20’) AB Cho học sinh xem hình vẽ 55(SGK), GV vẽ ta tính được chiều cao của sắn trên bảng phụ, nêu bài toán. Sau khi học cây. + Phát sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm, GV cho 2 triển năng nhóm trình bày phương pháp giải quyết vấn 2/ Đo khoảng cách giữa hai lực quan sát, đề, GV khái quát ,rút ra các bước cụ thể để điểm trên mặt đất, trong đó thu thập và giải quyết vấn đề . có một điểm không thể tới xử lí thông GV: Cho xem từng bước của quá trình đo, được : tin; năng lực phân tích, vẽ, tính toán, kết luận và trả lời trên bảng A phụ. tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, vẽ Học sinh hoạt động theo nhóm. 0  0 Đại diện nhóm trình bày B a C hình + Phát Ap dụng: a=7,5m Bước 1: Đo đạc / / / triển năng a =7,5m ;A B =20cm thì khoảng cách giữa -Chọn chỗ đất bằng phẳng , lực tính toán 2 điểm A,B là : vạch đoạn thẳng có độ dài 750 và sử dụng AB =  20 = 1000cm =10m tùy chọn (BC =a chẳng hạn) ngôn ngữ 15 -Dùng giác kế (Dụng cụ đo toán học, góc trên mặt đất).Đo các góc hoạt động ABˆC 0 ; ACˆB  0 nhóm. Bước 2: Tính toán và trả lời -Vẽ trên giấy A/ B / C / với B/C/ =a/ , Bˆ / 0 GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  47.  Giáo án hình học 8  Cˆ /  0 có ngay A/ B / C / đồng dạng ABC AB BC Suy ra: A/ B / B / C / BC Do đó AB=  A/ B / B / C / Nghĩa là ta đã tính được khoảng cách giữa hai điểm A và B. HĐ 3:Củng cố:(3’) GV cho học sinh ôn tập sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên mặt đất . 2HS lên bảng làm thao tác đo góc trên mặt đất, bằng giác kế ngang. GV cho học sinh ôn tập cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng đứng. 1HS lên bảng đo theo phương thẳng đứng. 1HS trình bày cách sử dụng thước ngắm. HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2’) Bài tập về nhà: Chia lớp thành 4 tổ để thực hành. Phân công cá nhân trong tổ mang theo dây, thước dây, làm giác kế thước ngắm. Chuẩn bị tiết sau: Thực hành đo gián tiếp chiều cao của một vật. Tiết 51: Thực hành (Đo chiều cao của một vật) * Rút kinh nghiệm: NS: 24/03/2018 ND: 27/03/2018 TIẾT 51: THỰC HÀNH (ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC) I/ Mục tiêu: 1.KIến thức: -Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao,một tòa nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,trong đó có một điểm không thể tới được . GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  48.  Giáo án hình học 8  2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng đo đạc ,tính toán ,khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế . 3. Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn trong toán học 4.Định hướng phát triển năng lực HS: + Kỹ năng thực hành, tính toán. Kỹ năng quan sát, thu nhận và xử lí thông tin. II. Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao 1/ Thực Biết thực Giúp học sinh Giúp học sinh hành: Đo hiện các thao tác nắm chắc nội nắm chắc nội gián tiếp cần thiết để đo đạt dung hai bài dung hai bài toán chiều cao ,tính toán, tiến toán thực hành thực hành cơ bản của vật: đến yêu cầu đặt ra cơ bản (Đo (Đo gián tiếp của thực tế, chuẩn gián tiếp chiều chiều cao của bị cho tiết thực cao của một một vật và hành trong tiết kế vật ) khoảng cách tiếp giữa hai điểm III/ Chuẩn bị: 1. GV: Giác kế nằm ngang, đứng và thước ngắm. Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành, địa điểm thực hành, các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành. 2. HS: mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với Gv chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ: - 1giác kế nằm ngang, 1thước ngắm, dây, thước dây để đo, 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m., giấy bút,thước đo góc. IV/ Phương pháp: thực hành, vấn đáp. V/ Tiến trình lên lớp:(8’) 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà Câu hỏi 1: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1 tòa nhà mà không thể đo trực tiếp được ta làm như thế nào? (GV : đưa hình vẽ lên bảng) Áp dụng: cho AC=1,5m ; AB=1,2m ; A’B=5,4m. Hãy tính A’C’ ? Câu hỏi 2: Nêu cách đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được? Áp dụng: cho BC=25m; B’C’==5cm; A’B’=4,2cm. Tính AB? 2/Bài mới: Phương pháp Nội dung Kỹ năng, năng lực cần đạt HĐ 1: Kiểm tra dụng cụ (7’) I)Kiểm tra dụng cụ: . Kỹ năng -Gv tiến hành cho các tổ báo cáo dụng cụ quan sát, mang theo của từng tổ thu nhận -Gv kiểm tra, đánh giá nhận xét từng tổ về sự và xử lí chuẩn bị dụng cụ đo dạc thông tin. Gv: chia vị trí cho từng tổ để tiến hành thực . GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  49.  Giáo án hình học 8  hành đo chiều cao của cột cờ (giữa sân . trường) Các tổ tiến hành tổ chức đo đạc theo từng vị trí đã được phân công HĐ 2: Thực hành(25’) + Kỹ năng Thời gian tiến hành từ 25ph thực hành, Các tổ ghi chép, báo cáo văn bản, trình bày rõ tính toán. ràng II)Thực hành: Kỹ năng Gv: đánh giá thực hành Đo chiều cao của cột cờ sân quan sát, Cho điểm, rút kinh nghiệm, chú ý độ chính trường thu nhận xác -Trời nắng: Dùng bóng cột cờ và xử lí -Gv theo dõi kiểm tra giám sát trên mặt đất thông tin. -Trời mát: Sử dụng cọc, dây đo, thước dây * Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của tiết thực hành, việc chuẩn bị dụng cụ, ý thức tổ chức kỉ luật, kỹ năng tiến hành buổi thực hành, kỹ năng đo đạc, tính toán của các nhóm, rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau. HĐ 3: Củng cố(3’): Thu báo cáo thực hành của học sinh: BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ. . . LỚP:8 1.ĐO gián tiếp chiều cao của vật: (A’C’) Hình vẽ: a) kết quả đo: AB= ;BA’= ;AC= b) tính A’C’ HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2’) -Khắc sâu cách đo gián tiếp chiều cao của một vậ Tiết 52: Thực hành (Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có 1 điểm không thể tới được.) * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  50.  Giáo án hình học 8  NS: 27/03/2018 ND: 30/03/2018 TIẾT 52: THỰC HÀNH (ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC)(tt) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao,một tòa nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,trong đó có một điểm không thể tới được . 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế . 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn trong toán học 4. Định hướng phát triển năng lực HS: Kỹ năng thực hành, tính toán Kỹ năng quan sát, thu nhận và xử lí thông tin. II /Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao Thực hành: Biết thực Giúp học sinh Thực hành Đo khoảng hiện các thao tác nắm chắc nội cách giữa cần thiết để đo đạt dung hai bài hai điểm ,tính toán, tiến toán thực hành trên mặt đến yêu cầu đặt ra cơ bản đo đất, trong của thực tế, chuẩn khoảng cách đó có một bị cho tiết thực giữa hai điểm điểm không hành trong tiết kế thể tới tiếp được. III/ Chuẩn bị: 1. GV: Giác kế nằm ngang, đứng và thước ngắm. Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành, địa điểm thực hành, các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành. 2. HS: mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với Gv chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ: - 1giác kế nằm ngang, 1thước ngắm, dây, thước dây để đo, 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m, giấy bút,thước đo góc. IV/ Phương pháp: thực hành, vấn đáp. V/ Tiến trình lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  51.  Giáo án hình học 8  1. Để xác định khoảng cách AB trên mặt đất, trong đó điểm B không tới được ta tiến hành đo đạc như thế nào? (5đ) 2. Cho BC = 50m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm. Tính AB? (5đ) 2/Bài mới: Phương pháp Nội dung Kỹ năng, năng lực/ sản phẩm cần đạt HĐ 1: (5’) I)Kiểm tra dụng cụ: . - GV: Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc . chuẩn bị thực hành của tổ - HS: Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ. HĐ 2: (30’) - GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho II)Thực hành: các tổ. Bài toán: Kỹ năng - HS: Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực Đo khoảng cách giữa hai điểm thực hành, hành. A,B. Giả sử điểm A không tới tính toán - GV: Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. được. Kỹ năng - Tổ trưởng đến nhận dụng cụ thực hành quan sát, (phòng thiết bị) thu nhận và xử lí - GV: Nêu đề bài toán – Cắm cọc tiêu xác thông tin. định điểm A (không tới được) - HS: Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm) - GV: Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS. - GV: Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị - HS: Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  52.  Giáo án hình học 8  - GV: Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. - HS: Trở về lớp: Thực hành vẽ trên giấy A’B’C’ ഗ ABC (g-g) Tính toán và hoàn thành báo cáo. - GV: Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính AB của các tổ. *Tổng kết, đánh giá - Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. - Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt. HĐ 3: (3’)Tổng kết, đánh giá: Thu báo cáo thực hành của học sinh: BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ. . . LỚP:8 HĐ 4: (2’) Hướng dẫn về nhà: -Khắc sâu cách đo khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không đến được. Tiết 53: Ôn tập chương III (Hệ thống kiến thức của toàn chương III) Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  53.  Giáo án hình học 8  NS: 30/03/2018 ND: 03/04/2018 Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức toàn chương III +Nhận biết: Đoạn thẳng tỉ lệ, Định lý Ta-lét (thuận và đảo), hệ quả của định lý Ta- lét, tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (thường và vuông). +Thông hiểu: Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đoạn thẳng bằng nhau. +Vận dụng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài của đoạn thẳng, 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập. Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh khả năng tổng hợp. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: Kỹ năng thực hành, tính toán, tái hiện kiến thức Kỹ năng quan sát, thu nhận và xử lí thông tin. Vẽ hình II /Bảng mô tả kiến thức xác định năng lực HS: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dung dụng cao ÔN TẬP Đoạn thẳng tỉ lệ, Chứng minh Chứng minh hai Định lý Ta-lét (thuận hai đường tam giác đồng và đảo), hệ quả của thẳng song dạng, tính độ dài định lý Ta-lét, tính song, hai đoạn của đoạn thẳng chất đường phân giác thẳng bằng của tam giác, các nhau trường hợp đồng dạng của hai tam giác (thường và vuông). III/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu, compa. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. IV/ Phương pháp: luyện tập, vấn đáp. V/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV và Nội dung Kỉ năng, năng lực HS cần đạt HĐ 1: (15’)I/Lý thuyết: Kỹ năng tái hiện kiến thức Kỹ năng quan sát, vẽ hình; tái hiện kiến thức; thu nhận và xử lí thông tin Kỹ năng quan sát, thu nhận và xử lí thông tin. Vẽ hình . . GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  54.  Giáo án hình học 8  Kỹ năng thực hành, tính toán Kỹ năng quan sát, thu nhận và xử lí thông tin. HĐ 2: (25’) II/Bài tập: Kỹ năng Bài 56 tr 92 SGK : Bài 56 (SGK/92) : thực hành, AB 5 1 (đề bài bảng phụ) a) tính toán, tái GV gọi 3 HS lên bảng CD 15 3 hiện kiến cùng làm b) AB = 45dm ; thức HS : đọc đề bài bảng phụ CD =150cm = 15dm AB 45 = 3 3 HS lên bảng cùng làm CD 15 HS : câu a AB 5CD 1 c) = 5 CD CD HS2 : câu b Bài 58 (SGK/92) HS : câu c 3 a) BKC = CHB ` BK = CH Bài 58 (SGK/92) b) Từ AB = AC và BK = HC GV: Cho HS đọc đề, ghi BK HC GT, KL. AB AC GV: cho học sinh lên HK//BC bảng giải câu a) c) Vẽ đường cao AI Chú ý câu a) có thể dùng IAC HBC (g.g) tam giác đồng dạng để IC AC Nên HC= a2/2b giải HC BC GV: Để chứng minh HK 2b2 a 2 // BC ta dùng định lý AH= b- a2/2b= 2b nào? Kỹ năng BC a 3 Cho học sinh suy nghĩ ít từ KH//BC KH = AH. = a - quan sát, thu AC 2 phút, gọi 1 học sinh lên 2b nhận và xử lí bảng giải. thông tin. Vẽ GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  55.  Giáo án hình học 8  + Để tính được KH cần hình tính HC. Bài 59 (SGK/92) Cần vẽ thêm đường cao K AI và chứng minh G ABCD(AB//CD) IAC HBC (g.g) A E B T AC cắt BD tại O GV: cho cả lớp suy nghĩ M N AD cắt BC tại K ít phút. 0 K AE = EB ; DF = FC Gọi một học sinh trình C D F L bày lời giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố vì MN // DC // AB M 0 A0 B0 0N bài học. DC AC BD DC Bài 59 tr 92 SGK: (đưa đề bài và hình vẽ 66 M0 = 0N. Vì AB // MN AE KE EB ln bảng phụ) M 0 K0 0N GV yêu cầu HS cho biết mà M0 = 0N AE = EB GT, KL của bài toán HS: lên bảng thực hiện Chứng minh tương tự DF = FC GV: Phân tích hướng dẫn học sinh trình bày bài giải HS: Trả lời HĐ 3: Hướng dẫn về nhà (2’): -Khắc sâu kiến thức vừa ôn. - Tiết 54: Kiểm tra chương III (Chuẩn bị giấy kiểm tra, nháp, đồ dùng học tập) Tuần 30 – Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày dạy: 29/3/2017 TIẾT 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết: Nhận biết định lý, hệ quả của định lý Ta-lét, tính chất đường phân giác của tam giác tính độ dài đoạn thẳng, Nhận biết được thế nào là hai tam giác đồng dạng. +Thông hiểu: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, Tính tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng +Vận dụng: Dùng tính chất đường phân giác của tam giác và tỉ số đồng dạng để chứng minh đẳng thức hình học 2.Kĩ năng: Giải các bài tập chính xác, chặt chẽ. 3.Thái độ: giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ. 4.Định hướng phát triển năng lực: Kỹ năng thực hành, tính toán, tái hiện kiến thức Vẽ hình GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  56.  Giáo án hình học 8  II Bảng mô tả kiến thức: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dung dụng cao ÔN TẬP Đoạn thẳng tỉ lệ, Chứng minh Chứng minh hai Định lý Ta-lét (thuận hai đường tam giác đồng và đảo), hệ quả của thẳng song dạng, tính độ dài định lý Ta-lét, tính song, hai đoạn của đoạn thẳng chất đường phân giác thẳng bằng của tam giác, các nhau trường hợp đồng dạng của hai tam giác (thường và vuông). III/ Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra. 2. HS: Giấy, bút, đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: kiểm tra. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Sỉ số 2. Kiểm tra: Phát đề kiểm tra Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Thấp Cao Định lý Ta-lét Chuẩn KTKN Nhận biết định lý, hệ quả của định lý Ta- lét tính độ dài đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ 20% 30% Tính chất Chuẩn KTKN Chuẩn KTKN đường phân Dùng tính chất để Dùng tính chất giác của tam tính độ dài đoạn đường phân giác giác thẳng của tam giác và tỉ Số câu 1/4 số đồng dạng để 1/4 Số điểm 2 chứng minh đẳng 2 Tỉ lệ 20% thức hình học 20% Tam giác đồng Chuẩn KTKN dạng Chứng minh hai tam giác đồng dạng, Tính tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Số câu 1/4+1/4 1/4 3/4 GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  57.  Giáo án hình học 8  Số điểm 1+2 1+1 5 Tỉ lệ 30% 20% 50% Tổng số câu 1+1/4 1/4+1/4 1/4 2 Tổng số điểm 5 3 1+1 10 Tỉ lệ 50% 30% 20% 100% ĐỀ: Bài 1: (3điểm) Tìm x và y trong hình vẽ sau: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) II. TỰ LUẬN (7 điểm) : Câu 7 Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm. Vẽ đường cao AH(H BC) và tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a/ Chứng minh tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b/ Tính độ dài cạnh BC c/ Tính tỷ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD d/ Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD e/ Tính độ dài chiều cao AH SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài 1: (2điểm) Tìm được x 12cm _1,5đ y 13,3cm _1,5đ Bài 2: -Vẽ hình và ghi GT-KL _0,5đ a) Tính được BC 15cm _0,5đ EA 6,4cm _0,75đ EC 8,6cm _0,75đ b)Chứng minh được AHB : ABC (g-g) _1đ GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.
  58.  Giáo án hình học 8  AB AH c) Chứng minh được AHB : BHC (g-g) suy ra (1) _0,5đ BC BH AB AE (2) (vì BD là phân giác của Bµ của ABC ) _0,5đ BC CE AH AE Từ (1) và (2) suy ra _0,5đ BH CE Vậy AH .C E AE .BH _0,5đ d)Tính được tỉ số diện tích của ABC và AHB : ta có ABC : AHB (vì AHB : ABC ) _0,5đ 2 2 SABC AC 15 25 _1đ SAHB AB 9 9 Thu bài kiểm tra * Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : làm lại các BT đã kiểm tra. Bài sắp học : Tiết 55: Hình hộp chữ nhật GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường THCS Lộc Trì.