Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

doc 4 trang dichphong 3240
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_1_mon_hinh_hoc_lop_8_na.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH 8 CHƯƠNG I NĂM 2018-2019 Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Vẽ được đường -Tính được độ dài Vận dụngtính trung bình của tam cạnh khi biết độ chất đường trung 1.Đường trung bình giác dài đường TB bình để c/m của tam giác đường thẳng song song,vuông góc Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,75 1 2,25 Tỉ lệ % 5% 7,5% 10% 22,5% -Vẽ và hiểu tính -C/m được là hình chất đường chéo thang cân của hình thoi -Tính được cạnh 2. Hình thang,Hình hình thoi bình hành, hình chữ -Chứng minh được nhật, hình thoi, hình một tứ giác là hình vuông bình hành,hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông 1 3 4 Số câu 1 3,75 4,75 Số điểm 10% 37,5% 47,5% Tỉ lệ % -Xác định và tính 3. Ứng dụng vào tam đựợc đường trung giác vuông tuyến của tam giác vuông Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15% 15% 4. Đối xứng trục, đối -Vẽ được điểm đối Chứng minh được xứng tâm. xứng qua 1 điểm điểm đối xứng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% Tổng cộng Tống số câu 3 6 1 10 Số điểm 2 7 1 10đ Tỉ lệ % 20% 70% 10% 100%
  2. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài:45 phút ĐỀ BÀI: Bài 1(2đ): Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC biết DE = 4cm b/ Chứng minh tứ giác DECB là hình thang cân. Bài 2(2đ) Tính độ dài các cạnh của hình thoi ABCD biết độ dài hai đường chéo AC = 8cm và BD = 6cm Bài 3:(6đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Qua H kẻ các đường thẳng vuông góc với AB tại E, vuông góc với AC tại F. 1) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? 2)Gọi O là trung điểm của AH. Chứng minh E đối xứng với F qua O 3) Gọi M là trung điểm của HC.Kẻ MI song song AH (I thuộc AC),gọi K là điểm đối xứng của I qua M a)Tính độ dài HI biết AC = 5cm b) Chứng minh HICK là hình thoi c)Chứng minh BO vuông góc với AM
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI Bài Câu Nội dung Điểm A a) Hình vẽ đúng 0,5đ Tam giác ABC có D và E lần lượt là trung M N điểm của cạnh AB và AC nên DE là đường a) trung bình của tam giác ABC 0,25đ BC DE / / BC; DE 0,25đ 1 B C 2 Suy ra BC = 2DE = 2. 4 = 8(cm) 0,25đ Tứ giác DECB có: DE //BC ( cmt) 0, 25đ b) B Cµ( ABC cân tại A) 0, 25đ Vậy tứ giác DECB là hình thang cân 0, 25đ B Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Vì ABCD là hình thoi nên 0,25đ 1 1 A C AO = OC = AC = .8 = 4(cm), 2 2 1 1 BO = OD = BD = .6 = 3(cm) và AC D 2 2 2 vuông góc với BD tại O. 0,75đ AOB vuông tại O, ta có AB2 = AO2 + OB2 = 42 + 32= 25 0,5đ AB = 5cm Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau. Vậy độ dài các cạnh của hình thoi ABCD bằng 5cm . 0,5đ A F O I 0,5đ E HV B H M C 3 K 1 Tứ giác AEHF có: E· AF A· EH A· FH 900 (gt) nên là hình chữ nhật 1đ Vi O là trung điểm của đường chéo AH của hình chữ nhật AEHF nên O 1đ 2 là cũng là trung điểm của đường chéo EF E đối xứng với F qua O a)Tam giác AHC vuông tại H có MH=MC (gt),MI//AH(gt) I là trung điểm AC HI là đường trung 3 tuyến ứng với cạnh huyền AC 1 HI=AC:2=5:2=2,5cm 0,5đ
  4. b) Ta có MI=MK (K đối xứng I qua M),MH=MC (gt) Nên tứ giác HICK là hình bình hành (1) 0,5 1 Lại có HI=IC (Cùng bằng AC) (2) 2 Từ (1) và (2) ta có tứ giác HICK là hình thoi 0,5 c)Vì AO = OH, HM = HC (gt) nên OM là đường trung bình cùa AHC MO// AC 0,25đ Lại có AC AB(gt) Nên MO AB 0,25đ ABM có AH  BM và MO  AB nên O là trực tâm của ABM 0,25đ Suy ra BO  AM 0,25đ HS chứng minh cách khác đúng thì cho điểm theo thang điểm từng câu