Lý thuyết và bài tập Chương I – Hóa 9
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Chương I – Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ly_thuyet_va_bai_tap_chuong_i_hoa_9.docx
Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Chương I – Hóa 9
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà CHƯƠNG I – HÓA 9 A- LÝ THUYẾT: PHÂN LOẠI Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5 HCVC Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3 Oxit trung tính: CO, NO Oxit (AxOy) Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3 Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF Axit (HnB) Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 . HỢP CHẤT VÔ CƠ Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 BAZƠ- M(OH) n Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 MUỐI (MxBy) Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu HNO3 H2CO3 H3PO4 CH3COOH H2SO4 H2S H2SO3 HCl Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà OXIT AXIT BAZƠ MUỐI ĐỊNH Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay Là hợp chất mà phân tử gồm 1 Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại NGHĨA khác nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay liên kết với gốc axit. nhiều nhóm OH Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. Gọi gốc axit là B có hoá trị n. Gọi kim loại là M có hoá trị n Gọi kim loại là M, gốc axit là B CTHH là: CTHH là: H B CTHH là: M(OH) CTHH là: M B CTHH n n x y - A2On nếu n lẻ - AOn/2 nếu n chẵn Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit - Axit không có oxi: Axit + tên phi kim Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Tên muối = tên kim loại + tên gốc + hidric axit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. - Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ khi kim loại có nhiều hoá trị. Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại TÊN GỌI (rơ) khi kim loại có nhiều hoá trị. Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ. - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric) 1. Tác dụng với nước 1. Làm quỳ tím đỏ hồng 1. Tác dụng với axit muối và nước 1. Tác dụng với axit muối mới + axit mới - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành 2. Tác dụng với Bazơ Muối và nước 2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị dd Axit 2. dd muối + dd Kiềm muối mới + 3. Tác dụng với oxit bazơ muối và - Làm quỳ tím xanh bazơ mới - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành nước - Làm dd phenolphtalein không màu dd Bazơ 3. dd muối + Kim loại Muối mới 4. Tác dụng với kim loại muối và hồng + kim loại mới TCHH 2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và Hidro nước 3. dd Kiềm tác dụng với oxax 4. dd muối + dd muối 2 muối mới 5. Tác dụng với muối muối mới và muối và nước 3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và axit mới 5. Một số muối bị nhiệt phân nước 4. dd Kiềm + dd muối Muối + Bazơ 4. Oxax + Oxbz tạo thành muối 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân oxit + nước Lưu ý - Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả - HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất - Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với - Muối axit có thể phản ứng như 1 dd axit và dd kiềm riêng cả dd axit và dd kiềm axit
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ KIM LOẠI Phi kim + Oxi + H2, CO + Oxi OXIT BAZƠ Oxit axit + dd Kiềm + Axit + Oxbz + Oxax + H2O t MUỐI + H2O + H2O 0 Phân + dd Kiềm + Bazơ + Axit + Axit huỷ + Kim loại + Oxax + Oxbz + dd Muối BAZƠ + dd Muối AXIT KIỀM K.TAN MẠNH YẾU CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP 4Al + 3O2 2Al2O3 Lưu ý: t0 CuO + H2 Cu + H2O - Một số oxit kim loại như Al 2O3, MgO, t0 BaO, CaO, Na2O, K2O không bị H2, CO Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 khử. - Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị S + O2 SO2 cao là oxit axit như: CrO3, Mn2O7, - Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân CaO + H2O Ca(OH)2 theo các điều kiện của từng phản ứng. 0 Cu(OH) t CuO + H O - Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ 2 2 theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O VD: CaO + CO2 CaCO3 NaOH + CO2 NaHCO3 Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O - Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại sẽ 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl VD: SO3 + H2O H2SO4 Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O P2O5 + 3H2O 2H3PO4 P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O N2O5 + Na2O 2NaNO3
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 2HCl + Fe FeCl2 + H2 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O 2HCl + CaCO3 CaCl2 + 2H2O ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ KIM LOẠI + OXI 1 4 NHIỆT PHÂN MUỐI Phi kim + oxi 2 oxit 5 NHIỆT PHÂN BAZƠ HỢP CHẤT + OXI 3 KHÔNG TAN Phi kim + hidro 6 OXIT AXIT + NƯỚC 7 Axit AXIT MẠNH + MUỐI 8 t0 1. 3Fe + 2O2 Fe3O4 t0 2. 4P + 5O2 2P2O5 t0 3. CH4 + O2 CO2 + 2H2O t0 4. CaCO3 CaO + CO2 t0 5. Cu(OH)2 CuO + H2O askt 6. Cl2 + H2 2HCl 7. SO3 + H2O H2SO4 8. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà 9 KIỀM + DD MUỐI OXIT BAZƠ + NƯỚC 10 BAZƠ ĐIỆN PHÂN DD MUỐI 11 (CÓ MÀNG NGĂN) AXIT + BAZƠ 19 KIM LOẠI + PHI KIM 12 MUỐI OXIT BAZƠ + DD AXIT 13 20 KIM LOẠI + DD AXIT ` OXIT AXIT + DD KIỀM 14 21 KIM LOẠI + DD MUỐI OXIT AXIT 15 + OXIT BAZƠ 9. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH 10. CaO + H2O Ca(OH)2 dpdd 11. NaCl + 2H2O NaOH + Cl2 + H2 16 DD MUỐI + DD MUỐI 12. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O 13. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 14. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O DD MUỐI + DD KIỀM 15. CaO + CO2 CaCO3 17 16. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl 17. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 18. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O t0 MUỐI + DD AXIT 18 19. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 20. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 21. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà B-BÀI TẬP: I-Trắc nghiệm: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là: A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là: A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca. Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc): A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l. Câu 5: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là: A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%. Câu 6: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là: A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g. Câu 7: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là: A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g. Câu 8: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là: A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g. Câu 9: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là: A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M. Câu 10: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến 160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu: A. 2M. B. 1M C. 0,1M. D.0,2M. Câu 11: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là: A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g. Câu 12: Cho thanh Zn vào dd CuSO4. Sau 1 tgian lấy thanh Zn ra. Biết rằng Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm thì khối lượng thanh kẽm sau pứ sẽ: A. Ko đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống.D. Tăng lên sau đó giảm xuống. Câu 13: Trong các kim loại sau kim loại có tính khử mạnh nhất là: A.Fe. B. Na. C. K. D. Al. Câu 14: Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là: A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g. Câu 15: Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là: A. Ca. B. Ba. C. Na D. K Câu 16: cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối. A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g. Câu 17: để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.R là: A. Na. B. Mg. C. Ca D. Zn. Câu 18: Một hiđroxit có khối lượng phân tử là 78.Kim loại đó là: A. Mg B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 19: Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O Câu 20: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2 (đktc), và khối lượng axit đã pứ là: A. 22,4 l; 7,1g B. 2,24 l; 0,71g. C. 2,24 l; 7,1g D. 2,24 l; 71g. Câu 21: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi đktc.chất con dư sau pứ và khối lượng chất đc tạo thành lần lượt là:
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà A. O2, 15,2g B. P; 1,25g C. P; 11,5g. D. O2; 15,2g. Câu 22: Nung 150kg CaCO3 thu được 67,2kg CaO. Hiệu suất pứ là: A. 75%. B. 60%. C. 80%. D. 70% Câu 23: Hòa tan 155g Na2O vào 145g H2O để tạo thành dd.nồng độ % dd thu đc A. 60% B. 22,56%. C.66,66% d.74% Câu 24: Hòa tan NaOH vào 200g H2O để thu đc dd có nồng độ 8%. Khối lượng NaOH cần dùng: A. 17,39g B. 17gC.22g.D.17,3g. Câu 25: Cho 5,4g Al vào 500ml dd HCl. Tính nồng độ mol/l của chất thu đc sau pứ: A. 0,2M B.0,6M C.1M D. 0,4M Câu 26: Một mẫu quặng chứa 82% Fe2O3 . Phần trăm khối lượng của sắt trong quặng là: A. 57,4% B. 57% C. 54,7% D. 56,4%. Câu 27: Muốn điều chế 5,04 l khí oxi ở đktc cần phải dùng bao nhiêu g KClO3 A. 18g. B.18,4g C. 18,375g. D.20,3g. Câu 28: Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn trong dd có chứa 0,2mol H2SO4. Thể tích H2 thu đc là: A.2,24 lít B. 5,04 lít. C.3 lít D. 7,72 lít Câu 29: Hòa tan7,18g muối NaCl vào 20g nước ở 20oC thì thu đc dd bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là: A. 35g. B. 35,9g. C. 53,85g. D. 71,8g. Câu 30: Muốn thêm nước vào 2 l dd NaOH 1M để thu đc dd có nồng độ 0,1M thì lg nước phải thêm là: A. 20 lít. B. 16 lít C. 21 lit D. 18 lít. Câu 31: Cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 lít khí H2 .Cô cạn dd thu đc bao nhiêu g muối: A. 51,3g. B. 34,2g C. 48,1g. D.41,8g Câu 32: Oxi hóa hoàn toàn m g kim loại R thu đc 6 g oxit. Hòa tan oxit đó trong dd Hcl dư thu đc 10,125g muối. Vây kim loại R là: A. Na. B. Mg. C. Cu. D. Fe Câu 33: Kim loại M có hóa trị không đổi td với khí Cl2 thu đc muối kim loại trong đó kim loại M chiếm 47,4% về khối lượng muối. Kim loại M là: A. Na. B. Zn. C. Al. D.Cu. Câu 34 : Dung dịch Na2CO3, Na2SO4, Na2SO3 . thuốc thử dùng để phân biệt 3 dd đó là: A. Dd Ca(OH)2 B. quỳ tím. C. dd H2SO4 loãng. D. Dd BaCl2 Câu 35: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây: A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl. B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa. C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3. D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3. Câu 36: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 37: Để phân biệt các dd : NaCl, CaCl2, AlCl3 cần dùng hóa chất nào dưới đây: A. Quỳ tím. B. Dd NaOH, dd Na2CO3 C. dd H2SO4, dd AgNO3 D. dd NaOH, dd NaHCO3 Câu 38: Cho 6,08g hỗn hợp NaOH, KOH pứ hết với dd HCl sinh ra 8,3g hỗn hợp muối . Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là: A.1,6g và 4,48g B. 0,8g và 5,28g C. 3,2g và 2,88g D. 2,4g và 3,68g. Câu 39: hòa tan m g Na2O vào nước thu đc dd A. Trung hòa A cần 200ml dd gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Giá trị của m là: A. 4,6g B. 9,2g C. 3,1g D. 6,2g Câu 40: Cho sơ đồ sau : Mg+ CO2→X+ Y; X+HCl→Z+ H2O; Z+NaOH→T+NaCl; T→X+H2O. X là:
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà A. MgO B. MgCO3 C. MgC2 D. MgCl2 Câu 41: Tại sao ở đk thường , các vật dụng làm bằng nhôm không tác dụng với nước: A. Do Al thụ động trong nước. C. Do bọt khí H2 tạo thành các lớp màng. B. Do lớp màng oxit bảo vệ. D. Do khi Al pứ với H2O tạo ra lớp màng hiđroxit bảo vệ. Câu 42: pứ nào không tạo kết tủa trắng: A. Dd AlCl3 td với dd NaAlO2. C. HCl td với dd KAlO2 theo tỉ lệ mol 1:1 B. Al td với dd KOH. D. dd AlCl3 td với dd NH3. Câu 43: Pứ của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí: A. Dd AlCl3+ dd NaOH. C. dd AlCl3+ dd Na2CO3. B. Dd Al(NO3)3 + dd Na2S. D. Al+ ddNaOH. Câu 44: dãy chất nào dưới đây là những chất lưỡng tính: A. NaHCO3, Al, Al(OH)3. C. KAlO 2, ZnO, Zn(OH)2. B. C. Ca(HCO3)2, Al2O3, Zn(OH)2. D. Al, Al 2O3, Al(OH)3. Câu 45: Trộn 100ml dd H2SO4 1,1M với 100ml dd NaOH 1M thu đc ddA. Cho vào dd A 1,35g Al thì thu đc thể tích H2 ở đktc là: A. 1,22 lít. B. 2,24 lít. C. 1,68 lít. D. 1,344 lít. Câu 46: Dung dịch X có thể tích 300ml chứa Ca(OH)2 0,3M có thể hấp thụ tối đa bao nhiêu lít CO2 (đktc): A. 2,016 lít. B. 4,032 lít. C. 2,688 lít. D. 0,672 lít. Câu 47: Đốt cháy 16g chất A cần 4,48 lít khí O2 thu đc khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol 1:2. Khối lượng CO2 và H2O tạo thành lần lượt là: A. 24g và 36g. B. 36g và 44g. C. 44g và 36g. D. 36g và 24g. Câu 48: Xác định công thức của chất khí A biết rằng: A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi, 1g khí A chiếm 0,35 lít khí ở đktc: A. SO3. B.SO2 C. S2O D. S2O3. HCl NaOH to Câu 49: Trong sơ đồ pứ sau : A→ B → C→ CuO. A là : A. Cu B. Cu(OH)2 C. CuSO4. D.CuO. Câu 50: Cặp chất không thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd là: A. NaOH, MgSO4. B.KCl, Na2SO4. C. CuCl2, NaNO3. D. ZnSO4, H2SO4. Câu 51: Các oxit axit là: A. CO2, SiO2. B. SO2, CO. C. P2O5, Na2O. D. CuO, Fe2O3. Câu 52: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là: A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M. Câu 53: Thể tích dd HCl 2M cần dùng để hòa tan hết 8g CuO là: A.100ml. B. 200ml. C. 500ml D. 400ml. Câu 54: Để có đc dd NaCl 16% thì số g NaCl cần lấy để hòa tan vào 210g nước là: A. 40,2g. B. 30,1g. C. 40g. D. 25g. Câu 55: Cho 2,3 g 1 kim loại hóa trị I td với nước sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Ba. B. Ca. C. Na. D. K Câu 56: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là: A. Oxi. B. Silic. C. Natri. D. Clo. Câu 57: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây: A. KMnO4, KClO3.B. CaCO 3, KMnO4.C. K 2SO4, NaNO3.D. MgCO 3, CuSO4. Câu 58:Trộn 2 lít dd HCl 4M vào 1 lít dd HCl 0,5M. Nồng độ dd mới là: A. 2,82M.B. 2,81M.C. 2,83M. D. Tất cả. Câu 59: Dãy chất ào chỉ bao gồm toàn muối: A. MgCl2, Na2SO4, KNO3.B. Na 2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. C.CaSO4, HCl, MgCO3.D. H2O, Na3PO4, KOH. Câu 60: Cho các PTHH sau: to 1. 2Hg→ 2 Hg +O2 xt,t o 2. 2KClO3 2KCl+ O2
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà dp 3. 2H2O 2H2+ O2 dpnc 4. 2Al2O3 4Al+ 3O2 t o 5. 2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2 A. 1; 4B. 2;5.C. 2;4.D.1,5. Câu 61: Cho các muối tan sau : NaCl, AlCl3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa. Số muối bị thủy phân là: A. 3. B. 4. C. 5 D. 6. Câu 62: Cho 4 pứ: 1, Fe +2HCl →FeCl2 +H2 2, 2NaOH +(NH4)2SO4 →Na2SO4 +2NH3 +2H2O. 3, BaCl2+ Na2CO3→BaCO3 +2NaCl. 4, 2NH3 + 2H2O + FeSO4→ Fe(OH)2 +(NH4)2SO4. Các pứ thuộc loại pứ axit- bazo là: A. 2,3. B. 1,2. C. 3,4. D. 2,4. Câu 63: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là: A. HCl, H2SO4. B.HCl,H2O. C. NaOH, H2SO4. D. Na2O, K2SO4. Câu 64:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước: A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO. Câu 65: Cho hỗn hợp 2,3g Na và 1,95g K vào nước thể tích H2 thoát ra ở đktc là: A. 2,24 lit. B.4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 1,12 lít. Câu 66: cặp chất nào sau đây pứ tạo muối: A. CO2+H2SO4 B. NO2+HCl C.SO2+NaOH. D. MgO+NaOH. Câu 67: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ . A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO. B. Na2O,MgO, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO. Câu 68: Oxit axit có những tính chất nào? A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ . B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối. C. Làm đổi màu quỳ tím. D. A và B đúng. Câu 69: Chọn đáp án đúng. A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ. B. Oxit phi ki đều là oxit bazơ C. Các oxit bazơ đều tan trong nước tạo dd bazơ D. Nước vôi trong làm dd phenolphtalein không chuyển màu. Câu 70: Cho sơ đồ phản ứng sau : o AHCl BNaOH Dt CuO A là : A. Cu. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuSO4. Câu 71: Thể tích dd HCl 0,5M cần dùng để trung hòa 80ml dd NaOH 1M là : A. 170ml. B. 160ml. C. 210ml. D. 180ml. Câu72: Để hòa tan hết 3,6g một oxit sắt cần 50ml dd HCl 2M. Công thức của oxit là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. không xác định. Câu 73 : Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong dung dịch : A. CuCl2 và NaNO3. C. KCl và Na2SO4. B. NaOH và MgSO4. D. ZnSO4 và H2SO4. Câu 74: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3. B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3. D. KOH, NaOH, Fe(OH)2. Câu 75: Cho các bazơ : KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH. Số lượng các bazơ tan là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 76: để nhận biết dd Na2SO4 và Na2CO3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. Dd Pb(NO3)2. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd BaCl2. Câu 77: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà A. NaOH và HBr. C. HCl và AgNO3. B. H2SO4 và BaCl2. D. NaOH và MgSO4. Câu 78: Cho 20 ml dd NaCl 1M tác dụng với 500g dd AgNO3 1,7%. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 2,7g. B. 3g. C. 2g. D. 2,87g. Câu 79: Cho 2,24 lít khí CO2 đktc tác dụng với NaOH. Khối lượng muối thu được là: A. 10,6g. B. 8,4g. C. 19g. D. 1,9g. Câu 80: Trung hòa 100ml dd H2SO4 1,5M bằng dd NaOH 1,7%. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 0,2g. B. 0,4g. C. 2,04g. D. 0,204g. Câu 81: Cần điều chế 1 lượng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric nhất: A. Axit sunfuric t/d với đồng kim loại. B. Axit sunfuric td với CuO. C. Axit sufuric td với đồng hidroxit. D. B và C. Câu 82: Cho dd axit H2SO4 có số mol bằng số mol H2O. Nồng độ % H2SO4 là: A. 48,84%. B. 84,48%. C. 80,48%. D. 48%. 3 Câu 83: Nung 150g CaCO3 được 22,4 dm CO2 đktc. Hiệu suất phản ứng là: A. 66,67%. B. 33,33%. C. 50%. D. 83,33%. Câu 84 : Để làm khô khí SO2 ẩm có thể dẫn mẫu khí này qua : A. NaOH. B. H2SO4đ. C. CaO. D. Ca(OH)2. Câu 85: Na2O và Fe2O3 cùng phản ứng được với : A. H2O. B. H2SO4. C. NaOH. D. NaCl. Câu 86: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết 3 dd sau: H2SO4, BaCl2, NaCl ở ngay lần thử đầu tiên. A. Bột kẽm. B. Giấy quỳ tím. C. Dd Na2CO3. D. Tất cả đều đúng. Câu 87: Nung 100g CaCO3 được 11,2 lít CO2 đktc. Hiệu suất của phản ứng là: A. 11,2%. B. 50%. C. 56%. D. 44%. Câu 88: Có những khí sau CO2, H2, O2, SO2, CO. Khí làm đục nước vôi trong là: A. CO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CO, H2. D.CO2, O2, H2. Câu 89: Thể tích dd HCl 2M cần dùng để hòa tan hết 8g CuO là: A. 100ml. B. 200ml. C. 500ml. D. 400ml. Câu 90: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. K2SO3 và HCl. C. Na2SO3 và NaOH. B. K2SO4 và HCl. D. Na2SO3 và NaCl. Câu 91: Khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần 15,65 lít khí CO đktc. Thành phần % mỗi oxit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,08% và 97,92%. C. 20,8% và 79,2%. B. 26,7% và 73,3%. D. 30% và 70%. Câu 92: Cho 8g SO3 tác dụng với nước tạo 500ml dd. Nồng độ mol dd thu được là: A. 0,1M. B. 0,15M. C. 2M. D. 0,2M. Câu 93: hòa tan 8,1 g ZnO trong 500ml dd H2SO4 2M. Khối lượng axit đã tham gia phản ứng là: A. 9,7g. B. 9,8g. C. 8g. D. 11,2g. Câu 94: Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp 2 oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Khối lượng Cu và Pb thu được là: A. 2,3g. B. 2,4g. C. 3,2g. D. 2,5g. Câu 95: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dd sau K2SO4, H2SO4, HCl. A. Quỳ tím và dd BaCl2. B. Phenolphtalein và dd AgNO3. C. Dd BaCl2 và dd NaCl. D. B và C. Câu 96: Cho 0,1 mol khí CO2 đi qua dd chứa 0,2 mol NaOH. Sản phẩm thu được là: A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. Na2CO3 và NaHCO3. D. không xác định. Câu 97: Hòa tan 4g NaOH vào 9,8g H2SO4 thu được dd A pH của dd là:
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà A. PH 7. D. không xác định. Câu 98: trong các cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo kết tủa: A. Dd BaCl2 và dd AgNO3. C. dd NaCl và dd KNO3. B. Dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd ZnSO4 và dd CuCl2. Câu 99: Có 3 dd K2SO4; K2CO3; Ba(HCO3)2 có thể dùng dd nào dưới đây để nhận biết các dd trên. A. Dd HCl. B. dd H2SO4. C. dd NaOH. D. tất cả đều đúng. Câu 100: Phân lân supe photphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Hàm lượng % của Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó: A. 6,59%. B. 9,5%. C. 0,659%. D. 65,9%. II-Tự Luận: Bài 1: Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống và sôđa. Bài 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó. Bài 3: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: Na2O NaOH Na2SO3 SO2 K2SO3 Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với: a. Silic oxit b. Lưu huỳnh trioxit c. Cacbon đioxit d. Điphotpho pentaoxit Bài 5: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(NO3)2 Bài 6: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với: a. Lưu huỳnh trioxit b. Cacbon đioxit c. Điphotpho pentaoxit d. Canxi oxit e. Natri oxit Bài 7: Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40% a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu? Bài 8: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức của kim loại đó. Bài 9: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H 2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ. Bài 10: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic. Bài 11: Cho 50g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO 3 và Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 14,6%. Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không ? Bài 12: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau: a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat. b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat. Bài 13: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, và CaCl2. Bài 14: Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H 2SO4. Tìm công thức của oxit kim loại trên. Bài 15: Độ tan của NaCl ở 90 oC là 50g và ở 0oC là 35g. Tính lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Bài 16: Tính khối lượng các muối thu được sau khi cho 28,8g axit photphoric tác dụng với 300g dung dịch KOH nồng độ 8,4%. Bài 17: Từ các chất sau: P, CuO, Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, O2, H2O hãy điều chế các chất sau: a. H3PO4 b. Cu(NO3)2 c. Na3PO4 d. Cu(OH)2 Bài 18: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 muối NaNO3, NaCl, Na2SO4. Bài 19: Dung dịch X chứa 6,2g Na2O và 193,8g nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được a gam kết tủa . a. Tính nồng độ phần trăm của X.
- Thầy Hoàn – 0937 958 351 Luyện thi Bách Khoa Biên Hoà b. Tính a. c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen. Bài 20: a. Cho từ từ dung dịch X chứa x mol HCl vào dung dịch Y chứa y mol Na 2CO3 (x< 2y) thì thu được dung dịch Z chứa V lít khí. Tính V? b. Nếu cho dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được dung dịch A và V 1 lít khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm mối quan hệ giữa V1 với x, y.