Kiểm tra tiết 28 - Môn Hình học lớp 6 - Trường THCS Thống Nhất

docx 8 trang mainguyen 7200
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra tiết 28 - Môn Hình học lớp 6 - Trường THCS Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_tiet_28_mon_hinh_hoc_lop_6_truong_thcs_thong_nhat.docx

Nội dung text: Kiểm tra tiết 28 - Môn Hình học lớp 6 - Trường THCS Thống Nhất

  1. PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ KIỂM TRA TIẾT 28 - NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT MÔN: HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NỘI DUNG Vận dụng Vận dụng TỔNG SỐ cao CHỦ ĐỀ Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm 1) Góc- Số đo góc. Cộng hai góc. 1a 1,0 3a 2 3c 2 6,0 Vẽ góc cho biết 1b 1,0 số đo 2) Tia phân giác của 3b 1 3d 1 2,0 một góc. 3) Tam giác- Đường 2a 1 2b 1 2,0 tròn TỔNG SỐ: 3 4 2 1 10,0
  2. PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT KIỂM TRA TIẾT 28 - NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 phút ĐỀ KIỂM TRA SỐ Bài 1: (2,0 đ) Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. Biết = 900, = 1 . 5 a) Tính b) Tính . Bài 2: (2,0đ ) a) Vẽ chính xác tam giác MNP có MN = 4cm; MP = 6cm; NP = 8cm. b) Cho trước 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm hai tia chung gốc O.Hỏi đã tăng bao nhiêu góc đỉnh O ? Bài 3: (6,0đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Oz sao cho : = 450 ; = 900 a/ Tính ? b) Tia Oy có là tia phân giác của không? c) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính ? d) Gọi tia Oa là tia phân giác của . Tính ?
  3. PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ KIỂM TRA TIẾT 28 - NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 6 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ: . ( Đáp án này gồm 05 trang ) BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 2,0 A Hình vẽ 0,25 I 0,25 a ? O B 1 0,25 Ta có: = 5 ∙ Mà = 900 1 Vậy: = 0 5 ∙ 90 0,25 = 180 Vì tia OI nằm giữa hai tia OB và OA nên: 0,5 b + = (* )
  4. Thay = 180 ; = 900 vào (* ) ta được : 180 + = 900 0,5 Suy ra: = 900 ― 180 = 720 2 2,0 a M 0,25 6cm 4cm P N 8cm 0,25 -Vẽ đoạn thẳng NP = 8cm. - Vẽ cung tròn tâm N,bán kính 4cm. 0,25 - Vẽ cung tròn tâm P,bán kính 6 cm. - Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là M. - Vẽ các đoạn thẳng MN, MP. Ta được tam giác MNP là 0,25 tam giác phải vẽ.
  5. 5.4 b Số góc do 5 tia chung gốc tạo thành là: = 10 (góc ) 2 7.6 Số góc do 7 tia chung gốc tạo thành là: = 21 (góc ) 2 Số góc tăng thêm là: 21- 10 = 11 (góc) s v u 0,25 0,25 t 0,25 z 0,25 y x O 3 6,0
  6. a z y 0,5 450 m O x a Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Ta lại có: < ; ( 450 < 900 ) Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 0,5 Suy ra: + = (1) 0,5 450 + = 900 0,5 = 900 - 450 = 450 Do đó: = (2) b Kết hợp (1) và (2), ta có: 0,5 Tia Oy là tia phân giác của . 0,5 c Vì Om là tia đối của tia Ox , nên tia Oz là tia nằm giữa hai 0,5 tia Ox và Om.
  7. Suy ra: + = ; 0,5 Mà = ( Góc bẹt ) Do đó: + = + = 0,5 = d Oa là tia phân giác của ; 0,5 Nên: = = = Ta có: + = ( Kề bù ) + = = 0,5 *Hai tia Oy và Oa cùng nằm trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Lại có: ; (450 < 1350) Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa. Suy ra: + = + = 0,5 = - =
  8. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ TOÁN- LÝ GIÁO VIÊN SOẠN NGUYỄN VĂN CHƠN HOÀNG TRỌNG LÂM