Kiểm tra lân 1 môn Hóa học 9 - Trường THCS Quang Trung

doc 4 trang mainguyen 5310
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra lân 1 môn Hóa học 9 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_lan_1_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_quang_trung.doc

Nội dung text: Kiểm tra lân 1 môn Hóa học 9 - Trường THCS Quang Trung

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1) – HÓA 9 Mức độ nhận thức Nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: - Nhận ra tính chất -Viết được PTHH - Tính chất hóa học của oxit minh họa tính hóa học - Chỉ ra oxit axit, chất hóa học của của oxit. oxit bazơ, oxit một số oxit. Khái quát lưỡng tính, oxit - Phân biệt được về phân trung tính. một số oxit cụ loại oxit. - Nhận ra những oxit thể. - Một số tác dụng được với oxit quan nước. trọng - Chỉ ra phản ứng điều chế SO2 - Chỉ ra nguyên liệu sản xuất SO2 và CaO - Chỉ ra tính chất CaO - Chỉ ra được chất gây ra hiện tượng mưa axit và hiệu ứng nhà kính Số câu hỏi 8 2 10 Số điểm 2điểm 2,5điểm 4,5đ Chủ đề 2: - Nêu được phản ứng Viết được PTHH -Tính toán liên quan -Tính thể tích dung - Tính chất giữa axit và bazơ xảy ra trong tính đến PTHH ( thể tích dich hóa học - Chỉ ra tính chất hóa chất hóa học chất khí, khối lượng của axit. học của axit chung của axit sản phẩm, nồng độ - Một số - Chỉ ra được tính mol) axit quan chất hóa học của axit trọng sunfuric đặc và quá trình sản xuất H2SO4 - Nhận ra các hiện tượng trong phản ứng hóa học. Số câu hỏi 5 1 1 1 8 2đ 0,5điểm 2điểm 1điểm 5,5đ Số điểm TS câu 13câu , 4 điểm 3câu , 3 điểm 1 câu , 2 điểm 1 câu , 1 điểm 18 câu, TS điểm 40% 30% 20% 10% 10 đ 100%
  2. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA LÂN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 Họ và tên . MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: . Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê giám khảo A. Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm) I. Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất ( 3 điểm) Câu 1: Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ A. CaO, CuO B. CO, Na2O C. CO2, SO2 D. P2O5, MgO Câu 2: Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là A. SO2 B. Na2O C. CO D. Al2O3 Câu 3: Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. CaO. D. P2O5. Câu 4: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và NaOH C. Na2SO4 và HCl D. Na2SO3 và H2O Câu 5: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống A. NaCl. B. CaCO3. C. K2CO3 D. Na2SO4 Câu 6: Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là: A. CaO. B. SO2. C. Fe2O3. D. Al2O3 Câu 7: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ? A. CO2 B. N2 C. SO2 D. O3 Câu 8: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2 B. O2 C. N2 D. CO2 Câu 9: Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy Câu 10: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh? A. NaOH + HCl B. Zn(OH)2+ HCl C. ZnO + HCl D. Zn + HCl Câu 11: Trong công nghiệp, sản xuất axit sunfuric qua mấy công đoạn A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng A. Cu + H2SO4 đặc, nóng B. Cu + HCl C. P2O5 + H2SO4 loãng D. Na2O + NaOH II. Ghép các chữ số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với các chữ cái a, b, c, d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp ( 1 điểm ) Thí nghiệm Hiện tượng Kết quả 1. Nhỏ dung dịch axit lên giấy quỳ tím A. Xuất hiện kết tủa trắng 1 . 2. Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch H2SO4 B. Xuất hiện màu xanh lam trong dung dịch 2 . đặc C. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ 3 . 3. Cho kẽm viên( Zn) vào dung dịch HCl D. Quỳ tím chuyển sang màu xanh 4 . 4. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịchNa2SO4 E. Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiệt B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1. (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp sau: a. CO2 và H2O b. CuO và HCl c. Na2O và CO2 Câu 2. (1 điểm) Hãy nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5 bằng phương pháp hóa học: Câu 3. (3,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 9,75g kẽm bằng 100ml dung dịch HCl a. Viết phương trình hóa học b. Tính khối lượng muối thu được. c. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc) d. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng e. Nếu dùng 50ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 2M . Tính V? ( Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5, Ca = 40, Na = 23, S = 32, O = 16 )
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Câu Nội dung Điểm A. Phần trắc nghiệm : 3 điểm I. Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất ( 3 điểm) 1C ; 2B ; 3D ; 4A ; 5B ; 6A ; 7C ; 8D ; 9B ; 10D ; 11C ; 12A Mỗi đáp án đúng đạt 13 câu II. Ghép các chữ số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với các chữ cái a, b, c, d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp ( 1 điểm ) 0,25 điểm 1C ; 2B ; 3E ; 4A B. Phần Tự luận 7 điểm Câu 1 a. CO2 + H2O → H2CO3 0,5 điểm b. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,5 điểm 1,5 c. Na2O + CO2 → Na3CO3 0,5 điểm điểm Câu 2 Lấy mỗi chất một ít hòa tam vào 2 ống nghiệm nước riêng biệt, sau đó 0,5 điểm đem lọc ta thu được 2 dd. 1 điểm PTHH: P2O5 + 3H2O → 2 H3PO4 CaO + H2O → Ca(OH)2 Tiếp theo dùng quỳ tím nhúng lần lượt vào từng dung dịch. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P 2O5 , còn dung dịch làm quỳ 0,5 điểm tím hóa xanh thì chất ban đầu là CaO Câu 3 - Số mol Zn : 2,5điểm m 9,75 n Zn 0,15(mol) H2 M 65 Zn 0,5 điểm a. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0, 5 điểm 0,15(mol) ← 0,3(mol) ← 0,15(mol) ← 0,15(mol) b. Khối lượng ZnCl2 0,5 điểm m = n. M = 0,15 x 136 = 20,4 (g) c, Thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc) 0,5 điểm V n22,4 0,1522,4 3,36 H2 d. Nồng độ mol của dd HCl đã dùng. 0,5 điểm n 0,3 C 3(M) MHCl V 0,1
  4. Câu 4 e. PTHH: 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O 0,25 điểm 1,5 đ 2mol 1mol 0,3mol → 0,15mol → 0,2mol - Thể tích dd thu được sau phản ứng 0,25 điểm n 0,15 V 0,075(lit) C 2 M 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm