Kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ II môn Toán (Đề 2) – lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ II môn Toán (Đề 2) – lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_toan_de_2_lop_7_t.doc
Nội dung text: Kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ II môn Toán (Đề 2) – lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán – Lớp: 7 MA TRẬN ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY CẤP ĐỘ TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo CỘNG NỘI DUNG 1. Thống kê Biết lập bảng tần số, tính được số trung bình cộng. TS câu hỏi 1 1 TS điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20% 2. Biểu thức Đơn thức đồng Cộng, trừ đa Tìm nghiệm đại số dạng thức, tính của một đa giá trị đa thức thức TS câu hỏi 1 1 1 3 TS điểm 1 3 1 5 Tỉ lệ 10% 30% 10% 50% 3. Tam giác Chứng minh hai tam giác bằng nhau và các yếu tố của nó TS câu hỏi 1 1 TS điểm 3 3 Tỉ lệ 30% 30% Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 3 3 3 1 10 Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100% Tp.Tây Ninh, ngày 14 tháng 3 năm 2018 TTCM GVBM Châu Thị Ngọc Diễm Trần Thị Mỹ Hạnh Ngày tháng năm 2018 Duyệt của BGH
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán – Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Tính tổng các đơnthức sau: a) 3xy2 + 5xy2 (0,5đ) 1 b) xyz + xyz (0,5đ) 2 Câu 2: Số học sinh nữ của một lớp trong trường THCS được thống kê như sau: Lớp 6A 6B 6C 6D 7A 7B 7C 7D 8A 8B 8C 8D 9A 9B 9C Số học sinh 20 18 19 20 15 16 15 16 20 20 19 18 19 18 18 a) Lập bảng tần số. (1đ) b) Tính trung bình mỗi lớp của trường đó có bao nhiêu nữ ( làm tròn đến hàng đơn vị). (1đ) Câu 3: Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x B(x) = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1 a) Tính A(1); B(0). (1đ) b) Hãy tính: A(x) + B(x). (1đ) c) Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = 2.A(x) + B(x) (1đ) Câu 4: Cho tam giác ABC có Bµ 900 . Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng: a) ABM = ECM (1,5đ) b) AC > CE (0,5đ) c) B· AM M· AC (1đ) Câu 5: Tìm nghiệm của đa thức sau P(x) = x2 – 4x (1đ) Hết
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán – Lớp: 7 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi Hướng dẫn chấm và đáp án Điểm Tính tổng các đơnthức sau: Câu 1 a) 3xy2 + 5xy2 1 1 điểm b)xyz + xyz 2 2 2 2 2 a) 3xy + 5xy = ( 3 + 5) xy = 8 xy 0,5 1 1 1 b) xyz + xyz = 1 xyz xyz 0,5 2 2 2 Số học sinh nữ của một lớp trong trường THCS được thống kê như sau: Lớp 6A 6B 6C 6D 7A 7B 7C 7D Số HS 20 18 19 20 15 16 15 16 2 Câu 2 Lớp 8A 8B 8C 8D 9A 9B 9C điểm Số HS 20 20 19 18 19 18 18 a) Lập bảng tần số. b)Tính trung bình mỗi lớp của trường đó có bao nhiêu nữ ( làm tròn đến hàng đơn vị) a) Bảng tần số: Giá trị (x) 15 16 18 19 20 1 Tần số (n) 2 2 4 3 4 N=15 b)Số học sinh nữ trung bình của trường đó là: 15.2 16.2 18.4 19.3 20.4 271 1 X 18 15 15 Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x B(x) = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1 Câu 3 a) Tính A(1); B(0). (1đ) 3 b) Hãy tính: A(x) + B(x). (1đ) điểm c) Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = 2.A(x) + B(x) (1đ) a) Ta có: A(0) = 03 + 3.02 – 4.0 = 0 0,5 B(1) = – 2.13 + 3.12 + 4.1 + 1 = 6 0,5 b) A(x) + B(x) = (x3 + 3x2 – 4x) +( – 2x3 + 3x2 + 4x + 1) 0,25 = x3 + 3x2 – 4x – 2x3 + 3x2 + 4x + 1 0,25 = (x3 – 2x3) + (3x2 + 3x2)+ (– 4x + 4x) + 1 0,25 = – x3 + 6x2 + 1 0,25 c) M(x) = 2.A(x) + B(x) = 2( x3 + 3x2 – 4x) + (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1) 0,25 = 2x3 + 6x2 – 8x – 2x3 + 3x2 + 4x + 1 0,25 = (2x3 – 2x3) + (6x2 + 3x2) + ( – 8x + 4x) + 1 0,25 = 9x2 – 4x + 1 0,25
- Cho tam giác ABC có Bµ 900 . Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng: 3 Câu 4 a) ABM = ECM điểm b) AC > CE c) B· AM M· AC Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận đúng. 0,5 a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM ta có: MA = ME ( giả thiết) 0,25 ¶ ¶ 0,25 M1 M 2 ( đối đỉnh) MB = MC ( giả thiết) 0,25 Do đó: ABM = ECM ( c. g. c) 0,25 b) Ta có: ABM = ECM (chứng minh trên) 0,25 => AB = CE ( hai cạnh tương ứng ) Mà: AC > AB (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất) 0,25 Nên: AC > CE c) Trong tam giác ACE có: AC > CE ( chứng minh trên) 0,25 µ ¶ => E A2 (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác) 0,25 µ µ 0,25 Mà: A1 E (do ABM = ECM ) µ ¶ Nên: A1 A2 0,25 Hay: B· AM M· AC Tìm nghiệm của đa thức sau P(x) = x2 – 4x 1 Câu 5 điểm Ta cho: P(x) = 0 Hay x2 – 4x = 0 0,25 x(x – 4) = 0 0,25 x = 0 hoặc x – 4 = 0 0,25 x = 0 hoặc x = 4 Vậy x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức P(x) 0,25 Lưu ý: - Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. - Điểm toàn bài là điểm các câu cộng lại được làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Tp.Tây Ninh, ngày 14 tháng 3 năm 2018 TTCM GVBM Châu Thị Ngọc Diễm Trần Thị Mỹ Hạnh Ngày tháng năm 2018 Duyệt của BGH