Kiểm tra học kì I môn Hóa học 9

doc 9 trang mainguyen 5440
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì I môn Hóa học 9

  1. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Hóa Học 9 Năm học: 2017 - 2018 Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng 1.-Tính chất của - Biết phân - Lập phương - Tính % theo oxit. loại oxit. trình hóa học khối lượng của -Tính chất của axit. -Biết tính chất dựa vào tính kim loại trong -Tính chất của bazơ hóa học của chất hóa học hỗn hợp dựa -Tính chất hóa học oxit axit. của oxit, axit, vào tính chất của muối. -Biết tính bazơ, muối. hóa học của được khối - Nhận biết các axit với kim lượng sản dung dịch axit, loại. phẩm. bazơ, muối. - Biết được phản ứng trao đổi. Số câu hỏi Câu 1,2,3,4 Câu 10,11 Câu13 7 câu Số điểm 1đ 3đ 1đ 5đ 2.- Tính chất hóa -Biết được - Tính nồng độ học của kim loại. hiện tượng xảy % dựa vào khối -Dãy hoạt động hóa ra dựa vào tính lượng kim loại học của kim loại. chất hóa học đã cho. của kim loại. - Xác định tên kim loại. Số câu hỏi Câu 5,6,9 Câu12,14 5 câu Số điểm 1,5đ 2đ 3,5đ 3. -Dãy hoạt động - Biết được -Tính khối hóa học của kim tính chất của lượng kim loại. phi kim. loại tăng - Tính chất của phi - Biết Xác giảm. kim. định tên nguyên tố dựa vào thành phần %. Số câu hỏi Câu 7,8 Câu15 3 câu Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ Tổng số câu 9 câu 2 câu 3 câu 1 câu 15câu Tổng số điểm 3đ 3đ 3đ 1đ 10đ % điểm 30% 30% 30% 10% 100%
  2. UBND HUYỆN TRẢNG BÀNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn : HÓA HỌC 9 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề ) ( Đề thi có 02 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi ) ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: Dãy chất gồm các oxit bazơ là: A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O. C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7. Câu 2: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ? A . CO2 B. SO2 C. N2 D. O3 Câu 3: Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là: A. 20,4 B. 1,36 g C. 13,6 g D. 27,2 g Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 B. BaO + H2O → Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 +H2 D. BaCl2+H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Câu 5: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau: A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần Câu 6: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với: A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng . Câu 7: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là: A. S, C, P. B. S, C, Cl2. C. C, P, Br2. D. C, Cl2, Br2. Câu 8: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố: A. C. B. S. C. N. D. P. B. TỰ LUẬN:( 8 điểm ) Câu 9: (1 điểm). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng một viên kẽm vào: a. Dung dịch CuSO4 b. Dung dịch HCl Câu 10: (1 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn sau: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4. Câu 11: (2 điểm). Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + Cl2 → b. Cu + AgNO3 → c. Na2O + H2O → d. FeCl3 + NaOH → Câu 12: (1 điểm). Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước . Hãy tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng ? Câu 13: (1 điểm). Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Hãy tính thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là: Câu 14: (1 điểm). Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Hãy xác định tên kim loại X ? Câu 15: (1 điểm). Ngâm lá sắt có khối lượng 56gam vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam. Hãy tính khối lượng Ag sinh ra sau phản ứng?
  3. ( Cho: N=14, Na=23, Cu=64, Zn=65, Ag=108, O=16 ) Hết Bài làm
  4. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Hóa học 9 Năm học: 2017– 2018 A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B C D D A A C B. TỰ LUẬN:( 8 điểm ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 9:1điểm 9. a. Kẽm tan một phần, có lớp chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm, dung dịch 0,5 màu xanh nhạt dần. PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ b. Kẽm tan và có sủi bọt khí. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 0,5 10:1điểm 10. - Lấy mỗi lọ 1 ít dung dịch làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử. + Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl. 0,25 + Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch KOH. 0,25 + Mẫu không đổi màu quỳ tím là dung dịch NaNO3 và Na2SO4. - Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại. + Mẫu nào có tạo kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4. 0,25 PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl + Mẫu còn lại là NaNO3. 0,25 11:2điểm 11. a. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 0,5 b. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 0,5 c. Na2O + H2O → 2NaOH 0,5 d. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl 0,5 12:1điểm 12. nNa = = 0,1 (mol) 0,5 0,5
  5. 13:1điểm 1.Gọi công thức tinh thể cần tìm là: BaCl2.nH2O. 208 + 18n mH2O = n.18=18n (g) 0,5 %H2O = .100 =14,75 => 1800n = 14,75.(208 + 18n) => n = 2 0,5 Vậy: Công thức của tinh thể là:BaCl2.2H2O. 2. Gọi x, y lần lượt là số mol của A và B. - Phản ứng với HCl: 2A + 2HCl → 2ACl + H2 x x x 0,5x (mol) 2B + 2HCl → 2BCl + H2 0,5 y y y 0,5y (mol) Khối lượng muối khan: a = x(A + 35,5) + y(B + 35,5 ) = Ax + By + 35,5(x + y) (*) 0,5 -Phản ứng với axit H2SO4: 2A + H2SO4 → A2SO4 + H2 x 0,5x 0,5x 0,5x (mol) 2B + H2SO4 → B2SO4 + H2 y 0,5y 0,5y 0,5y (mol) 0,5 Khối lượng muối khan: b = 0,5x(2A + 96) + 0,5y(2B + 96 ) = Ax + By + 48(x + y) ( ) Lấy ( ) – (*), ta được: (x + y).(48 – 35,5) = b – a 0,5 => x + y = 14:1điểm Giả sử a =200 gam. Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, FeO, Fe2O3 trong 100 gam. -Hòa tan 100 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư 0,5 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x 2x x x FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O y 2y y y Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,5 z 6z 2z 3z Ta có: 2x= 1 (*) - Khử 100 gam hỗn hợp trên bằng H2 dư FeO + H2 → Fe + H2O y y y y Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O z 3z 2z 3z
  6. Ta có: 18y + 54z = 21,15 ( ) 0,5 56x + 72y + 160z = 100( ) Từ(*), ( ), ( ) ta có hệ phương trình: 2x=1 18y + 54z = 21,15 0,5 56x + 72y + 160z = 100 Giải hệ phương trình, ta có : x= 0,5 0,5 => y= 0,5 z= 0,225 %Fe = .100 = 28 % % FeO = .100 = 36 % 0,5 % Fe2O3= .100 = 36 % 15:1điểm Các phương trình hóa học: Cốc A: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1) Cốc B: M + 2HCl → MCl2 + H2 (2) nMg = 0,27 (mol) nM = 6,16/M (mol) 0,5 Theo (1): nH2 = nMg = 0,27 (mol) => mH2 = 0,27.2 = 0,54 (g) Theo (2): nH2 = nM = 6,16/M (mol) => mH2 = 6,16/M.2 = 12,32/M (g) 0,5 Theo giả thuyết: Cân thăng bằng nên khối lượng dung dịch sau phản ứng ở cốc A = khối lượng dung dịch sau phản ứng ở cốc B.  mMg + mddHCl - mH2(1) = mM + mddH2SO4 - mH2(2) 0,5  mMg - mH2(1) = mM - mH2(2) (Vì ban đầu cân thăng bằng nên: mddHCl = mddH2SO4)  6,48 – 0,54 = 6,16 - => M = 56 0,5 Vậy: Kim loại hóa trị II là Fe. Lưu ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa cho câu đó. Hết
  7. MA TRẬN ĐỀ THI HSG VÒNG HUYỆN Môn: Hóa Học Năm học: 2016 - 2017 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Cộng 1. Tính chất hóa học của Dựa vào tính chất hóa học của bazơ và muối. muối để nhận biết các chất và tách chất. Số câu hỏi Câu1 1 Số điểm 3 3 2. Tính chất hóa học của Chọn CTHH thích hợp để axit và muối. hoàn thành các phương trình hóa học. Số câu hỏi Câu 2 1 Số điểm 3 3 3.Tính chất hóa học của Dựa vào tính chất hóa học muối, axit và bazơ. của axit muối, axit và bazơ để tính khối lượng kim loại, nồng độ mol và thể tích chất khí. Số câu hỏi Câu 3 1 Số điểm 3 3 4. Tính chất hóa học của Tính khối lượng, nồng độ % oxit, axit và bazơ. và xác định CTHH của oxit dựa vào tính chất hóa học của oxit, axit và bazơ. Số câu hỏi Câu 4 1 Số điểm 3 3 5. Tính chất hóa học của Dựa vào tính chất hóa học axit, muối, bazơ. của muối và axit để xác định công thức của muối ngậm nước và tính khối lượng muối thu được. Số câu hỏi Câu 5 1 Số điểm 3 3 6. Tính chất hóa học của Dựa vào tính chất hóa học oxit và axit. của oxit và axit xác định % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp. Số câu hỏi Câu 6 1
  8. Số điểm 3 3 7. Tính chất hóa học của Dựa vào tính chất hóa học của axit. axit xác định tên của kim loại. Số câu hỏi Câu 7 1 Số điểm 2 2 Tổng số câu 3 2 2 7 Tổng số điểm 8 6 6 20 (40%) (30%) (30%) (100%)