Kiểm tra chương II - Tiết 39 - Đại số 7

docx 3 trang mainguyen 4660
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương II - Tiết 39 - Đại số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_chuong_ii_tiet_39_dai_so_7.docx

Nội dung text: Kiểm tra chương II - Tiết 39 - Đại số 7

  1. Tiết 39. KIỂM TRA CHƯƠNG II    Ngày soạn: 13/12/2018 Ngày giảng: 14/12/2018 Kiểm diện: I. Mục tiêu 1. Kiến thức:Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập, trình bày bài giải một bài toán, một bài kiểm tra 3. Thái độ: Rèn thái độ trung thực, cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo. Tính tự giác, tự học và giải quyết vấn đề. II. Hệ thống câu hỏi 1. Hệ thống câu hỏi và bài tập trong đề kiểm tra III. Phương án đánh giá 1. Hình thức: Trả lời các câu hỏi, tính toán làm bài tập. 2. Công cụ: Nhận xét, cho điểm. 3. Thời điểm: Sau bài giảng IV. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước kẻ, giáo án (đề kiểm tra). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. Giấy kiểm tra V. Hoạt động dạy và học MA TRẬN MỤC TIÊU Số tiết của Tầm quan Trọng Tổng Tính theo Điểm làm Chủ đề chủ đề trọng số điểm thang điểm tròn 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ 6 46.2 3 138.6 4.6 4.5 nghịch 2. Hàm số, đồ thị hàm số. 7 53.8 3 161.4 5.4 5.5 Mặt phẳng tọa độ Tổng 13 100 300 10 10 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Chủ đề thấp cao 1. Đại lượng tỉ lệ - Nắm được định nghĩa, công thức và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch thuận, tỉ lệ nghịch. - Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 1 2,5 4,5 Tỉ lệ % 10% 10% 25% 45% 2. Hàm số, đồ thị - Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ hàm số. Mặt độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng phẳng tọa độ toạ độ. - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1,5 1,5 2,5 5,5 Tỉ lệ % 15% 15% 25% 55%
  2. Tổng số câu 2 2 2 6 Tổng số điểm 2,5 2,5 5 10 Tỷ lệ % 25% 25% 50% 100% MÔ TẢ MA TRẬN ĐỀ NB Biết khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận (nghịch) với đại lượng x 1. Đại lượng tỉ Hiểu và vận dụng công thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để tìm đại TH lệ thuận, tỉ lệ lượng còn lại khi biết hệ số tỉ lệ. nghịch Vận dụng được tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải một số VDT bài toán đơn giản 2. Hàm số, đồ NB Nhận biết hàm số, biết viết tọa độ của một điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ thị hàm số. Hiểu được khi nào thì một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị một hàm TH Mặt phẳng số đã cho hay không? tọa độ VDT Được đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) a) Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? b) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng x -3 -2 1 y 6 -4 12 Câu 2: (2,5 điểm) Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết chu vi tam giác đó 60cm Câu 3: (3 điểm) a. Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E trong hình vẽ (hình bên) b. Những điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1. G(2; 3); H(-3; -7); K(0; 1) Câu 4: (2,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm a a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y hay x.y = a thì ta x 1 1 nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a. (2đ) b) x -3 -2 1 3 -1 1 y 4 6 -12 -4 12 Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (a, b, c Z+) 0,5 a b c Theo bài ra ta có và a + b + c = 60 0,5 2 3 4 5 (2,5đ) a b c a b c 60 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 5 0,5 3 4 5 3 4 5 12 => a = 3.5 = 15; b = 4.5 = 20; c = 5.5 = 25 0,5
  3. Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 15cm, 20cm, 25cm 0,5 a) A(-3; 4); B(0; 2); C(-2; -3); D(2; 09); E(4; -2) 1,5 b) – Thay x = 2 vào hàm số y = 2x – 1 ta được y = 2.2 – 1 = 3 0,5 Vậy điểm G(2; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1 3 – Thay x = -3 vào hàm số y = 2x – 1 ta được y = 2.(-3) – 1 = -7 (3đ) 0,5 Vậy điểm H(-3; -7) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1 – Thay x = 0 vào hàm số y = 2x – 1 ta được y = 2.0 – 1 = -1 0,5 Vậy điểm K(0; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1 Cho x = -1 => y = 3 => A(-1; 3) Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = -3x 4 2,5 (2,5đ) (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa) * Hướng dẫn: - Học bài theo SGK và vở ghi - Ôn lại kiến thức của chương I. * Rút kinh nghiệm PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG