Kiểm tra chương II môn Số học lớp 6 - Đề 4

doc 2 trang mainguyen 3970
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương II môn Số học lớp 6 - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chuong_ii_mon_so_hoc_lop_6_de_4.doc

Nội dung text: Kiểm tra chương II môn Số học lớp 6 - Đề 4

  1. KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: HỌC SỐ LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: . Ngày Tháng Năm 2019 ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (2điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1) Tính: (–52) + 70 kết quả là: A.18 B. (–18) C. (–122) D. 122 2) Tính: –36 – 12 kết quả là: A. 24 B. 48 C. (–24) D. (–48) 3) Tính: (–8).(–25) kết quả là: A. 33 B. (–33) C. 200 D. (–200) 4) x 5 x = ? A. x = x = 5 B. x = 5 C. –5 D. Một kết quả khác. 5) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 + 2008 D. 2009 – 5 + 9 – 2008 6) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5 7) Kết quả của phép tính (-3)(+4) (-5)(-7) A. Âm B. Dương C. 0 D.420 8) Tính 154 54 là: A. 208 B.-100 C. 100 D. Đáp số khác Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm 3 Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm 4 Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên II. Tự luận (7đ) Câu 1: (2,5đ) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) d) 27.(-17) + (-17).73 e) 512.(2 – 128) – 128.(-512) Câu 2: (2,5đ) Tìm x Z , biết: a) 5 – (10 – x) = 7 b) (4x – 2)(x + 5) = 0 c) 2x – 9 = -8 – 9 d) 3. x 1 27 0 e) 5.(3x + 8) – 7.(2x + 3) = 16 Câu 3: (2đ) a) Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a + 3). b) Tìm số nguyên n, sao cho: (n – 6)  (n – 1).
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1. B 2. A 3. B 4. C 5. C 6. D 7. A 8. A Câu 2: (1điểm) 1. S ; 2. Đ ; 3. Đ ; 4. Đ II.Tự luận: (7đ) Câu 1: (2,5đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 5.(–8).2.(–3) = 240 b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 = 45 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) = 34.15 – 34.10 – 34.15 + 15.10 = 10.(-34 + 15) = 10 . (-19) = -190 d) 27.(-17) + (-17).73 = (– 17).(27 + 73) = (-17).100 = -1700 e) 512.(2 – 128) – 128.(-512) = 512.2 – 512.128 + 128.512 = 1024 Câu 2: (2,5đ) Tìm x Z , biết: a) 5 – (10 – x) = 7 5 – 10 + x = 7 x = 12 b) (4x – 2)(x + 5) = 0 4x – 2 = 0 hoặc x + 5 = 0 x = 1 hoặc x = -5 2 Vì x là số nguyên. Vậy x = -5 c) 2x – 9 = -8 – 9 2x = -17 + 9 x = 4 x 1 9 x 10 d) 3. x 1 27 0 x 1 9 x 1 9 x 8 Vậy x = 10 hoặc x = -8 e) 5.(3x + 8) –7.(2x + 3) = 16 15x + 40 – 14x – 21= 16 x + 19 = 16 x = 16 – 19 = – 3 x = –3 Câu 3: (2đ) a) Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a + 3). Vì 17 (2a + 3) (2a + 3) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17} 2a {-20; -4; -2; 14} a {-10; -2; -1; 7} b) (n – 6)  (n – 1) hay [(n – 1) – 5]  (n – 1) suy ra (-5)  (n – 1) hay (n – 1) là ước của -5. Do đó: Nếu n – 1 = -1 thì n = 0; Nếu n – 1 = 1 thì n = 2; Nếu n – 1 = -5 thì n = -4; Nếu n – 1 = 5 thì n = 6. Vậy n = -4 , 0 , 2 , 6.