Kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Hóa 9 - Trường trung học cơ sở Thái Thượng
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Hóa 9 - Trường trung học cơ sở Thái Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_1_mon_hoa_9_truong_trung_hoc_co_s.docx
Nội dung text: Kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Hóa 9 - Trường trung học cơ sở Thái Thượng
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017 THÁI THƯỢNG Môn : HÓA 9 (Thời gian làm bài: 45phút). HỌ VÀ TÊN: LỚP: 9 ĐIỂM MÃ ĐỀ : 138 CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ VIẾT CÂU TRẢ LỜI VÀO BẢNG Câu 1: Phi kim tác dụng trực tiếp với nước tạo ra axit là: A.Photpho B.Hiđro C.Clo D.Lưu huỳnh Câu 2: Cho m gam FeO tác dụng với hết 600ml dd HCl đặc tạo thành dd FeCl2 0,2M. Tính m ? A. 8,64g B. 8,4g C. 7,2g D. 14,4g Câu 3: Giấy quỳ chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào A. Dung dịch H2CO3 B. Dung dịch NaHCO3 C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 4: Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách: A. Rót từng giọt nước vào axit B. Rót từng giọt axit vào nước C. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc D. Cả 3 cách trên đều được Câu 5: Dùng chất thử nào để phân biệt dung dịch axit sunfuric và muối sunfat? A. kẽm B. BaCl2 C. Giấy quỳ D.Cả A và C đều được Câu 6: Cho 1,6g CuO tác dụng hết với dd HCl dư. Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 5,4g B. 2,7g C. 1,35g D. 3,6g Câu 7: Dùng để sản xuất xà phòng là bazơ : A. NaOH B. Ca(OH)2 C. KOH D. Zn(OH)2 Câu 8: Có những chất khí: H2, O2, CO2 , SO2 , Cl2 .Những khí cùng tồn tại trong một bình chứa để nơi có nhiệt độ cao mà không có phản ứng hoá học là: A. H2, O2, CO2 B. Cl2, SO2, O2 C. H2, CO2, Cl2 D. CO2, SO2, H2 Câu 9: Có 4 chất rắn: NaOH , Ba(OH)2 , KOH , Ca(OH)2 .Bằng cách nào để nhận biết Ca(OH) 2 trong 4 chất đó? A.Sử dụng giấy quỳ B.Sử dụng phenolphtalein C.Sử dụng nước D.Sử dụng axit Câu 10: Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là? A.Cu: 3,2g và Zn: 7,3g B. Cu: 4g và Zn: 6,5g C. Cu: 6,4g và Zn: 3,1g D. Cu: 7,25g và Zn: 3,25g Câu 11: Cho mảnh nhôm vào trong dung dịch CuSO4 sẽ xảy ra hiện tượng: A. Có kim loại màu trắng xám bám ngoài mảnh nhôm B. Có kim loại màu xanh bám ngoài mảnh nhôm C. Có kim loại màu đỏ bám ngoài mảnh nhôm D. Có sủi bọt khí Câu 12: Cặp chất không thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: A. NaCl và CuSO4 B. Na2CO3 và BaCl2 C. KNO3 và MgCl2 D. MgCl2 và BaCl2 Câu 13: Chất thử để nhận biết dung dịch NaCl trong 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch NaCl và KNO3 là : A. Ba B. NaOH C. Ba(OH)2 D.Ag2CO3 Câu 14: Nếu sử dụng cùng một khối lượng để bón cho cây thì loại phân đạm nào có hiệu quả hơn vì hàm lượng N trong phân cao. A. CO(NH2)2 B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D.NH4Cl Câu 15: Cặp chất nào tiếp xúc với nhau mà không có phản ứng hóa học xảy ra ? A. CaO và dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2 và khí CO2 C. Dung dịch CuSO4 và Fe D. CaO và nước
- Câu 16: Bằng phương pháp nào khẳng định được trong khí oxy có lẫn khí CO2 và khí SO2? A.Cho khí oxy đi qua dung dịch KCl B. Cho khí oxy đi qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho khí oxy đi qua dung dịch HCl D. Cả 3 phương pháp trên đều đúng Câu 17: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào? A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt C. Tính dẻo. D. Có ánh kim. Câu 18: Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt? A.Dung dịch HCl B. Dung dịch Ca(OH)2 C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch FeSO4 Câu 19: Cho 12g CuO tác dụng hết với 200ml dd H 2SO4, khối lượng riêng 1,98g/ml, tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng? A. 5,88% B. 4,8% C. 5,06% D. 6,4% Câu 20: Ngâm dây kẽm nặng 65gam trong dung dịch CuSO4 dư , phản ứng xong lấy dây kẽm ra đem rửa sạch, cân lại còn 48.75g. Khối lượng đồng được tạo thành là: A.65g B.35 C.64g D.16g Câu 21: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất: HCl , CuCl2, NaOH , O2 A.Mg B.Ca C.Al D.Fe Câu 22: Trong bột sắt có lẫn bột nhôm, để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong dung dịch: A.Dung dịch HCl B.Dung dịch CuSO4 C.Dung dịch NaOH D.Nước Câu 23: Cặp chất phản ứng được với AlCl3 là: A.Zn và HCl B.Fe và AgNO3 C.Mg và AgNO3 D.HCl và AgNO3 Câu 24: Sắt không phản ứng với: A.Dung dịch HCl B.Dung dịch H2SO4 C. H2SO4 đặc nóng D. H2SO4 đặc nguội Câu 25: Cho hỗn hợp bột 3kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là: A. Sắt, Bạc, Đồng B. Bạc, Đồng C. Sắt, Đồng D. Bạc, Sắt Câu 26: Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 g trong 25ml dung dịch CuSO 4 15% có khối lượng riêng 1,12g/ml. Sau phản ứng, người ta lấy lá sắt ấy ra khỏi dung dịch và làm khô thì cân nặng 2,85g. Tính C% của dung dịch CuSO4 dư A. 9,31% B. 5,44% C. 8,13% D. 5,21% Câu 27: Muối có hàm lượng clo cao nhất: A. Sắt(II)clorua B.Đồng clorua C. Canxi clorua D.Magiê clorua Câu 28: Người ta có thể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất nào sau đây: A. CO2 là chất khí nặng hơn không khí. B. CO2 là chất khí không màu, không mùi. C. CO2 không duy trì sự cháy và sự sống. D. CO2 bị nén và làm lạnh hóa rắn. Câu 29: Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH để vừa tạo thành muối trung hòa vừa tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là: A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 2 : 3 D. 3 : 2 Câu 30: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng: A. Ba(OH)2 và K2CO3. B. MgCO3 và HCl. C. NaCl và K2CO3. D. H2SO4 và KHCO3 . Câu 1: Câu 6: Câu 11: Câu 16: Câu 21: Câu 26: Câu 2: Câu 7: Câu 12: Câu 17: Câu 22: Câu 27: Câu 3: Câu 8: Câu 13: Câu 18: Câu 23: Câu 28: Câu 4: Câu 9: Câu 14: Câu 19: Câu 24: Câu 29: Câu 5: Câu 10: Câu 15: Câu 20: Câu 25: Câu 30: