Kiểm tra chất lượng Hóa học 9

doc 3 trang mainguyen 4980
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chat_luong_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Kiểm tra chất lượng Hóa học 9

  1. Lớp Hóa học online – Khóa 3 Thầy Nguyễn Đình Hành 1 ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHÓA 2 Thời gian: 60 phút Câu 1(2,0 điểm). Nung nóng hoàn toàn 22,5 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3, ZnCO3, CaCO3 thu được khí CO 2 và 11,5 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm MgO, ZnO, CaO. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở phản ứng trên vào trong 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M (khối lượng riêng D = 1,25 g/ml) thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Z. Đáp án Điểm Đặt RCO3 là công thức đại diện cho hỗn hợp X t0 RCO3  RO + CO2  BTKL 44n 11,5 22,5 n 0,25 mol CO2 CO2 n 0,15.1 = 0,15 mol Ba(OH)2 n 0,15.2 6 Đặt T = OH 1,2 Phản ứng tạo 2 muối n 0,25 5 CO2 Ta có PTHH chung (theo tỷ số T): 5CO2 + 3Ba(OH)2 BaCO3  + 2Ba(HCO3)2 + H2O 0,25 0,05 0,1 mol mZ = 0,25.44 + 150.1,25 – 0,05.197 = 188,65 gam Nồng độ % chất tan trong dung dịch Z: 0,1.259 C% 100% 13,73% Ba(HCO3)2 188,65 Câu 2(2,0 điểm). Hấp thụ hết 2,8 lít SO 2 (đktc) vào V lít dung dịch NaOH 2M, thu lấy toàn bộ dung dịch sau phản ứng đem làm bay hơi toàn bộ lượng nước thì thu được 19,75 gam rắn khan. a) Tính V. b) Cần m(gam) dung dịch HCl 14,6% để tác dụng với 19,75 gam rắn khan nói trên thì khí vừa thoát hết. Tính m. Đáp án Điểm 2,8 a) n 0,125(mol) SO2 22,4 Nếu vừa đủ tạo Na2SO3: n n 0,125 mrắn = 0,125.126 = 15,75 gam Na2SO3 SO2 Nếu vừa đủ tạo NaHSO3: n n 0,125 mrắn = 0,125.104 = 13 gam NaHSO3 SO2 Theo đề mrắn = 19,75 gam > 15,75gam Phản ứng tạo muối Na 2SO3 và dư NaOH SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 0,125 0,25 0,125 mol Ta có: (2V – 0,25).40 + 15,75 = 19,75 V = 0,175 lít b) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2  NaOH + HCl NaCl + H2O Theo phản ứng: nHCl nNa 2.0,175 0,35mol m = 0,35.36,5.100/14,6 = 87,5 gam
  2. Lớp Hóa học online – Khóa 3 Thầy Nguyễn Đình Hành 2 Câu 3(2,0 điểm). Cho từ từ 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,3M đến khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính giá trị m. b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa BaCO 3 theo số mol CO2 ở thí nghiệm trên? Đáp án Điểm a) Tính số mol CO2 = 0,2 mol ; NaOH = 0,1 mol; Ba(OH)2 = 0,06 mol Vì n n 0,16 n 0,2 n 0,22 NaOH Ba(OH)2 CO2 OH kết tủa tan một phần. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O 0,06 0,06 0,06 mol CO2 + NaOH NaHCO3 01 0,1 0,1 mol CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 (0,2 – 0,16) 0,04 mol Khối lượng kết tủa: m = (0,06 – 0,04).197 = 3,94 gam. b) Các điểm đặc biệt: - Khi n = 0 n = 0 CO2 BaCO3 - Khi 006mol n 016mol n (max) = 0,06 mol CO2 BaCO3 - Khi n = 0,2 mol n = 0,02 mol CO2 BaCO3 n BaCO3 0,06 0,02 n CO2 0 0,06 0,16 0,2 Câu 4(2,0 điểm). Làm lạnh 568 gam dung dịch bão hòa RCl từ nhiệt độ t 1 xuống nhiệt độ t 2 thì thấy có 37,8 gam chất rắn RCl.nH 2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của RCl ở nhiệt độ t1, t2 lần lượt là: 42,0 gam và 37,5 gam. Giá trị n là số nguyên dương, với n ≤ 5. Xác định công thức của tinh thể RCl.nH2O. Đáp án Điểm *Ở nhiệt độ t1: SRCl = 42 gam 142 gam ddbh có 42 gam RCl và 100 gam H2O 568 gam ddbh 168 gam RCl và 400 gam H2O *Ở nhiệt độ t2: mdd = 568 – 37,8 = 530,2 gam mRCl (tan) = 530,2.37,5/137,5 = 144,6 gam m (dd) = 530,2 – 144,6 = 385,6 gam H2O Xét phần kết tinh RCl.nH2O ta có: R 35,5 168 144,6 R 29,25n 35,5 18n 400 385,6 Với 1 ≤ n ≤ 5 n = 2, R = 23 (Na) thỏa mãn. Vậy công thức của chất rắn là: NaCl.2H2O
  3. Lớp Hóa học online – Khóa 3 Thầy Nguyễn Đình Hành 3 Câu 5(2,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam muối RCO 3 vào lượng dư dung dịch HCl, thu toàn bộ khí sinh ra cho hấp thụ vào trong dung dịch chứa 31,464 gam Ba(OH) 2, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 33,096 gam kết tủa trắng. Xác định công thức hóa học của muối RCO3. Đáp án Điểm RCO3 + 2HCl RCl2 + H2O + CO2  x (mol) x(mol) Tính số mol Ba(OH)2 = 0,184 mol Số mol BaCO3 = 0,168 mol < số mol Ba(OH)2 KT chưa max Có 2 TH *Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O 0,168  0,168 mol Ta có: x = 0,168 mol MR + 60 = 16,8/0,168 = 100 MR = 40 (Ca) Công thức muối cacbonat: CaCO3 *Trường hợp 2: Kết tủa tan bớt một phần CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O 0,184 0,184 0,184 mol CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 0,016 (0,184 – 0,168) mol Ta có: x = 0,184 + 0,016 = 0,2mol MR + 60 = 16,8/0,2 = 84 MR = 24(Mg) Công thức muối cacbonat: MgCO3 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !