Kiểm tra 45 phút Hoá học 9 (Đề 01) - Tiết 60 - Trường THCS Hồng Dương
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút Hoá học 9 (Đề 01) - Tiết 60 - Trường THCS Hồng Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_9_de_01_tiet_60_truong_thcs_hong_du.docx
Nội dung text: Kiểm tra 45 phút Hoá học 9 (Đề 01) - Tiết 60 - Trường THCS Hồng Dương
- TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG TIẾT 60 : KIỂM TRA 45 phút Hoá Học 9 Mã đề: HH9-01 Họ, tên học sinh: Lớp: Bảng đáp án trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đề bài. Chọn đáp án đúng ở mỗi câu và điền vào bảng đáp án trắc nghiệm bên trên. Câu 1:Phản ứng đặc trưng của benzen là. A. phản ứng cháy. B. phản ứng cộng với hiđro (có niken xúc tác). C. phản ứng thế với brom (có bột sắt). D. phản ứng thế với clo (có ánh sáng). Câu 2:Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa học đúng là: Fe, to A. C6H6 +Br C6H5Br + H B. C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Fe, to C. C6H6 + Br2 C6H6Br2 D. C6H6 +2Br C6H5Br + HBr Câu 3: Cần bao nhiêu kg oxi để đốt cháy hết 4 kg benzen chứa 2,5% tạp chất không cháy ? A. 24 kg B. 12 kg C. 16 kg D. 36 kg Câu 4: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là . A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 5:Trong 100 ml rượu 450 có chứa. A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất. B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất. Câu 6: Công thức cấu tạo của rượu etylic là. A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 7: Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng. A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất. B. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước. C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước. D. 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước. Câu 8:Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là . A. 40%. B. 45%. C. 50%. D. 55%. Câu 9: Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng. A. sắt. B. đồng C. natri. D. kẽm. Câu 11: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là: A. có bọt khí màu nâu thoát ra. B. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra. C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.
- D. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần. Câu 12: Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất là. A. KOH; Na; CH3COOH; O2. B. Na; K; CH3COOH; O2. C. C2H4; Na; CH3COOH; O2. D. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2. Câu 13: Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là: A. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước. B. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước. C. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước. D. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước. Câu 14: Đốt cháy dẫn xuất của hidrocacbon X, chứa 1 nguyên tử oxi theo sơ đồ sau: X + 3O2 2CO2 + 3H2O X là: A. C2H4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C3H6O. Câu 15: Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C3H8O. C. CH4O. D. C2H6O. Câu 16: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là: A. 2,8 lít. B. 5,6 lít. C. 8,4 lít. D. 11,2 lít. Câu 17: Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là: A. 16,20 lít. B. 18,20 lít. C. 20,16 lít. D. 22,16 lít. Câu 18: Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Thể tích rượu etylic đã dùng là (Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml). A. 11,0 ml. B. 11,5 ml. C. 12,0 ml. D. 12,5 ml. Câu 19: Thể tích không khí (đktc) (chứa 20 % thể tích oxi) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là: A. 6,72 lít. B. 67,2 lít. C. 13,44 lít. D. 1,344 lít. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: ( biết D = 0,8g/ml). A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml). Giá trị của a là: A. 68,25. B. 86,25. C. 25,86. D. 25,68. Câu 22: Phản ứng lên men giấm là men giấm A. C2H6O + H2O CH3COOH + H2O. men giấm B. C2H5OH CH3COOH + H2O. men giấm C. C2H5OH + O2 men gi ấm CH3COOH. D. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O. Câu 23: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là: A. CH3COOH và NaOH. B. CH3COOH và H3PO4. C. CH3COOH và Ca(OH)2. D. CH3COOH và Na2CO3. Câu 24:Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng: A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. H2O và quỳ tím. D. H2O và phenolphtalein. Câu 25:Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng A. Na. B. Zn. C. K. D. Cu. Câu 26: Dãy chất tác dụng với axit axetic là: A. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH. B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH. C. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5OH. D. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3. Câu 27: Cho thêm Cu(OH)2 vào hai ống nghiệm đựng CH3COOH và C2H5OH. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ là axit CH3COOH ? A. Dung dịch có màu xanh. B. Dung dịch màu vàng nâu. C. Có kết tủa trắng. D. Có kết tủa nâu đỏ.
- Câu 28: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là: A. CH3COOK và KOH. B. CH3COOK và CH3COOH. C. CH3COOK. D. CH3COOK, CH3COOH và KOH. Câu 29: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là A. 60 gam và 46 gam. B. 30 gam và 23 gam. C. 15 gam và 11,5 gam. D. 45 gam và 34,5 gam. Câu 30: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.