Kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học – lớp 7

docx 4 trang mainguyen 7920
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học – lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_hoc_ki_2_mon_hinh_hoc_lop_7.docx

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học – lớp 7

  1. Trường: THCS KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II Tên: MÔN: HÌNH HỌC – LỚP 7 Lớp: 7- . Thời gian: 45’ Điểm: Lời phê của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Bộ 3 nào là ba góc của một tam giác: A.360; 570; 890 B.760; 640; 800 C.1100; 700; 00 D.1120; 280; 400 Câu 2: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ? A.11cm; 12cm; 13cm B.5cm; 7cm; 9cm C.12cm; 9cm; 15cm D.7cm; 7cm; 5cm Câu 3: Tính chất nào sau đây là đúng? A.Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó. B.Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác vuông cân. C.Tam giác cân có một góc bằng 90o là tam giác đều. D.Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lý Pitago ta có : A.MP2 = MN2 + NP2 B.MN2 =MP 2 + NP2 C.NP2 =MN 2 + MP2 D.NP2 =MN 2 - MP2 Câu 5: Quan sát hình 1 và cho biết cạnh AC bằng bao nhiêu: A A.7cm B.110cm C.62cm D.7 Câu 6: Quan sát hình 1 và cho biết ∠ A bằng bao nhiêu độ: 7 cm A.55o B.70o C.110o D.110o Câu 7: Tổng ba góc của một tam giác bằng A.900 B.1800 C.450 D.800 550 550 Câu 8: Cho hai tam giác bằng nhau là: ABC = MNP Hình 1. B C Có hai đỉnh A và M được gọi là gì? A.Hai góc tương ứng B.Hai cạnh tương ứng C.Hai đỉnh kề nhau D.Hai đỉnh tương ứng Câu 9: Cho ABC MPQ (hai tam giác thường) thì: A.BC = PQ B.AB = PQ C.BC = MP D.Cả A và B đúng Câu 10: Trong một tam giác đều: A.Ba cạnh không bằng nhau B.Ba góc có số đo là: 600,900 và 300 C.Ba góc không bằng nhau D.Cả 3 ý trên đều sai Câu 11: Tam giác ABC và tam giác DEF có : AB = ED ; AC = DF ; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng. A. ABC = DEF B. ABC = DFE C. ABC = EDF D. ABC = FED. Câu 12: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 300 thì góc ở đỉnh có số đo là : A. 600 B.300 C.1200 D.1000 II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1:(2đ) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận. Cho ABC vuông tại A; AB = 4cm; BC = 5cm. Tính AC? Câu 2:(1đ) Cho DEF có ∠D = 640; ∠E = 580. Tính ∠F ? 0 Câu 3:(4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có ∠ Bµ 60 và AB = 5cm. Tia phân giác của ∠B cắt AC tại
  2. D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a. Chứng minh: ABD = EBD. b. Chứng minh: ABE là tam giác đều. c. Tính độ dài cạnh BC. BÀI LÀM:
  3. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2017 – 2018 I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B C A B B D A D A C Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu Đáp án Số điểm * Phát biểu định lí Py-ta-go thuận. 1đ Định lí Py-ta-go thuận: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. * Cho ABC vuông tại A; AB = 4cm; BC = 5cm. Tính AC? 1:(2đ) Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Py-ta-go) Hay : 52 = 42 + AC2 1đ => AC2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9 => AC = 9 Vậy: AC = 3cm Cho DEF có ∠D = 640; ∠E = 580. Tính ∠F ? 1đ ∠D + ∠E + ∠F = 1800 (Định lí tổng ba góc của tam giác) 2:(1đ) Ta có: Hay: 640 + 580 + ∠F = 1800 => ∠F = 1800 – ( 640 +580 ) =830 Vậy: ∠F = 830 *Vẽ hình: B E 1đ A D C a. Chứng minh: ABD = EBD. Xét 2 tam giác vuông ABD và EBD, có: BD là cạnh huyền chung 1đ ∠ABD = ∠EBD 3:(4đ) Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) b. Chứng minh: ABE là tam giác đều. AB = BE (vì: ABD = EBD ) mà ∠B = 600(gt) 1đ Vậy ABE có AB = BE và ∠B = 600 nên ABE đều. c. Tính độ dài cạnh BC. Ta có: ∠EAC + ∠BEA (gt)
  4. ∠ C + ∠B( ABC vuông tại A) Mà ∠BEA = ∠B = 600 Nên ∠EAC = ∠C 1đ => AEC cân tại E => EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm Do đó EC = 5cm Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm