Kế hoạch cá nhân giáo viên bộ môn Toán 6

doc 11 trang mainguyen 8540
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch cá nhân giáo viên bộ môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_ca_nhan_giao_vien_bo_mon_toan_6.doc

Nội dung text: Kế hoạch cá nhân giáo viên bộ môn Toán 6

  1. PHÒNG GD&ĐT CÁI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH HƯNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thạnh Hưng, ngày 18 tháng 8 năm 2015 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015-2016 - Họ và tên giáo viên: NGUYỄN CHÍ BỀN - Ngày tháng năm sinh: 15/06/1982 - Năm tốt nghiệp: 2005 – Hệ đào tạo (ĐH,CĐ chính quy, tại chức): Đại học sư phạm - Bộ môn: Toán - Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên, Trường THCS Thạnh Hưng. - Các nhiệm vụ được giao (chuyên môn, chủ nhiệm, đoàn thể, các công tác khác): Giảng dạy môn Toán 6, Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh. I. ĐĂC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: 1. Tình hình trường lớp: a. Thuận lợi: - Trong quá trình công tác và giảng dạy, luôn được sự quan tâm theo dõi giúp đỡ thường xuyên của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các đồng nghiệp. - Tài liệu giảng dạy, đồ dùng phục vụ giảng dạy cho bộ môn được trang bị tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp, làm cho thầy và trò phấn khởi có ý thức cao hơn trong dạy và học tập. - Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy, dành nhiều thời gian và điều kiện để tiếp cận tri thức mới, có tinh thần học hỏi, tự tìm tòi trong công tác chuyên môn và các hoạt động khác. b. Khó khăn: - Một số gia đình quan tâm chưa đúng mức đến việc học tập của các em, bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong việc học tập do đó học lực chủ yếu ở mức trung bình. Một số em nhận thức quá chậm. - Năng lực học sinh còn yếu, khả năng tự học tự rèn thấp. - Đa số phụ huynh chưa có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình. - 1 -
  2. II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HỌC KÌ I, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: - Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng và kỹ năng xây dựng bài kiểm tra. - Đảm bảo đầy đủ các loại hồ sơ theo công hướng dẫn của phòng giáo dục. - Tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề, các buổi thao giảng do tổ trường tổ chức. - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Làm 01 sáng kiến kinh nghiệm đạt xuất sắc cấp trường và gửi về phòng giáo dục. III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO: 1. Chỉ tiêu về công việc được giao: - Nhiệm vụ a. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn - Chỉ tiêu thực hiện: + Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và có chất lượng quy chế chuyên môn (Các loại hồ sơ, giáo án đầy đủ, cập nhật, đảm bảo yêu cầu về hình thức và nội dung) ; đảm bảo dạy đúng, đủ chương trình, thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo của BGH. - Nhiệm vụ b. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Chỉ tiêu thực hiện: + Tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. + Dự giờ đồng nghiệp: ít nhất 4 tiết / tháng. + Sử dụng hiệu quả các đồ dùng dạy học. + Tự làm đồ dùng dạy học: 1 đồ dùng /năm học. + Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng do trường, Phòng GD tổ chức. - Nhiệm vụ c. Nâng cao chất lượng giáo dục - Chỉ tiêu thực hiện: + Xếp loại tay nghề: Giỏi + Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở + Học sinh giỏi cấp trường: 2 học sinh + Đổi mới phương pháp dạy học. + Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá với học sinh + Nâng cao chất lượng giảng dạy. 2. Các biện pháp để đạt chỉ tiêu: - Biện pháp 1: Thực hiện chương trình - 2 -
  3. + Dạy đúng đủ chương trình, không cắt xén nội dung chương trình + Tự nghiên cứu các kinh nghiệm để dạy học có hiệu quả. + Tự học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tay nghề. + Luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh. Thực hiện đúng theo phân phối chương trình. Thực hiện quy định nội dung điều chỉnh chương trình sách giáo khoa của Bộ giáo dục. Đảm bảo đúng thời gian lên lớp, không vào lớp muộn, không ra lớp sớm. - Biện pháp 2: Soạn bài lên lớp + Nghiên cứu kĩ nội dung của bài học trước khi soạn bài. Đảm bảo có bài soạn đầy đủ, có chất lượng trước khi lên lớp. Soạn bài theo nội dung chương trình SGK và quy định về giảm tải nội dung chương trình của Bộ giáo dục + Soạn bài, đúng chuẩn kỹ năng, đúng phân phối chương trình của Sở GD&ĐT Cà Mau. - Biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá chấm trả bài cho học sinh + Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế và chế độ cho điểm. Đánh giá công bằng, không mắc bệnh thành tích trong giáo dục. + Đổi mới công tác ra đề kiểm tra. Trong các kì thi, coi thi và chấm thi nghiêm túc, đúng quy chế. - Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng, làm đồ dùng dạy học, đề tài nghiên cứu + Sử dụng sáng tạo các đồ dùng dạy học được cấp. + Tự làm thêm các đồ dùng dạy học phục vụ cho môn giảng dạy. + Soạn bài giảng vi tính. + Xây dựng kế hoạch và làm đề tài nghiên cứu khoa học . - Biện pháp 5: Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề. + Tham gia các lớp tập huấn do Sở GD, Phòng GD tổ chức. + Tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. + Tích cực dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân và đồng nghiệp. - Biện pháp 6: Đổi mới phương pháp dạy học. + Vận dụng phù hợp các phương pháp dạy học hiện đại vào trong từng bài giảng. + Có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc sử dụng các phương pháp này trong quá trình giảng dạy. + Sử dụng đồ dùng triệt để, tự làm đồ dùng phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng bài giảng. - 3 -
  4. IV. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT: Viết sáng kiến kinh nghiệm về công tác Đội và danh hiệu đăng kí cuối năm đạt: chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: (Toán, Lớp 6) 1. Tỉ lệ khảo sát đầu năm: Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B 2. Chất lượng bộ môn năm học trước: Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 3. Chỉ tiêu phấn đấu: 3.1. Học kì I: Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B 3.2. Học kì II: Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B - 4 -
  5. 4. Kết quả đạt được theo từng thời điểm: 4.1. Học kì I: Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B 4.2. Học kì II: Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B 4.3. Cả năm: Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B 5. Những biện pháp lớn Đối với giáo viên: - Soạn bài đầy đủ. - Học hỏi đồng nghiệp, thăm lớp dự giờ thường xuyên theo quy định. - Tự tu dưỡng rèn luyện. - Thường xuyên gần gũi học sinh quan tâm đến học sinh yếu nhiều hơn. - Kết hợp với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để giáo dục học sinh. Đối với học sinh: + Có dủ dồ dùng học tập, sách vở đầy đủ. + Tích cực học bài và làm bài đầy đủ theo hướng dẫn của giáo viên + Nghiªm tóc ngay từ đầu trong giê häc, h¨ng say ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi, tÝch cùc häc tËp, ho¹t ®éng suy nghÜ t×m tßi ph¸t hiÖn kiÕn thøc míi. - 5 -
  6. + M¹nh d¹n trao ®æi khi gÆp nh÷ng bµi to¸n khã. 6. Phương hướng, so sánh, khắc phục của giáo viên: a/ Giảng dạy lý thuyết: - Thực hiện đúng, đầy đủ số tiết theo phân phối chương trình quy định. - Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. b/ Thực hành: - Thực hiện đầy đủ nghiêm túc các giờ thực hành theo phân phối chương trình quy định. c/ Bồi dưỡng học sinh giỏi: - Phát hiện, bồi dưỡng các học sinh có khả năng, năng lực học toán vào các buổi chiều. d/ Phụ đạo học sinh yếu: - Luôn luôn quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém bằng cách thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở đúng lúc. - Lập danh sách học sinh yếu bộ môn, phụ đạo. 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 6 A. Phần số học Dự kiến Tên chủ Phương bài kiểm đề hoặc Mục tiêu cần đạt (kiến thức, kỹ năng, pháp, kĩ tra viết Điều chương thái độ) thuật dạy hoặc thực chỉnh (Tổng số học hành dưới tiết) 1 tiết * Kiến thức: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Nắm được khái niệm về tập hợp, phần Rèn kỹ năng tử của tập hợp, tập hợp các số tự nhiên, biết tìm số phần tử của một tập hợp và Rèn luyện tìm tập hợp con của tập hợp đã cho. kỹ năng, hợp tác nhóm. - Biết tập hợp các số tự nhiên và các KT 15' - phép tính cộng, trừ, nhân, chia và các Đàm thoại Tiết 15 tính chất của các phép tính đó. gợi mở + KT 45' - Chương I tương tự hóa - Nắm được các công thức về luỹ thừa. Tiết 18 Ôn tập và Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; bổ túc về 9 và tính chất chia hết của một tổng. số tự nhiên - Nắm được khái niệm ước, bội, ước - 6 -
  7. ( từ tiết 1 chung, bội chung và cách tìm ước, bội 39) của một số. ƯC, BC, ƯCLN và BCNN. Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. * Kĩ năng: - Kĩ năng sử dụng các kí hiệu , ,,, - Có kĩ năng tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con của tập hợp KT 15' – đã cho. Tiết 35 - Kĩ năng thực hiện các phép tính trên KT 45' – tập số tự nhiên. Tiết 39 - Kĩ năng tìm ước, bội của một số; ƯC, BC, ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số và kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh, sử dụng máy tính bỏ túi, * Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể, ý thức vận dụng vào giải các bài toán thực tế. * Kiến thức: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Hiểu thế nào là số nguyên âm, nguyên Kiểm tra Rèn kỹ năng dương, biết được thứ tự trong tập hợp HKI số nguyên. Biết cộng, trừ, nhân, chia số Rèn luyện (tiết 47, 48) nguyên và nắm được các tính chất của kỹ năng, hợp ChươngII phép cộng, phép nhân các số nguyên. tác nhóm. Số nguyên - Nắm được quy tắc dấu ngoặc và quy Đàm thoại tắc chuyển vế. gợi mở + (từ tiết 40 tương tự hóa 68) - Biết tìm ước, bội của một số nguyên và so sánh ước, bội của một số tự nhiên KT15' – với một số nguyên. Tiết 45 * Kĩ năng: - Biết biểu diễn một số nguyên trên trục KT45' – - 7 -
  8. số. Tiết 69 - Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên và kĩ năng vận dụng các tính chất của các phép toán trên tập số nguyên - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc vào làm bài tập. - Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Biết sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - Kĩ năng tìm ước, bội của một số nguyên. * Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể, ý thức vận dụng vào giải các bài toán thực tế. * Kiến thức: Rèn kỹ năng, hợp - Nắm được khái niệm về phân số, phân tác nhóm số bằng nhau, hỗn số, rút gọn phân số và biết cách quy đồng các phân số. Biết Rèn luyện so sánh hai hay nhiều phân số. Nắm kỹ năng, hợp được các phép tính về phân số và các tác nhóm. tính chất của phép tính đó. Đàm thoại - Hiểu thế náo là hỗn số, số thập phân, gợi mở + KT15' – phần trăm. tương tự hóa Tiết 88 - Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm tỉ số của hai số và biết cách KT45' – ChươngIII lập biểu đồ phần trăm. Tiết 93 Phân số * Kĩ năng: Kiểm tra (từ tiết 69 - Có kĩ năng quy đồng hai hay nhiều Cả Năm 111) phân số, so sánh các phân số và thực học hiện các phép tính về phân số. (tiết 101, - Kĩ năng lập biểu đồ phần trăm, tìm tỉ 102) - 8 -
  9. số hai số. - Biết tìm phân số của một số cho trước, tìm một số khi biết giá trị phân số của nó * Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể, ý thức vận dụng vào giải các bài toán thực tế. B. Phần hình học Dự kiến Tên chủ bài kiểm đề hoặc Phương pháp, Điều Mục tiêu cần đạt (kiến thức, kỹ năng, tra viết chương kĩ thuật dạy chỉnh thái độ) hoặc thực (Tổng số học hành dưới tiết) 1 tiết * Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng - Nhận biết và hiểu được các khái niệm: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn Đàm thoại gợi thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm mở + rèn luyện của đoạn thẳng. kỹ năng - Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau và khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, hai tia đối nhau. Chương * Kĩ năng: I - Kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai Đoạn điểm, ba điểm thẳng hàng, kĩ năng đo thẳng độ dài một đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng KT15' – Tiết 10 (từ tiết khi biết số đo của đoạn thẳng đó, vẽ trung điểm của một đoạn thẳng và kĩ 1 15) năng làm các bài tập hình học KT45' – - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Tiết 14 Điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng. - Biết đo độ dài một đoạn thẳng - 9 -
  10. - Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo, - Bước đầu làm quen với các hoạt động hình học - Biết vận dụng đẳng thức: AB = AM + MB. * Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể, ý thức vận dụng vào giải các bài toán thực tế. - Tính cẩn thận, chính xác. * Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng - Nhận biết và hiểu được các khái niệm: mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, Đàm thoại gợi số đo góc, tia phân giác của góc, hai mở + rèn luyện góc phụ nhau, kề nhau, kề bù, kề phụ, kỹ năng góc tù, góc nhọn, góc vuông, góc bẹt. - Biết so sánh hai góc, vẽ góc khi biết số đo, vẽ tia phân giác của góc. - Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Chương Ox và Oz thì :xOy yOz xOz II - Biết được khái niệm về hình tròn, KT15' – đường tròn, điểm nằm bên trong đường Tiết 22 Góc tròn, bên ngoài đường tròn. - Biết được khái niệm tam giác, hiểu (từ tiết 16 được các khái niệm đỉnh, cạnh của tam 29) giác và nhận biết được điểm nằm bên KT45' – trong hay bên ngoài tam giác. Tiết 28 * Kĩ năng: - Đo góc, vẽ góc khi biết số đo, vẽ tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác khi biết độ dài ba cạnh của tam giác. - Kĩ năng vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế * Thái độ: - 10 -
  11. - Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể, ý thức vận dụng vào giải các bài toán thực tế. , ngày tháng năm DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên và ghi rõ họ tên) Trần Thanh Thoảng Nguyễn Chí Bền Ý KIẾN, NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO (Ký tên và đóng dấu) - 11 -