Hóa học 9 - Chủ đề 3: Bazơ
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 9 - Chủ đề 3: Bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoa_hoc_9_chu_de_3_bazo.pdf
Nội dung text: Hóa học 9 - Chủ đề 3: Bazơ
- Chủ đề 3 BAZƠ I – Định nghĩa Bazơ là , phân tử gồm một nguyên tử liên kết với một hay nhiều nhĩm II – Phân Loại Bazơ kiềm (TAN) KOH : Kali hidroxit NaOH : Natri hidroxit Ca(OH)2 : Canxi hidroxit Ba(OH)2 : Bari hidroxit Bazơ Khơng tan Cu(OH)2 xanh (Đồng hidroxit) Fe(OH)3 vàng nâu (Sắt III hidroxit) Mg(OH)2 keo trắng (Magiê hidroxit) III – Tính chất hố học: 1 – Dung dịch bazơ làm quì tím hố xanh dung dịch phenoltalein khơng màu hố hồng 2 – Tác dụng với phi kim (Chủ yếu với Cl2, khơng tác dụng với O2, N2, C ) 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O (natri clorua) (natri hipoclorit) (Dung dịch này gọi là nước Javen dùng làm thuốc tẩy) 3 – Tác dụng với oxit axit Bazơ + Oxit axit Muối + H2O Ca(OH)2 + P2O5 ___ NaOH + SO2 ___ Ba(OH)2 + CO2 ___ 4 – Tác dụng với axit Bazơ + Axit Muối + H2O 1
- KOH + HCl ___ Cu(OH)2 + HNO3 ___ Fe(OH)2 + H2SO4 ___ 5 – Tác dụng với muối Bazơ + Muối Bazơ mới + Muối mới Điều kiện : - Bazơ và muối tham gia phải tan được - Sản phẩm là bazơ khơng tan hoặc muối mới khơng tan KOH + CuCl2 ___ Ca(OH)2 + Na2CO3 ___ 6 – Bazơ khơng tan bị nhiệt phân to Bazơ khơng tan Oxit bazơ + H2O Cu(OH)2 ___ Fe(OH)3 ___ IV – Điều chế 1 – Điều chế dung dịch bazơ kiềm a. Từ kim loại kiềm: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b. Từ Oxit bazơ kiềm: CaO + H2O Ca(OH)2 c. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm đpdd,cmn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 2 – Điều chế bazơ khơng tan: Bazơ kiềm tác dụng với muối FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl A – BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH 1 – Tính chất hố học 2
- 1.1 – BT 2/25 – SGK Cĩ những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào a) Tác dụng được với với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân hủy. c) Tác dụng được CO2. d) Đổi màu quỳ tím thành xanh. Cu(OH)2 NaOH Ba(OH)2 HCl to CO2 Quì tím a/ b/ c/ d/ 1.2 – BT 2/27 Cĩ những chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hĩa học: to a/ Fe2O3 + H2O b/ H2SO4 + Na2SO4 + H2O c/ H2SO4 + ZnSO4 + H2O d/ NaOH + NaCl + H2O e/ + CO2 Na2CO3 + H2O 3
- 1.3 . BT 3/30 SGK Hãy viết các phương trình hĩa học của phản ứng khi dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra: a) Muối natri hiđrosunfat; b) Muối natri sunfat. A/ .+ . B/ . + . + 2 – Nhận biết chất 2.1 – BT 4/25 – SGK Chỉ dùng quì tím nhận biết các dd NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4 2.2 – BT 1/27-SGK Nhận biết các chất rắn NaOH, Ba(OH)2, NaCl 2.3 – BT 2/30-SGK 4
- Cĩ ba lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hĩa học. Viết các phương trình hĩa học. 3 – Điều chế 3.1 – BT 3/25-SGK Từ những chất cĩ sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hĩa học điều chế các dung dịch bazơ. 4 – Chuỗi phương trình Viết các phương trình hĩa học thực hiện những chuyển đổi hĩa học sau: 5
- B – BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1 – Bài tập 5/25-SGK Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hĩa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, cĩ khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hịa dung dịch bazơ nĩi trên. GIẢI - Số mol của Na2O n = m = M - Phương trình : Na2O + H2O 2NaOH PT : ĐB : - Số mol của là a/ Nồng độ mol/lit của là : C = n = M V dd b/ Phương trình : 2 NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O PT : ĐB : - Số mol của là - Khối lượng của là: m = n.M = . m - Khối lượng dung dịch của là: m = ct 100% = dd C% m dd - Thể tích dung dịch là Vdd = = D 2 – BT 3/27-SGK Dạng cĩ khối lượng dư Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch cĩ hịa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm l muối Na2CO3. a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)? 6
- b) Hãy xác định muối thu được sau phản ứng. GIẢI V Số mol khí CO2 (đktc) n = = 22,4 Số mol của NaOH : n = m = M Phương trình : CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O PT : ĐB : Xác định chất dư : CO2 NaOH ĐB PT Chất dư là : Số mol Na2CO3 tạo thành a/ Khối lượng Na2CO3 là : m = n . M = b/ Số mol của tham gia : Số mol cịn dư là : C – TRẮC NGHIỆM 1. Cĩ những hidroxit sau: NaOH, Al(OH)3, Cu(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3 1.1 Các bazơ tan trong nước là A. NaOH, Ca(OH)2 B. Al(OH)3, Zn(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Tất cả bazơ trên 1.2 Các bazơ tan trong kiềm A. NaOH, Ca(OH)2 B. Al(OH)3, Zn(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Tất cả bazơ trên 1.3 Các bazơ tan trong axit A. NaOH, Ca(OH)2 B. Al(OH)3, Zn(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Tất cả bazơ trên 1.4 Các bazơ điều chế bằng phản ứng trao đổi 7
- A. NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)3 B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 C. NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2 D. Tất cả các bazơ trên 2 – Cĩ hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên: A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl 3 – Tất cả các bazơ nào sau đây bị phân huỷ A. NaOH, Ca(OH)2, KOH B. Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 C. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2 D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2 8