Hóa học 10 - Trắc nghiệm Chương 6: Oxi và lưu huỳnh

docx 3 trang hoaithuong97 6781
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 10 - Trắc nghiệm Chương 6: Oxi và lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxhoa_hoc_10_trac_nghiem_chuong_6_oxi_va_luu_huynh.docx

Nội dung text: Hóa học 10 - Trắc nghiệm Chương 6: Oxi và lưu huỳnh

  1. GV: Lê Thanh Tài TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6: OXI VÀ LƯU HUỲNH Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường. A. Al B. Fe C. Hg D. Cu Câu 2: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với chất nào sau đây: A. Al B. Fe C. Cr D. cả A, B, C Câu 3: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng: A. Cu B. Ag C. Ca D. Al Câu 4: Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4 đặc, nguội. A. Al và Zn. B. Al và Fe C. Fe và Cu. D. Fe và Mg. Câu 5: Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng : A. HCl B. H2SO4 đặc nóng C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc, nguội Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng là: A. Cu, Zn, Na B.Ag, Fe, Ba, Sn C. K, Mg,Al,Fe, Zn D. Au, Pt, Al Câu 7: Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch A. Pb(NO3)2 B. Br2 C. Ca(OH)2 D. Na2SO3 Câu 8: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là: A. +1;+3;+5;+7 B. -2,0,+4,+6 C. -1;0;+1;+3;+5;+7 D. -2;0;+6;+7 Câu 9: Hiđrosunfua có tính khử mạnh là do trong hợp chất H2S lưu huỳnh có số oxi hóa: A. Thấp nhất. B. Cao nhất. C. Trung gian. D. Lý do khác. Câu 10: Trong phương trình SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4. vai trò của các chất là: A.SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa B.SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử C.Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D.SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa Câu 11: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. Câu phát biểu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. Câu 12: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng: SO2 + 2Mg → 2MgO + S SO2+ Br2 + H2O → 2HBr +H2SO4. Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là: A. SO2 chỉ có tính oxi hoá. B. SO2 chỉ có tính khử. C. SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. A, B, C đều sai. Câu 13: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử? A. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. B. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O. C. 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2. D. 2H2S + O2 2H2O + 2S. Câu 14: Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng: Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2O Tổng hệ số cân bằng (số nguyên) của các chất trong phản ứng trên là A. 15 B. 12 C. 14 D. 13 Câu 15: Dãy chất gồm những chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi - hóa khử là: A. H2SO4đặc nóng, F2 B. SO2, H2SO4 đặc nóng C. F2, SO2 D. S, SO2 Câu 16: Dãy chất gồm những chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là: A. H2S, SO2 B. SO2, H2SO4 C. F2, SO2 D. S, SO2 Câu 17: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng. A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl. C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 Câu 18: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 20: Hai thuốc thử để phân biệt 3 chất bột sau: CaCO3, Na2CO3, BaSO4 có thể dùng A. H2O, dd NaOH B. H2O, dd HCl C. H2O, dd BaCl2 D. BaCl2, NaCl Trang 1
  2. Câu 21: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là: A. Cu B. SO2 C. Quỳ tím D. O2 Câu 22: Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn t o t o A. 2 KClO3   2KCl +3O2 B. 2 KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 t o t o C. 2HgO   2Hg + O2 D. 2KNO3   2KNO2 + O2 Câu 23: Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H2SO4 đặc nguội: A. Zn, Al, Mg, Ca B. Cu, Cr, Ag, Fe C. Al, Fe, Ba, Cu D. Cu, Ag, Zn, Mg Câu 24: Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là A. S2O5 B. SO C. SO2 D. SO3 Câu 25: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng A. Ag B. Hg C. S D. KI Câu 26: Cho phản ứng Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. hệ số cân bằng của axit là A. 4 B. 8 C. 6 D . 3 Câu 27: Cho phương trình phản ứng: S + 2H2SO4 đặc, nóng 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là : A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1 Câu 28: Không dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí: A. O3 B. Cl2 C. H2S D. O2 Câu 29: Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là: A. ZnS B. ZnS và S C. ZnS và Zn D. ZnS, Zn và S. Câu 30: Cho một hỗn hợp gồm 13g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với axit sunfuric loãng, dư thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48l B. 2,24 l C. 6,72l D, 67,2l Câu 31: Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 32: Hoà tan 5,9 g hỗn hợp Al, Cu vào dd H2SO4 loãng sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp trên lần lượt là: A. 4,05(g) và1,85(g) B. 3,2(g) và 2,7(g) C. 2,7(g) và 3,2(g) D.5,4(g) và 0,5(g) Câu 33: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 34: Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. Kết quả khác Câu 35: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhôm hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được 3,36 lit khí mùi hắc ở đktc. Thành phần % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là: A. 73,85% B. 37,69% C. 26,15% D. 62,31% Câu 36: Trộn 1 mol H2O với 1 mol H2SO4. Dung dịch axit thu được có nồng độ: A. 50,34% B.84,48% C. 98,02% D. 98,89% Câu 37: Sau khi hoà tan 8,45g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của oleum là: A. H2SO4. 10SO3 B. H2SO4 .3SO3 C. H2SO4 . SO3 D. H2SO4 .2SO3 Câu 38: Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm Oxi và Ozon đối với He bằng 10,4. Thành phần phần trăm về thể tích của Oxi và Ozon là: A. 25% và 75% B 60% và 40% C. 40% và 60% D. 75% và 25% Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được 0,28 kít khí SO2 (đktc).Kim loại đã dùng là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi dư (đktc), thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Thành phần % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là: A. 6,67 % B.66,67 % C. 33,33 % D. 3,33 % Trang 2
  3. Trang 3