Hóa học 10 - Chương 5: Nhóm halogen

doc 61 trang hoaithuong97 6790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 10 - Chương 5: Nhóm halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_10_chuong_5_nhom_halogen.doc

Nội dung text: Hóa học 10 - Chương 5: Nhóm halogen

  1. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI CHƯƠNG 5 : NHÓM HALOGEN A. TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TRONG SGK CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO t0 35. 2AgCl as 2Ag + Cl 1. 2Fe 3Cl2  2FeCl3 2 as 36. 2AgBr as 2Ag + Br 2.H 2 + Cl2  2HCl↑ (khí hidro clorua) 2 37. 4HF + SiO2 → SiF 4 + 2H2O (phản ứng ăn mòn 3. Cl2 + H2O HClO + HCl thủy tinh) (HClO: axit hipoclorơ) 4. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2O (nước Javen) t0 5. 3Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O (KClO3: kali clorat) 30o 6. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O ( clorua vôi) 7. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 8. Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 9. Cl2+ SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 t0 10. Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3 t0 11. MnO2 + 4HCl đ  2MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 12. 2KMnO4 + 16HCl đ → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl2↑ + 8H2O dpdd 13. 2NaCl + 2H2O cmn 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ 14.K 2Cr2O7 + 14HCl đ → 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl2↑ + 7H2O 15. KClO3 + 6HCl đ → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O 2500 C 16. NaCl rắn + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HCl↑ 4000 C 17. 2NaCl rắn + H2SO4 đặc  Na2SO4 + 2HCl↑ 18. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ 19. 6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O 20. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 21. NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO 22. CaOCl2+ CO2 + H2O→CaCO3 + CaCl2 + 2HClO 23. CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2+ H2O t0 24. 2KClO3  2KCl + 3O2↑ t0 25.H 2 + Br2  2HBr↑ 26. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 t0 27. 2Al + 3I2  2AlI3 H2O t0 28. 3Br2 + 2Fe  2FeBr3 350 5000 C 29.H 2 + I2  2HI xt Pt 2520 C 30.H 2 + F2  2HF↑ 31. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑ 32. 3F2 + Au → 2AuF3 33. 3F2 + S → SF6 34. CaF2 + H2SO4 → 2HF + CaSO4 1
  2. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Viết phương trình chứng minh Bài 1: Viết phương trình chứng minh: a) Clo có tính oxi hóa.: b) Clo có tính khử c) Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. d) Axit clohiđric có tính khử. e) Axit clohiđric có tính oxi hoá. f) Axit clohiđric là axit mạnh. g) Flo có tính oxi hóa h) Brom có tính oxi hóa i) Iot có tính oxi hóa j) Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo, brom, iot. k) Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom, iot. l) Brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot nhưng yếu hơn clo. Dạng 2: Giải thích và viết phương trình chứng minh Bài 2: Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có) khi: a) Nhúng quỳ tím vào dd axit clohiđric. b) Cho quỳ tím ẩm tiếp xúc với khí hiđro clorua. 2
  3. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI c) Nhúng quỳ tím vào nước clo. d) Cho dd muối bạc nitrat vào dd muối natri clorua, natri bromua, natri iotua. e) Để hở bình đựng dd HBr trong không khí? f) Cho iot tiếp xúc với hồ tinh bột. g) Sục từ từ khí clo vào dd hồ tinh bột có hoà tan sẵn một lượng nhỏ KI, thấy xuất hiện màu xanh tím. Bài 3: Hãy giải thích tại sao: a) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hoá âm còn các halogen khác ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương? b) Trong phòng thí nghiệm không đựng dd axit HF vào bình thuỷ tinh? c) Nước Javen có khả năng tẩy trắng vải, sợi, giấy, tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh, d) Nước Javen để lâu trong không khí thì mất dần tính tẩy màu. e) Trên thực tế người ta dùng clorua vôi nhiều hơn nước Javen. f) Phải nêm muối ăn sau khi thực phẩm được nấu chin và còn hơi nóng? g) Các phản ứng điều chế clo bằng cách dùng các chất oxi hoá mạnh MnO2, KMnO4, KClO3, tác dụng với dd axit HCl lại không áp dụng trong công nghiệp? 3
  4. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Dạng 3: Nhận biết Bài 4: Nhận biết các dung dịch sau: a) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl, Na2S. b) KOH, KCl, KNO3, K2SO4, Na2CO3. c) NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4, K2SO3. d) NaCl, K2SO4, Na2CO3, Na2S, HNO3. e) NaCl, NaOH, HCl, Na2CO3, NaI, Ba(NO3)2. f) KCl, HCl, K2SO4, K2S. g) NaOH, HCl, CuSO4, KI, Ba(NO3)2. Bài 5: Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy nhận biết các dd sau: a) KI, NaCl, HNO3 b) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2 c) CaI2, AgNO3, Hg(NO3)2, HI d) KI, NaCl, Mg(NO3)2, HgCl2 e) HCl, NaCl, NaOH, CuSO4 f) NaF, NaCl, NaBr, NaI Dạng 4: Thực hiện chuỗi phản ứng , bổ túc phương trình phản ứng Bài 6: Thực hiễn chuối phản ứng sau: 1) 4
  5. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Cl2 1 3 2 4 7 HCl NaCl 2) 6 1 2 3 4 5 6 7 KClO3 Cl2 HCl FeCl FeCl NaClO 3) 2 3 AgCl Cl2 1 2 3 4 5 6 7 MnO Cl2 FeCl NaCl HCl CuCl 4) 2 3 2 Cu(OH)2 CuO 1 2 3 4 5 6 7 8 NaCl Cl2 HCl AlCl NaCl Fe(OH) Fe O 5) 3 HCl FeCl3 3 2 3 1 Cl 2 3 4 5 KMnO4 2 HCl NaCl Cl2 FeCl3 6 7 8 6) CuCl2 AgCl Ag FeCl3 (6) (1) (2) (3) (4) (5) K2Cr2O7 Cl2 NaCl HCl CuCl2 Cu(NO3)2 (7) (8) H2SO4 KClO 7) 3 Javen 8 NaHCO 5 3 1 2 3 4 MnO Cl2 HCl 6 9 2 NaCl Cl2 Clorua vôi CaCO3 7 10 8) Kali clorat Cl2 10 7 Ca(OH)2 CaCO3 NaClO NaHCO3 5 6 9 8 1 3 KClO CaO CaOCl2 Cl2 3 9) 2 4 1 2 3 CaCO3 CaCl2 AgCl Ag 6 5 7 Ca Ca(OH)2 CaOCl2 8 10)Ca(OCl)2 6 7 Fe(OH) Fe2O3 KMnO FeCl3 3 4 1 5 8 9 10 11 2 HCl CuCl Cu(OH)2 CuO MnO2 Cl2 2 12 3 13 14 KClO3 Javen NaHCO CO2 15 3 4 17 16 11) NaCl Clorua vôi CaCO3 5
  6. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 6 Br2 I2 5 7 8 1 2 3 4 NaClO NaHCO3 Na NaOH NaCl HCl Cl2 10 12 9 FeCl 11 12) MnO2 3 AgCl Ag 3 AgNO Br2 I2 3 7 2 4 5 6 1 8 9 AgCl AgBr AgI KMnO4 Cl2 FeCl3 13 10 KClO3 Ca(OCl)2 12 11 Javen Clorua vôi 13) NaClO 3 5 1 2 4 Br I HCl NaCl Cl2 2 2 6 7 8 9 F2 NaF HF SiF4 10 14) 1 2 3 4 5 Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 6 7 8 9 NaCl HCl Cl2 KMnO4 10 11 12 NaClO NaHCO3 CO2 15) FeCl3 (6) (1) (2) (3) (4) (5) K2Cr2O7 Cl2 NaCl HCl CuCl2 Cu(NO3)2 (7) (8) H2SO4 KClO3 16) (13) (14) CaOCl2 HCl FeCl2 FeCl3 (10) (11) (12) (9) (15) (16) FeCl3 Cl2 NaClO NaCl (17) (1) (3) (2) 6 NaCl KClO3 KCl AgCl Cl2 Br2 I2 (4) (5) (6) (7) (8)
  7. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 17) FeCl3 (6) (1) (2) (3) (4) (5) K2Cr2O7 Cl2 NaCl HCl CuCl2 Cu(NO3)2 (7) (8) H2SO4 KClO3 Bài 7: Bổ túc các phương trình phản ứng 1. ? + HCl → ? + Cl2 + ? 4. Cl2 + ? + ? → H2SO4 + ? 2. ? + ? → ? + CuCl2 5. ? + NaOH → NaClO + ? 3. ? + HCl → ? + CO2 + ? 6. Cl2+ → KClO3 + + 14. Fe(OH)2 + HCl → ? + ? 7. HCl + → + + Cl2 15. MnO2 + ? → Cl2 + ? + ? 8. Cl2 + → NaClO + 16. Br2 + ? → HBrO + ? 9. KMnO4 + → + Cl2 + + 17. Cl2 + Fe → 10. Cl2 + → KClO + + 18.K 2Cr2O7 + ? → KCl + + + 11. Cl2 + ? →HCl 19. NaCl + → khí A + khí B + 12. NaI + ? → NaBr + ? NaOH 13. Cl2 + ? → nuớc javen 20. ? + ? →CuCl2 + ? 7
  8. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Dạng 5: Tính toán theo phương trình phản ứng Câu 1. Cho 3,2 gam đồng (Cu) tác dụng với một lượng khí Cl2 vừa đủ. a) Tính thể tích khí clo (Cl2) (đktc) tham gia phản ứng. b) Tính khối lượng muối đồng thu được sau phản ứng. Câu 2. Tính khối lượng natri (Na) và thể tích khí clo (Cl2) cần để điều chế 4,68g muối NaCl. Câu 3. Xác định khối lượng thuốc tím KMnO4 và HCl cần dùng để điều chế 5,6 lít khí clo (Cl2) ở đktc. Câu 4. Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thì thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần dùng là bao nhiêu? 8
  9. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 5. Cho bột nhôm dư vào 200 ml dung dịch axit HCl 1M ta thu được khí H2 bay ra.Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. Câu 6. Cho 50g dd HCl tác dụng dd NaHCO3 dư thu được 2,24lit khí ở đktc. Tìm nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng? Câu 7. Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng. Câu 8. Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tìm giá trị a, b? c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? 9
  10. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Dạng 6 : Toán về lượng dư Câu 1. Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Tính lượng Mg còn dư và khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 2. Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam axit clohiđric HCl nguyên chất. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)? 10
  11. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 3. Lấy 300 ml dung dịch KCl 1M tác dụng với một dung dịch có hoà tan 42,5 gam AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? Câu 4. Thêm 300ml dung dịch chứa 51g AgNO3 vào 200ml dung dịch chứa 23,8g KBr. Xác định CM của các muối trong dung dịch sau phản ứng. Câu 5. Cho 300ml một dd có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dd có hòa tan 34g AgNO3. Tìm khối lượng kết tủa thu được. Câu 6. Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được. 11
  12. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 7. Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd NaOH 1 M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được. Câu 8. Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? Vì sao? Dạng 7 : Toán xác định tên nguyên tố Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 12,8 g kim loại M hóa trị II cần vừa đủ dung dịch HCl, thu được 4,48 lit khí. Xác định kim loại M? Câu 2. Cho 1,08g một kim loại hóa trị III tác dụng với khí clo tạo thành 2,67 g clorua kim loại. Xác định tên kim loại. Câu 3. Clo hóa 1 kim loại thu được 32,5g muối Clorua kim loại hóa trị 3 và tốn hết 6,72 lít khí Clo (đkc). . a) Xác định tên kim loại? 12
  13. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI b) Cần bao nhiêu gam MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl để điều chế lượng Clo đã dùng. Câu 4. Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6 l khí hiđro (đktc). a) Xác định kim loại? b) Xác định khối lượng dd HCl 18,25% đã dùng? Tính CM của dung dịch HCl trên? Câu 5. Cho 2g Ca tác dụng vừa đủ với 1 halogen X 2 thu được 10g muối halogenua. Tìm tên của halogen X2. Câu 6. Cho 9,75g Zn tác dụng vừa đủ với 1 halogen X 2 thu được 20,4g muối halogenua. Tìm tên của halogen X2. 13
  14. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 7. Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ với 1 halogen X2 thu được 81,6g muối halogenua. Tìm tên của halogen X2. Câu 8. Cho 1,3 gam sắt clorua phản ứng với dd AgNO 3 dư, thu được 3,444g kết tủa. tìm công thức của muối sắt. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại R cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl, thu được 4,48 lit khí. Xác định kim loại R, và CMHCl đã phản ứng? Câu 10. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là? 14
  15. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 11. * Cho 6,3 gam một kim loại X có hóa trị không đổi tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl ( dư) thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 ở đktc. Xác định kim loại X. Câu 12. *Cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R (hóa trị I ) và kim loại X hóa trị II thì khối lượng kim loại R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X. Khối lượng muối clorua của kim loại R thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X tạo thành. Xác định tên hai kim loại. Dạng 8: Toán về 2 kim loại tác dụng với axit clohđric (HCl) Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe vào 500 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch B. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch B. Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn vào 400 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ mol/lít của HCl tham gia phản ứng. 15
  16. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 22,6 gam hỗn hợp A gồm Mg và Zn vào 200 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 13,44 lít khí (đktc) và muối B. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính khối lượng của muối B. Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 10,16 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 27,91 g muối B. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính thể tích của khí H2 sinh ra ở Đktc. 16
  17. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào 200 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 6,47 gam muối clorua. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp muối. b) Tính thể tích của khí H2 sinh ra ở Đktc. Câu 6. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 950 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được 51,775 gam muối clorua. Tìm m. 17
  18. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa 4,38 g HCl (vừa đủ) thu được m gam muối clorua. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tìm m và thể tính khí H2 sinh ra ở đktc. Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 18
  19. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 11,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Zn vào dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được 6,72 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính thể tích của HCl đã dùng. Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe vào 500 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 16,8 lít khí (đktc) và dung dịch B. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch B. 19
  20. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 1,26 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg vào 120 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được V lít khí H2 (đktc) và muối B. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính thể tích khí H2 sinh ra. c) Tính khối lượng muối B. Dạng 9 : Toán tổng hợp Bài toán liên quan đến hiệu suất Câu 1. Điện phân hết dung dịch chứa 117g NaCl có màng ngăn với hiệu suất 80%. Khối lượng khí clo thu được là bao nhiêu? Câu 2. Tính khối lượng natri và thể tích khí clo cần để điều chế 4,68g muối NaCl, biết H = 80%. 20
  21. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 3. Nung 12,87g NaCl với H2SO4 đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí? Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Câu 4. Xác định khối lượng thuốc tím và HCl cần dùng để điều chế 5,6 lít khí clo, biết H = 80%. Câu 5. Cho 6,125 gam KClO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư đun nhẹ .Hãy xác định thể tích khí clo thu được (đktc), biết hiệu suất phản ứng là 85% . Bài toán về pha chế dung dịch Câu 6. Thể tích dung dịch HCl 10M và thể tích H2O cần dùng để pha thành 400 ml dung dịch HCl 2M lần lượt là bao nhiêu? Câu 7. Để pha được 500 ml nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là bao nhiêu? Câu 8. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1 : m2 là Bài toán về nguyên tử khối trung bình 79 81 Câu 9. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền 35 Br và 35 Br . 81 Thành phần % số nguyên tử của 35 Br là bao nhiêu? 35 Câu 10. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,485. Nguyên tố clo có hai đồng vị bền 17 Cl và 37 37 17 Cl . Thành phần % số nguyên tử của 17 Cl là bao nhiêu? Bài toán hỗn hợp các muối hoặc xác định các nguyên tố Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? Câu 12. Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Số mol hỗn hợp đầu là bao nhiêu? Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là bao nhiêu? Câu 14. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là gì? 21
  22. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 15. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < ZY) vào dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là gì? Câu 16. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu? Câu 17. Cho một muối tạo từ kim loại có hóa trị 2 và Halogen. Hòa tan a(gam) muối đó vào nước rồi chia làm phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa . Phần 2: Nhúng một thanh sắt vào, sau khi kết thúc phản ứng, thanh sắt nặng thêm0,16g. a) Xác định công thức hóa học của muối. b) Tính lượng a(gam) muối đã đem hòa tan. ĐỀ THAM KHẢO Sở Giáo Dục và Đào tạoTP HCM Đề KTTT – HKII - NH: 2020 – 2021 Trường THPT Tân Túc Môn Hóa – Lần 1 – Khối 10 Thời gian: 45 phút Câu 1 ( 2,0 điểm ) a) Viết phương trình chứng minh: Br2 có tính oxi hoá yếu hơn Cl2 nhưng mạnh hơn I2. b) Viết phương trình chứng minh CaOCl2 có tính oxi hóa. c) Clo là khí mùi xốc, rất độc. Khi hít phải khí clo, niêm mạc đường hô hấp bị phá hủy mạnh dẫn đến suy hô hấp. Hãy giải thích tại sao.Viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 2 ( 3,0 điểm ) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: FeCl3 (6) (1) (2) (3) (4) (5) K2Cr2O7 Cl2 NaCl HCl CuCl2 Cu(NO3)2 (7) (8) H2SO4 KClO3 b) F2 tác dụng được với các chất nào sau đây: H2O, AgBr, KCl, Au. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 ( 2,0điểm ) 22
  23. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: Na 2CO3, K2SO4, KI, NaNO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4 ( 3,0 điểm ) Hoà tan hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe vào 500 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 16,8 lít khí (đktc) và dung dịch B. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch B. c) Cho 1/5 dung dịch B trên tác dụng với dung dịch AgNO 3lấy dư thì thu được 30,135g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng. 23
  24. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI CHƯƠNG 6 :OXI – LƯU HUỲNH A. CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ TRONG SGK CHUẨN – SGK NÂNG CAO o t 34. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑ 1. 2Mg + O2  2MgO to 35. ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S↑ 2. 2Na + O2  Na2O 36.SO 2 + H2O H2SO3 to 3. 4Al + 3O2  2Al2O3 37.SO 2 + NaOH → NaHSO3 to 4. 3Fe + 2O2  Fe3O4 38.SO 2+ 2NaOH → Na2SO3 + H2O to 5. C + O2  CO2 39.SO 2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 o t 40. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K 2SO4 + 6. S + O2  SO2 to 2MnSO4 + 2H2SO4 7. 4P + 5O2  2P2O5 41.SO 2 + 2H2S → 3S + 2H2O to 8. 2CO + O2  2CO2 42.SO 2 + 2Mg → S + MgO to 43. Na SO + H SO → Na SO + H O + SO ↑ 9.C 2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O 2 3 2 4 2 4 2 2 o ttn t 10. 3O2  2O3 44. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2↑ 11. 2Ag + O3 → Ag2O + O2↑ 45.SO 3 + H2O → H2SO4 46. 2SO2 + O2 2SO3 12. 2H2O 2H2 + O2 47. 6H2SO4 đặc, nóng + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O 13.O 3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2↑ to + 3SO2↑ 14. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 48. 2H2SO4 đặc, nóng + Cu → CuSO 4 + 2H2O + o MnO2 ,t 15. 2KClO3  2KCl + 3O2↑ SO2↑ MnO2 16. 2H2O2  2H2O + O2↑ 49.H 2SO4 đặc, nóng + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O 17.H 2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 50. C + H2SO4 đặc, nóng → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O 18.H 2O2 + 2KI → I2 + KOH + O2↑ 51. 2H2SO4 đặc, nóng + 2KBr → Br2 + SO2↑ + 19. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5O 2↑ + 2H2O + K2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O to 20. 2Na + S  Na2S o 21. Fe + S t FeS to 22. 2Al + 3S  Al2S3 23. Hg + S → HgS to 24.H 2 + S  H2S↑ to 25. S + O2  SO2↑ 26. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2↑ 27.H 2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 28.H 2S + NaOH → NaHS + H2O 29.H 2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O to 30. 2H2S + O2  2H2O + 2S (thiếu oxi) to 31. 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2↑ (dư oxi) 32.H 2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl 33. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ 24
  25. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1 – Viết phương trình chứng minh 1. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh 2. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn ozon 3. Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa và tính khử 4. Hidrosunfua có tính axit yếu và tính khử mạnh 5. Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit 6. Khí sunfurơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử 7. Axit sunfuric có tính axit 8. Axit sunfuric thể hiện tính oxi hóa mạnh và tính háo nước Dạng 2 – Giải thích hiện tượng – điều chế * Nêu rõ các hiện tượng sau đây, giải thích bằng PTPƯ: 1. Cho khí ozon (O3) vào bình đựng dd kali iotua (KI), thử sản phẩm thu được bằng quỳ tím, sau đó nhỏ vào một ít hồ tinh bột. 2. Khi dẫn khí hiđrosunfua (H2S) vào dung dịch brom (Br2). 3. Dẫn khí khí hiđrosunfua (H2S) vào dung dịch chì nitrat Pb(NO3)2. 4. Dẫn khí khí sunfurơ (SO2) vào dd axit sunfuhiđric (H2S). 5. Khi đốt H2S trong điều kiện thiếu oxi. 6. Khi thả mãnh đồng vào dd H2SO4 đặc, nóng, rồi dẫn khí sinh ra vào bình chứa nước brom. 7. Khi cho axit sunfuric đặc vào cốc đường, hiện tượng gì xảy ra? 25
  26. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI * Điều chế: 1. Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hóa học sau: a. Nhiệt phân CaCO3 b. Dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2. c. Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn d. Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với Cu e. Nhiệt phân KMnO4 - Hãy cho biết tên các chất khí được sinh ra trong mỗi trường hợp trên và viết PTPƯ. - Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định đúng các chất khí sinh ra trong mỗi trường hợp. 26
  27. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 2. Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế H2S. 3. Từ nước, lưu huỳnh và muối ăn, viết các phương trình điều chế hidrosunfua, khí sunfurơ, natrisunfat. 4. Viết phương trình điều chế H2SO4 từ quặng pyrit. 5. Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đủ, điều chế các chất sau: Fe2(SO4)3, Na2SO4, Na2SO3 HỌC SINH TỰ LUYỆN 6. Từ FeS 2, NaCl, O2 và H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế: Fe 2(SO4)3, Na2SO4, nước iaven, Na2SO3, Fe(OH)3. 7. Từ KCl, Cu, S và H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3. 27
  28. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 28
  29. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Dạng 3: Chuỗi phản ứng, bổ túc phương trình phản ứng * Bổ túc các phương trình phản ứng sau: (học sinh ghi rõ điều kiện phản ứng) 1. Fe + O2  2. KI + +  I2 + + O2 3. H2O2 +  KNO3 + 4. KClO3  + 5. KMnO4  + + 6. H2S +  S + 7. H2S + +  H2SO4 + HCl 8. FeS+  + H2S 1:1 9. SO2 +NaOH  1:2 10. SO2 +NaOH  + 11. SO2 +  S + H2O 12. + Br2 +  H2SO4 + 13. FeS2 +  +SO2 14. SO2 +O2 15. SO3 +H2O  16. Fe+H2SO4 l  + 17. Fe+H2SO4 đ  + + 18. H2SO4 đ +  SO2 + CO2 + 19. H2SO4 đ +  I2 + H2O + 20. H2SO4 (đ, nóng) +  + H2S + . * Thực hiện chuỗi phản ứng biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) 1. H2  H2S  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 2. FeS2  SO2  H2SO4  CuSO4  Cu(OH)2  CuO  Cu 29
  30. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI (1) (2) (3) (4) (5) (6) 3. KMnO 4  O 2  Fe3O 4  FeCl2  NaCl  Cl2  H 2SO 4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 4. Fe  FeS  H 2S  S  Al2S3  SO 2  S (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 5. ZnS  H2S  S  H2SO4  HCl  Cl2  FeCl3  AgCl (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 6. Na 2S  H2S  H2SO4  Cl2  KClO3  O2  S  FeS 30
  31. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI (1) (2) (3) (4) (5) (6) 7. SO2  S  ZnS  H2S  Na 2S  PbS  PbSO4 (7)  (8) SO2  KHSO3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 8. ZnS  SO2  H2SO4  CuSO4  CuS  SO2  S (7)  (8) (9) CO2  CaCO3  CO2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 9.FeS2  SO2  S  H2S  S  SO2  NaHSO3  Na 2SO3  NaCl 31
  32. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI (1) (2) (6) (7) 10. H S  S  SO (3) SO (4) H SO (5) K SO  KCl  Cl 2 (11) (10) 2 3 2 4 2 4 (9) (8) 2 * Thực hiện chuỗi phản ứng biến hóa sau, cho biết tên từng chất A, B, D (ghi rõ điều kiện, nếu có): 1/ A + B → D ↑ (mùi trưng thối) A + O2 → E ↑ E + O V2O5 F 2 400o C D + E → A + G F + G → X E + G + Br2 → X + Y X + K2SO3 → H + E ↑ + G 2/ A + B → C ↑ (mùi trứng thối) C + O2 → E ↑ + H2O 32
  33. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI B + O2 → E ↑ C + Cl2 → F + B Dung dịch F + H → FeCl2 +C ↑ C + G → T ↓ (đen) + HNO3 3/ A + C → D ↑ A + B → E ↑ A + F → D ↑ + H2O D + E → A ↓ + H2O D + KMnO4 + H2O → G + H + F E + KMnO4 + F → A ↓ + G + H + H2O BÀI TẬP HỌC SINH TỰ RÈN LUYỆN 1. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). (1) (2) (3) (4) a) Sắt II sunfua  hiđro sunfua  lưu huỳnh  lưu huỳnh đioxit  axit sunfuric (1) (2) (3) (4) (5)      b) SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH NaHSO4 BaSO4. c) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng trên. 2. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 33
  34. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 4 5 H2SO4 CuSO4 Cu 3 1 a) S SO2 2 7 6 8 9 Na2SO3 Na2SO4 BaSO4 b) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng trên. 3. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 1 3 5 8 9 H S 2 S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 2 4 7 6 10 KHSO4 4. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 6 1 2 3 5 KMnO 10 4 O2 SO2 K2SO3 K2SO4 BaSO4 7 4 9 8 H2SO4 KHSO4 5. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 1 4 5 7 +4 3 +6 +4 -2 a) S S S S S S 6 2 8 9 +6 S S b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? 6. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 4 1 2 3 5 a) H2S SO2 H2SO4 KHSO4 K2SO4 BaSO4 4 1 2 3 5 b) S FeS H2S S SO2 H2SO3 7. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 4 1 2 3 5 a) H2SO4 SO2 S Na2S H2S H2SO4 4 1 2 3 b) H2SO4 NaHSO4 Na2SO4 NaCl AgCl c) Trong các phản ứng trên tổng số phản ứng oxi hóa - khử là: 8. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 34
  35. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 1 2 3 4 a) FeS hiđro sunfua lưu huỳnh lưu huỳnh đioxit axit sunfuric 1 2 3 4 5 b) SO2 NaHSO3 Na2SO3 Na2SO4 NaHSO4 BaSO4. c) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng trên. 9. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 4 5 H2SO4 CuSO4 FeSO4 3 1 H S SO2 2 2 7 10 6 8 9 NaHSO3 Na2SO3 SO2 10. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 1 3 5 7 9 a) SO 2 S H2S SO2 H2SO4 BaSO4 2 4 6 8 b) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng trên. 11. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 1 3 2 5 6 O O 3 2 SO2 K2SO3 K2SO4 BaSO4 7 4 8 10 9 H2SO4 KHSO4 12. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 1 4 +4 3 +6 +4 5 -2 6 a) S S S S S S 2 7 9 8 +6 S S b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? 13. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 4 1 2 3 5 a) FeS2 SO2 H2SO4 NaHSO4 Na2SO4 BaSO4 4 1 2 3 5 b) S FeS H2S S SO2 H2SO4 14. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 4 1 2 3 5 a) H2SO3 SO2 S CaS H2S H2SO4 35
  36. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 4 1 2 3 b) H2SO4 KHSO4 K2SO4 KBr AgBr c) Trong các phản ứng trên tổng số phản ứng oxi hóa - khử là: 15. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 1 2 3 4 a) ZnS hiđro sunfua lưu huỳnh lưu huỳnh đioxit axit sunfuric 1 2 3 4 5 b) H2SO3 KHSO3 K2SO3 K2SO4 KHSO4 BaSO4. c) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng trên. 16. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). Ag2O 3 6 H2O 1 2 4 KClO O O 8 9 10 3 2 3 O2 NaOH NaCl AgCl 5 7 I 2 Na2O 17. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). (1) (2) (3) (4) a) Sắt II sunfua  hiđro sunfua  lưu huỳnh  lưu huỳnh đioxit  axit sunfuric (1) (2) (3) (4) (5)      b) SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH NaHSO4 BaSO4. c) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng trên. 18. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 4 5 H2SO4 CuSO4 Cu 3 1 a) S SO2 2 7 6 8 9 Na2SO3 Na2SO4 BaSO4 b) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng trên. 19. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 1 3 5 8 9 H S 2 S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 2 4 7 6 10 KHSO4 36
  37. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 20. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau ( ghi kèm điều kiện của phản ứng nếu có). 6 1 2 3 5 KMnO 10 4 O2 SO2 K2SO3 K2SO4 BaSO4 7 4 9 8 H2SO4 KHSO 4 Dạng 4 - Nhận biết  Nhận biết dung dịch A. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: a) KCl, K2SO4, KNO3, K2S. KCl K2SO4 KNO3 K2S b) NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2. 37
  38. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI c) H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4. d) KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2. e) Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr. 38
  39. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI f) NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4. g) Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3. h) H2SO4, HCl, Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3. 39
  40. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI i) H2SO4, HCl, HNO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3. j) KI, KCl, KBr, KNO3, K2SO4. 40
  41. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI k) Na2SO3, Na2SO4, Na2CO3, Na2S, NaCl. l) H2SO4 , NaCl , K2CO3 , Na2SO4 , HCl. 41
  42. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI m) K2SO3, K2SO4, KI, HCl , H2SO4, KNO3. n) I2, KI, KCl, K2S, K2SO4 42
  43. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI B. Nhận biết bằng phương pháp hóa học các gói chất rắn không nhãn : a) BaS, CaSO3, CaSO4, tinh bột. b) Na2CO3, CaCO3, CaSO3, PbSO4, FeS. 43
  44. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI c) Na2CO3 (Xô đa), CaCO3, CaSO4, Na2SO4. d) Na2S, Na2SO3, Na2SO4, BaSO4 C. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất (kể cả quì tím) để làm thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn. a) KCl, KI, K2S, KNO3. 44
  45. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI b) HCl, K2SO4, K2SO3, K2S. c) Ba(OH)2, HCl, K2SO4, KCl. 45
  46. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI d) K2SO4, FeCl2, Na2SO3, NH4HS, FeCl3. e) KOH, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI. 46
  47. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI D. Không dùng thêm hóa chất khác, hãy nhận biết các lọ dung dịch bị mất nhãn sau : a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. b) KCl, Na2CO3, H2SO4, Ba(HCO3)2. 47
  48. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI c) H2SO4, NaCl, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2.  Nhận biết khí a) SO2, CO2, H2S, O2. 48
  49. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI b) O2, Cl2, NH3, SO2, CO. c) O2, O3, N2, Cl2. d) O2, SO2, Cl2, CO2. 49
  50. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI e) Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3. f) SO2, CO2, H2S, H2, N2, Cl2, O2. 50
  51. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI g) O2, H2, CO2, HCl. D. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG LẦN 2 HKII – NĂM HỌC 2020-2021 Câu 1 ( 1,5 điểm ) a) Viết phương trình chứng minh H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh. (2pt) b) Nêu hiện tượng khi đốt khí H2S trong điều kiện dư O2. Viết phương trình minh họa. Câu 2 ( 2,0 điểm ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) KMnO4 O2 SO2 H2SO4 CO2 (5) (6) (7) (8) CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 51
  52. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 3 (2,5 điểm) a) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: K2S, FeSO4, NaNO3, NaBr. Viết ptpứ minh họa. b) Nhận biết 3 khí sau bằng phương pháp hóa học: H2S, CH4 và O3. Viếp ptpứ minh họa. Câu 4 ( 1,0 điểm ) Trộn 9,72 gam bột nhôm và 14,4 gam bột lưu huỳnh rồi đem đun nóng trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng thu được những chất nào? Tính khối lượng mỗi chất. Câu 5 ( 3 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 3,28g hỗn hợp kim loại gồm Cu, Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,568 lit khí SO2 và 2 muối sunfat. a) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dung dịch của H2SO4 98% đã dùng . c) Dẫn 3/7 lượng khí ở trên vào dung dịch NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu được 2 muối, trong đó số mol muối axit gấp 2 lần số mol muối trung hòa. Cho M: H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137. ĐỀ SỐ 2 Sở Giáo Dục và Đào tạoTP HCM Đề KTTT – HKII - NH: 2020 – 2021 Môn Hóa – Khối 10 Thời gian: 45 phút Câu 1 ( 1,5 điểm ) c) Viết phương trình chứng minh SO2 là 1 oxit axit. (2pt) d) Nêu hiện tượng khi sục khí O3 vào dung dịch KI có vài giọt hồ tinh bột. Giải thích. Câu 2 ( 2,0 điểm ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (6) (1) (2) (3) (4) (5) Ag O2 SO2 SO3 H2SO4 Ag2SO4 (8) (7) ZnS H2S Câu 3 ( 1,0 điểm ) Có một hỗn hợp khí O2 và O3. Sau khi O3 phân hủy hết thành O2 thì thể tích hỗn hợp tăng lên 2%. Xác định tỉ lệ phần trăm của O3 trong hỗn hợp khí. Câu 4 (2 điểm) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: K2SO3, K2SO4, KNO3, KI, H2SO4, NaBr. Viết ptpứ minh họa. Câu 5 ( 1,0 điểm ) Trộn 4,6 gam Natri và 4,8 gam bột lưu huỳnh rồi đem đun nóng trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng thu được những chất nào? Tính khối lượng mỗi chất. Câu 6 ( 2,5 điểm ) 52
  53. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Cho 6,14 gam hỗn hợp hai kim loại là kẽm và sắt vào 200ml dung dịch sunfuric (H 2SO4) đặc, nóng thấy thoát ra 2,688 lít khí sunfurơ (SO2) (đktc) và hỗn hợp muối. a) Tính khối lượng mỗi muối thu được. b) Tính nồng độ mol các muối thu được sau phản ứng. ĐỀ SỐ 3 Câu 1: a) Viết phương trình chứng minh H2S có tính khử mạnh. (2pt) b) Tại sao khi sục khí O3 vào dd KI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột thì dung dịch chuyển sang màu xanh? Câu 2: Bổ túc các phương trình phản ứng sau (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng): a) S + Fe → . b) O3 + .→ .+ O2 c) + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + .+ H2O d) H2S + → S + . e) + O2 → CO2 + . f) C + H2SO4 → + .+ g) Cu + → CuO h) KMnO4 → + .+ Câu 3: a) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: NaNO 3, Na2S, Na2SO4, NaBr. b) Nêu cách nhận biết các lọ khí mất nhãn sau: O2,SO2, N2. Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 6,4g S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng thu được chất nào và tính khối lượng chất đó. Câu 5: Cho 9,68g hỗn hợp kim loại gồm Cu, Ag phản ứng với 200g dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,792 lit khí SO2 và 2 muối. a) Tính khối lượng các muối thu được. b) Tính C% của H2SO4 đã dùng . Câu 6: Hỗn hợp A gồm 2 khí O 2 và O3, biết V lít A(đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp B chứa 31,2g Mg và 16,2g Al, tạo thành hỗn hợp oxit kim loại. Xác định V, biết tỉ khối hơi hỗn hợp A so với H2 là 17,6. ĐỀ SỐ 4 Câu 1: a) Viết phương trình chứng minh S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2pt) b) Viết phương trình điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. (1pt) Câu 2: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) S  SO (3) H SO (4) FeSO (5) FeCl (6) FeCl (7) Fe(OH ) (8) Fe (SO ) (2) 2 2 4 4 2 3 3 2 4 3 Câu 3: a) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Mg(NO3)2, Na2SO3, K2SO4, NaCl. b) Nêu cách nhận biết các lọ khí mất nhãn sau: O3,H2S, CH4. Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp gồm 4,6g Na và 5,76g S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng thu được chất nào và tính khối lượng chất đó. Câu 5: Cho 18,4g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg phản ứng với 200ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 13,44 lit khí SO2 và 2 muối. 53
  54. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI a) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính CM của H2SO4 đã dùng . Câu 6: Cho 44g muối A (sunfua kim loại hóa trị II) hòa tan hết trong dung dịch HCl, thoát ra 11,2 lít (đktc) khí B. Cho khí B hấp thụ vào 100 ml dung dịch NaOH 25% (D=1,28g/ml) thành dung dịch C. Xác định muối A và tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch C. 54
  55. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Ghi nhớ : Nồng độ Nhiệt độ Áp suất Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Cân Khác Cùng Tổng Tổng bằng phía phía Thu Tỏa số số chuyển với với nhiệt nhiệt mol mol dịch bên bên ( H>0) ( H<0) khí khí theo tăng giảm nhỏ lớn chiều A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào sau đây để làm tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản Trường hợp ứng a. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc trong sản xuất gang. b. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống. c. Nghiền nhiên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke( trong sản xuất xi măng). 2. Cho 6 gam Zn hạt vào cốc đựng H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Mỗi biến đổ sau đây sẽ làm tốc độ phản ứng tăng lên, giảm xuống hay không đổi? Sự biến đổi Tốc độ phản ứng a. Thay 6 gam Zn hạt bằng 6 gam Zn bột b. Dùng dd H2SO4 2M thay cho H2SO4 4M c. Tăng nhiệt độ lên 50 0C d. Tăng thể tích dd axit lên gấp đôi 3. Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hóa học: A(k) +2B(k)  C(k) +D(k) được tính theo biểu thức v=k.[A].[B]2 , trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ chất A và B mol/l 55
  56. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu: a. Nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi b. Áp suất của hệ tăng 2 lần A A† 4. Người ta cho N2 và H2 vào bình kín thể tích không đổi và thực hiện phản ứng: N2 +3H2 ‡ AA 2NH3 Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2]=1,5 mol/l, [H2]=3 mol/l, [NH3]=2 mol/l Hãy tính nồng độ của N2 và H2 ban đầu ĐS: 2,5M và 6M 5. Khi tăng nhiệt độ thêm 100C thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên hai lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 750C. ĐS: 32 lần. 6. Khi tăng nhiệt độ thêm 10 0C thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C. ĐS: 64 lần. 7. Khi tăng nhiệt độ thêm 10 0C thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên ba lần. Hỏi để tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần thì phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào biết nhiệt độ ban đầu là 300C ĐS: 700C 8. Ở 250C vận tốc của phản ứng là 1,3 mol/phut. Hỏi ở 85 0C thì vận tốc phản ứng trên là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng 100C thì vận tốc phản ứng tăng lên 2 lần ĐS: 83,2 mol/phut 9. Viết các biểu thức tính hằng số cân bằng cho các phản ứng sau: A A† a.CaCO3(r) ‡ AA CaO(r) +CO2(k) 1 b.Cu O + O ‡A AA†A 2CuO 2 (r) 2 2(k) (r) A A† c.2SO2(k) +O2(k) ‡ AA 2SO3(k) ; 1 SO + O ‡A AA†A SO ;2SO ‡A AA†A O +2SO 2(k) 2 2(k) 3(k) 3(k) 2(k) 2(k) Hãy cho biết mối liên hệ giữa 3 hằng số cân bằng trong câu c. 10. Xét các hệ cân bằng sau trong bình kín: A A† a.C(r) +H2O(k) ‡ AA CO(k) +H2(k) ;ΔH=131kJ A A† b.CO(k) +H2O(k) ‡ AA CO2(k) +H2(k) ;ΔH=-41kJ Các cân bằng chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau: Tăng nhiệt độ Thên lượng nước vào Thêm khí H2 vào Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống Dùng chất xúc tác A A† 11. Cho phản ứng: N2(k) +3H2(k) ‡ AA 2NH3(k) ;ΔH=-92kJ Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây sẽ có ảnh hưởng đến vị trí cân bằng? Giải thích 56
  57. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI a. Tăng nhiệt độ b. Tăng áp suất c. Cho chất xúc tác d. Giảm nhiệt độ e. Lấy NH3 ra khỏi hệ 12. Phản ứng nung vôi xảy ra như sau: A A† CaCO3(r) ‡ AA CaO(r) +CO2(k) ;ΔH=178kJ 0 -3 Ở 820 C thì hằng số cân bằng là Kc= 4,28.10 a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? b. Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây sẽ có ảnh hưởng đến vị trí cân bằng? Giải thích Thêm khí CO2 vào. Tăng dung tích bình phản ứng lên. Lấy bớt CaCO3 ra. Giảm nhiệt độ phản ứng xuống. A A† 13. Cho 2HI(k) ‡ AA I2(k) H2(k) a. Ở nhiệt độ nào đó hằng số K c của phản ứng là 1/64. Tím xem có bao nhiêu %HI bị phân hủy ở nhiệt độ đó. A A† b. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng sau ở cùng nhiệt độ trên:H2(k) +I2(k) ‡ AA 2HI(k) và 1 1 HI ‡A AA†A I H (k) 2 2(k) 2 2(k) 14. Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn: a. Fe + CuSO4 2M và Fe + CuSO4 4M cùng nhiệt độ. 0 0 b. Zn + CuSO4 (2M,25 C) và Zn+ CuSO4 (2M,50 C). c. Zn hạt + CuSO4 2M và Zn bột + CuSO4 2M cùng nhiệt độ. t0thuong t0thuong d. 2H2 +O2  2H2O và 2H2 +O2 Pt 2H2O MỘT SỐ ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 2 ĐỀ SỐ 1 Sở Giáo Dục và Đào tạoTP HCM ĐỀ THI HKII - NH: 2020 – 2021 Môn Hóa – Khối 10 Thời gian: 45 phút A. PHẦN CHUNG (HS buộc phải làm câu 1, 2, 3, 4, 5) Câu 1 (1 điểm) Viết phương trình theo yêu cầu: a) Chứng minh SO2 có tính khử (1 phương trình). b) Điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm (1 phương trình). Câu 2 (2 điểm) Bổ túc các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): 1) S + F2 → 2) H2S + → S + 3) Cl2 + → NaClO + 57
  58. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI 4) NaCl + → + HCl 5) Cu + → + SO2 + 6) FeS2 + O2 → + 7) + O2 → CO2 + 8) Ag + → + O2 Câu 3 (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau đây: K2SO3, HCl, K2SO4, KI, KCl. Câu 4 (1 điểm) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: C (r) + H2O (k)  CO (k) + H2 (k) ∆H > 0 Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào (không cần giải thích) khi biến đổi một trong các điều kiện sau: a) Giảm nhiệt độ. b) Giảm áp suất chung. c) Thêm lượng CO vào. d) Dùng chất xúc tác. Câu 5 (2 điểm) Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại nhôm và đồng tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 3,31 gam hỗn hợp muối sunfat và 0,56 lít khí SO2 (đktc) duy nhất. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. B. PHẦN RIÊNG (HS chọn 1 trong 2 phần) I/ Phần I : (Chương trình chuẩn) (2đ) Cho 17,6 gam FeS tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch A và khí B. a) Tính thể tích khí B (đktc) sinh ra. b) Cho toàn bộ khí B vào 19,6 gam dung dịch KOH 40%. Xác định chất thu được sau phản ứng và tính khối lượng của từng chất. II/ Phần II : (Chương trình nâng cao) (2đ) Nung nóng 2,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m (gam) hỗn hợp gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp này bằng dd H 2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 lít SO2 (đktc). Tính giá trị của m. Đề số 2 Sở Giáo Dục và Đào tạoTP HCM ĐỀ THI HKII - NH: 2020 – 2021 Môn Hóa – Khối 10 Thời gian: 45 phút Câu 1 (1 điểm) Viết phương trình theo yêu cầu: a) Viết phương trình chứng minh clo (Cl2) có tính oxi hóa. (1 phương trình). b) Điều chế khí oxi (O2) trong phòng thí nghiệm (1 phương trình). Câu 2 (2 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) S  SO (3) H SO (4) FeSO (5) FeCl (6) FeCl (7) Fe(OH ) (8) Fe (SO ) (2) 2 2 4 4 2 3 3 2 4 3 Câu 3 (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết dung dịch mất nhãn sau: Na2SO3, H2SO4, K2SO4, NaI, KNO3. 58
  59. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 4 (1 điểm) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: 2SO2(K) + O2(K) 2SO3(K) Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào (không cần giải thích) khi biến đổi một trong các điều kiện sau: a) Giảm nhiệt độ. b) Giảm áp suất chung. c) Thêm lượng O2 vào. d) Dùng chất xúc tác Câu 5 (2 điểm) Cho 9 (g) hỗn hợp gồm nhôm và magie tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được khí SO2 (đktc) duy nhất và 52,2g muối. a) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu b) Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch H2SO4 đã dùng Câu 6 (2 điểm) Dẫn khí SO 2 qua dung dịch Ba(OH)2 2M thu được 2,17 gam kết tủa và dung dịch D. Cho NaOH đến dư vào dd D thì thu được thêm 6,51 gam kết tủa. Tính thể tích SO 2 (đktc) và thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Đề số 3 Câu 1: (1đ) a) Viết phương trình chứng minh H2S có tính khử mạnh. b) Tại sao khi sục khí O3 vào dd KI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột thì dung dịch chuyển sang màu xanh? Câu 2: (2đ) Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau (1) (2) (3) (4) (5) (6) KClO3  O2  SO2  H2SO4  CuSO4  Cu(OH)2  CuO  (7)  (8) S CO2 Câu 3: (2đ) Nhận biết các dd mất nhãn sau bằng pp hóa học: H2SO4, Na2SO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Câu 4: (1đ) Cho cân bằng sau đây: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k), ∆H > 0 Hỏi cân bằng dịch chuyển theo chiều nào (không cần giải thích) nếu: a) Tăng nồng độ N2 b) Giảm áp suất c) Giảm nhiệt độ d) Thêm xúc tác (oxit sắt) Câu 5: (2đ) Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là magie và nhôm vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 8,96 lít khí SO2 (đktc) và hỗn hợp muối. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dung dịch H 2SO4 98% đã dùng. Câu 6: (2đ) Cho 8 gam FeS vào 100 ml dung dịch axit HCl thì thu được dung dịch A và khí B. a) Tính thể tích khí B (đktc) sinh ra. b) Cho toàn bộ khí B vào 19,6 gam dd KOH 40%. Xác định chất tạo thành và tính khối lượng của từng chất. Đề số 4 Câu 1: (1đ) a) Viết phương trình chứng minh S có tính oxi hóa. b) Viết phương trình điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Câu 2: (2đ) Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) S  SO (3) H SO (4) FeSO (5) FeCl (6) FeCl (7) Fe(OH ) (8) Fe (SO ) (2) 2 2 4 4 2 3 3 2 4 3 59
  60. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Câu 3: (2đ) Nhận biết các dd mất nhãn sau bằng pp hóa học: Na2CO3, Na2SO4, Ba(OH)2, KNO3, NaCl. Câu 4: (1đ) CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) , ∆H > 0 Hỏi cân bằng dịch chuyển theo chiều nào (không cần giải thích) nếu: a) Giảm nồng độ H2 b) Giảm áp suất c) Tăng nhiệt độ d) Thêm xúc tác Câu 5: (2đ) Cho 19,3 gam hỗn hợp đồng và kẽm tác dụng với dung dịch H 2sO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 48,1 gam muối và có V (lít) khí sunfurơ thoát ra. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích V (lít) ở (đktc). Câu 6: (2đ) Đốt hoàn toàn 12 gam FeS2 trong oxi dư thu được chất rắn B và khí C. a) Tính khối lượng chất rắn B. b) Dẫn toàn bộ khí C vào 41,6 gam dung dịch NaOH 25%. Xác định chất tạo thành và tính khối lượng từng chất Cho M: H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137, Pb=207 BẢNG TÍNH TAN 60
  61. Biên soạn: PHẠM MINH HẢI Chú ý: P: tan, H: không tan, M: ít tan, - : không tồn tại 61