Hóa học 10 - Bài tập trắc nghiệm chương cấu tạo nguyên tử
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 10 - Bài tập trắc nghiệm chương cấu tạo nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoa_hoc_10_bai_tap_trac_nghiem_chuong_cau_tao_nguyen_tu.docx
Nội dung text: Hóa học 10 - Bài tập trắc nghiệm chương cấu tạo nguyên tử
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. nơtron, electron B. electron, nơtron, proton C. electron, proton D. proton, nơtron Câu 2: Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = sồ đơn vị điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ? 19 41 39 40 A. 9 F B. 21 Sc C. 19 K D. 20 Ca Câu 4: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron 19 35 40 23 13 23 13 19 35 40 A. 9 F;17 Cl;20 Ca;11 Na;6 C B. 11 Na;6 C;9 F;17 Cl;20 Ca 13 19 23 35 40 40 23 13 19 35 C. 6 C;9 F; 11 Na;17 Cl;20 Ca D. 20 Ca;11 Na;6 C;9 F;17 Cl; 23 13 19 35 Câu 5: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron: 1, 11 Na; 2, 6 C; 3, 9 F; 4, 17 Cl; A. 1;2;3;4 B. 3;2;1;4 C. 2;3;1;4 D. 4;3;2;1 Câu 6: Cho nguyên tử nguyên tố X có 12p và 12n. Kí hiệu nguyên tử đúng của X là? 12 24 12 24 A. 12 X B. 12 X C. 24 X D. 24 X Câu 7: Cho cấu hình electron của Na(Z = 11): 1s22s22p63s1. Hỏi Na thuộc loại nguyên tố gì? A. Nguyên tố s B Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f 86 Câu 8: Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt p và n là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 Câu 9: Nguyên tử có 10n và số khối 19. vậy số p là: A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 19 Câu 10: Nguyên tử 9 F có tổng số hạt p,n,e là: A. 20 B. 9 C. 28 D. 19 Câu 11: Cho cấu hình electron của Fe(Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì? A. Nguyên tố s B Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f 40 39 41 Câu 12: Những nguyên tử 20 Ca, 19 K, 21 Sc có cùng: A. số hiệu nguyên tử B. số e C. số nơtron D. số khối Câu 13: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. proton,nơtron B. nơtron,electron C. electron, proton D. electron,nơtron,proton 63 65 Câu 14: Đồng có hai đồng vị 29 Cu và 29 Cu chúng khác nhau về: A. Số electron B. Số P C. Cấu hình electron. D. Số khối Câu 15: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng: A. số nơtron và proton B. số nơtron C. số proton trong hạt nhân D. số khối. 7 4 Câu 16: Nguyên tử 3 Li khác với nguyên tử 2 He là nguyên tử Li có: A. nhiều hơn 1p B. ít hơn 2p C. ít hơn 2n D. nhiều hơn 1n Câu 17: Nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng tối đa là A. 8 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 18: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất? A. 24Mg(Z=12) B. 23Na(Z=11) C. 65Cu(Z=29) D. 56Fe(Z=26) Câu 19: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 20. Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Câu 21: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp electron là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 22: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là: A. 32 B. 16 C. 8 D. 50 Câu 23: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là: A. 7 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R có thể là: A. 15 B. 16 C. 14 D. 19 Câu 25: Cấu hình e sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 là của nguyên tử nào sau đây: A. 9F B. 11Na C. 19K D. 17Cl Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim. A. X(Z=11) B. Y(Z=6) C. T(Z=19) D. Q(Z=2)
- Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là: A. 3 B. 15 C. 14 D. 13 Câu 28: Nguyên tử P(Z=15) có số e ở lớp ngoài cùng là A. 8 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là: A. 21 B. 15 C. 25 D. 24 12 13 16 17 18 Câu 30: Cho Cacbon có hai đồng vị: 6 C và 6 C ; cho Oxi có ba đồng vị: 8 O, 8 O, 8 O . Hỏi có tối đa bao nhiêu công thức dạng CO viết được từ các đồng vị trên? A. 4 B. 6 C. 8 D. 12 Câu 31: Số e tối đa trong phân lớp d là: A. 2 B. 10 C. 6 D. 14 Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A là: A. 2 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10). A. Cl(Z=17) B. F(Z=9) C. N(Z=7) D. Na(Z=11) Câu 34: Cấu hình e sau: [Ar]4s2 là của nguyên tử nào sau đây: A. Na(Z=11) B. C(Z=6) C. K(Z=19) D. Ca(Z=20). Câu 35: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Câu 36: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là: A. 3 & 1 B. 2 & 1 C. 4 & 1 D. 1 & 3 Câu 37: Nguyên tử Cl(Z=17) nhận thêm 1e thì cấu hình electron tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 38: Cấu hình electron nào sau đây là của He? A. 1s2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 12 14 14 Câu 39: Có 3 nguyên tử:6 X , 7Y , 6 Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X & Y B. Y & Z C. X & Z D. X,Y & Z 12 14 14 Câu 40: Số nơtron của các nguyên tử sau: 6 X , 7Y , 6 Z. lần lượt là A. 6,7,8 B. 6,8,7 C. 6,7,6 D. 12,14,14 Câu 41: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là A. số lớp electron bằng nhau B. số phân lớp electron bằng nhau C. số electron nguyên tử bằng nhau D. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau Câu 42: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d104s2 4p5. 107 Câu 43: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 47 Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88đvC: A. 109 B. 107 C. 106 D. 108 Câu 44: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là: A. 26 B. 25 C. 23 D. 27 11 10 Câu 45: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B (x1%) và B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2% 37 35 Câu 46: Clo có hai đồng vị 17 Cl( Chiếm 24,23%) và 17 Cl(Chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình của Clo: A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37 16 17 18 Câu 47: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là: A. 35% & 61% B. 90% & 6% C. 80% & 16% D. 25% & 71% Câu 48: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là: A. 13 B. 40 C. 14 D. 27 Câu 49: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79R( 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu? A. 81 B. 85 C. 82 D. 80 Câu 50: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối nhỏ hơn 24. Số hạt electron của X là A. 11 B. 12 C. 10 D. 23.