Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lớp 8-9

doc 140 trang mainguyen 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lớp 8-9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doche_thong_hoa_toan_bo_kien_thuc_lop_8_9.doc

Nội dung text: Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lớp 8-9

  1. a. Tính thể tích B (đktc) .? b. Xác định tên 2 kim loại ? 6. Đốt cháy 1 gam đơn chất M cần dùng lượng vừa đủ oxi là 0,7 lít ( đktc) . Xác định đơn chất M ? 7. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị thu được 1,68 gam oxit kim loại A . a. Xác định A ? b. Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan hết 3 gam muối cacbonat của A ở trên ? XIV/ Phương pháp dùng các giá trị trung bình : A/ Phương pháp dùng các giá trị mol trung bình (M ) Lưu ý : a) Hỗn hợp nhiều chất : m M n M n M n M = hh = 1 1 2 2 i i nhh n1 n2 ni m M V M V M V M = hh = 1 1 2 2 i i nhh V1 V2 Vi b) Hỗn hợp 2 chất : a, b ; % số mol M 1n1 M 2 (n n1 ) M = ; M = M1n1 + M2(1-n1) n M 1V1 M 2 (V V1 ) M = ; M = M1X1 + M2(1-X1) n 1. Hai kim loại kiềm M và M/ nằm trong hai chu kì kế tiếp nhau của bảng hệ thống tuần hoàn . Hòa tan môyj ít hỗn hợp M và M/ trong nước được dung dịch A và 0,336 lít khí H2 (đktc) . Cho HCl dư vào dung dịch A và cô cạn được 2,075 gam muối khan . Xác định tên kim loại M và M/ ? 2. Hòa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiddro cacbonat của một kim loại hóa trị I . Sau đó thêm vào dung dịch thu được một lượng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 0,672 lít khí ở đktc Xác định tên kim loại ? 3. Nguyên tử khối của 3 kim loại hóa trị 2 tỉ lệ với nhau theo tỉ số là 3 : 5 : 7 . Tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 4 : 2 : 1 . Sau khi hòa tan 2,32 gam hỗn hợp trong HCl dư thu được 1,568 lít H2 ở đktc . Xác định 3 kim loại biết chúng đều đứng trước H2 trong dãy Beketop . 4. Hòa tan 46 gam hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A , B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau được dung dịch X và 11,2 lít khí (đktc) - Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba2+ - Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn 2- dư ion SO4 Xác định tên 2 kim loại kiềm ? ÔN TẬP HÓA HỌC Dạng I : Viết PTHH giữa các chất vô cơ 1. Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau : a. Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi b. Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit
  2. c. Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat d. Hấp thụ N2O5 vào H2O 2. Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl 3. Viết PTPƯ : a. Kim loại M hoá trị n tan trong dd HCl b. MgCO3 + HNO3 c. Al + H2SO4 (loãng) d. FexOy + HCl e. Fe + Cl2 f. Cl2 + NaOH 4. Cho từ từ bột Cu vào dd HNO3 đặc. Lúc đầu thấy khí mầu nâu bay ra, sau đó khí không màu bị hoá nâu trong không khí, cuối cùng khí ngừng thoát ra. GT hiện tượng, viết PTHH xảy ra 5. Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2 a. Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ? b. Tác dụng được với dd H2SO4 c. Đổi màu dd phenolphtalein ? 6. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được, viết pthh khi thả lá Al vào những dd sau : a. dd H2SO4 2 M b. dd NaOH dư c. dd CuCl2 Dạng II. Sơ đồ chuyển hoá 1. Viết PTHH theo sơ đồ sau : MgSO4 SO2 H2SO4 MgCl2 HCl 2.Tìm các chữ cái A,B,C,D,E thích hợp, viết PTHH xảy ra (1) A + Cl2 B (2) B + Al (dư) AlCl3 + A (3) A + O2 C (4) C + H2SO4 D + E + H2O 3. Chọn các chất A,B,C,D thích hợp, viết PTHH xảy ra A B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C C 4.Hoàn thành các phương trình dưới đây : a. Na2SO4 + X1 BaSO4 + Y1 Ca(HCO3)2 + X2 CaCO3 + Y2 CuSO4 + X3 CuS + Y3 MgCl2 + X4 Mg3(PO4)2 + Y4 b. A + B CaCO3 + NaCl C + D ZnS + KNO3 E + F Ca3(PO4)2 + NaNO3 G + H BaSO4 + MgCl2 c. KHS + A H2S + HCl + B CO2 + CaSO3 + C SO2 + H2SO4 + D BaSO4 + CO2 + . 7. ViÕt c¸c PTP¦ theo c¸c s¬ ®å biÕn ho¸ sau : Fe2(SO4)2 Fe(OH)3 Cu CuCl2 FeCl3 CuSO4
  3. 7.ViÕt c¸c PTP¦ theo s¬ ®å biÕn ho¸ +X A +Y Fe2O3 FeCl2 +Z B +T trong ®ã A,B,X,Y,Z,T lµ c¸c chÊt kh¸c nhau 8 ViÕt c¸c PTP¦ theo s¬ ®å hai chiÒu sau : S SO2 H2SO4 CuSO4 K2SO3 9.Cho s¬ ®å biÕn ho¸ : a. A1 A2 A3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 B1 B2 B3 T×m c«ng thøc cña c¸c chÊt øng víi c¸c chÊt A1,, A2, viết PTPƯ theo sơ đồ b. A1 A2 A3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 B1 B2 B3 +X,t0 c. A +Y,t0 + B +E A Fe D C +Z,t0 A Biết rằng : A + HCl D + C + H2O Dạng III. Nhận biết các chất vô cơ 1. Chỉ được dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH 2. Dùng một thuốc thử nhận biết các dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 3. Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2 4. 5 bình chứa 5 khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Trình bày pp hoá học nhận ra từng khí 5. Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các dd đó (biết Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím) 6. Chỉ được sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 7. có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất 8. 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc xám xẫm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để nhận biết 9. Có 5 dd bị mất nhãn gồm các chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. Chỉ dùng thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd 10. Chỉ dùng 1 thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)2 ; HNO3 đặc, nguội ; AgNO3 Dạng IV: Tách các chất vô cơ 1.Trình bày pp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hh chứa : Ag ; Al ; Fe 2. Tách riêng dd từng chất ra khỏi hh dd : AlCl3 ; FeCl3 ; BaCl2 3. Điều chế chất nguyên chất : a. NaCl có lẫn một ít tạp chất là Na2CO3. Làm thế naò để có NaCl nguyên chất ? b. N2 lẫn các tạp chất : CO ; CO2 ; H2 và hơi nước
  4. c, Có hh 3 oxit : SiO2 ; Al2O3 ; Fe2O3. Trình bày pp hoá học để lấy từng chất ở dạng nguyên chất 4. Một loại thuỷ ngân bị lẫn tạp chất là các kim loại sau : Fe ; Zn ; Pb ; Sn. có thể dùng dd Hg(NO3)2 để lấy được Hg tinh khiết. em hãy nêu pp làm và viết PTPƯ 5. Bằng pp hh tách riêng a. Bột Fe ra khỏi hh : Fe, Cu, CaO b. Tách riêng từng chất khỏi hh : Fe, Fe2O3, Cu (khối lượng bảo toàn) Dạng V : Tính theo phương trình hoá học, xác định CT oxit bazơ 1.Hoà tan 16,2 gam ZnO vào 400gam dd HNO3 15% thu được dd A a. Tính khối lượng axit đã phản ứng b. Tính khối lượng muối kẽm tạo thành c. Tính C% các chất trong dd A 2. Hoà tan 10,8 gam Al tác dụng vừa đủ với 600 gam dd HCl thu được dd X và V lít khí ở ĐKTC a. Tính V b. Tính khối lượng muối nhôm thu được c. Tính CM của dd HCl 3. Cho 325 gam dd FeCl3 5% vào 112 gam dd KOH 25% a. Chất nào thừa sau phản ứng b. Tính khối lượng chất két tủa thu được c. Tính C% các chất trong dd sau phản ứng 4. Hoà tan 8,9 gam hh Mg, Zn vào lượng vừa đủ dd H2SO4 0,2M thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc a. Tính % theo khối lượng 2 kim loại b. Tính thể tích dd axit đã dùng 5. Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dd NaOH 2M thu được dd A a. Tính khối lượng muối thu được trong dd A b. Cho BaCl2 dư vào dd A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa 6. Nhúng một miếng Al có khối lượng 10 gam vào 500 ml dd CuSO4 0,4M. Sau thời gian phản ứng lấy miếng Al ra, cân nặng 11,38 gam a. Tính m Cu bám vào Al b. Tính CM các chất trong dd sau phản ứng (coi V không đổi) 7. Cho 20 gam Al vào 400 ml dd CuCl2 0,5 M. Khi nồng độ dd CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng Al ra, cân nặng bao nhiêu gam ? 8. Để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 đktc. Mặt khác, để hoà tan 3,2 gam oxit của kim loại Y cũng dùng vừa đủ Vml dd HCl trên. Hỏi X,Y là các kim loại gì ? 9. Cho 34,8 gam Fe3O4 tác dụng với 455,2 gam dd HCl 20% dư thu được dd A. Tính C% các chất tan có trong dd A 10. Cho 16 gam FexOy tác dụng với lượng vừa đủ 300 ml dd HCl 2 M. Xác định CT oxit sắt 11. Hoà tan 8 gam oxit lim loại hoá trị 2 cần 14,6 gam HCl nguyên chất. Tìm CT oxit 12. Hoà tan 20,4 gam oxit kim loại A (hoá trị 3) bằng 300 ml dd H2SO4 vừa đủ thì thu được 68,4 gam muối khan a. Tìm CTHH của oxit trên b. Tính CM của dd axit 13. Để hoà tan 64 gam một oxit kim loại (hoá trị 3) cần vừa đủ 800 ml dd HNO3 3M a. Tìm CT oxit b. Tính CM dd muối sau phản ứng 14. Hòa tan 5 gam đá vôi nguyên chất trong 40 ml dd HCl. Sau phản ứng phải dùng 20 ml dd NaOH để trung hoà axit dư. Mặt khác, cứ 50 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH. Tính CM của 2 dd 15. Cho một lượng bột sắt vào dd vừa đủ dd H2 SO4 1 M thu được dd A và khí B. Cho toàn bộ dd A phản ứng với 250 ml dd KOH vừa đủ. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn a. Tính m Fe đã dùng b. Tính V khí ở đktc c. Tính V ml dd axit d. Tính CM dd KOH Dạng VI : Bài tập về kim loại 1. Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Những KL tác dụng nào tác dụng được với axit sunfuric loãng ? dd AgNO3 ? dd NaOH ? dd H2SO4 đặc ở đk thường và đun nóng ?. Viết các PTHH xảy ra 2. Cho các cặp chất sau : a. Zn + AgCl ; Cu + Fe(NO3)2 (dd) ; Ag + Cu(NO3)2 (dd) ; Ni + dd CuCl2 ; Al + dd AgNO3 3. Hoà tan 5,5 gam hh 2 kim loại Al, Fe trong 500 ml dd HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí đktc a. Tính % khối lượng 2 kim loại b. Tính CM dd HCl
  5. 4. Hoà tan 20 gam hh gồm Ag, Zn, Mg trong dd H2SO4 0,5 M (vừa đủ) thu được 6,72 lít H2 đktc và 8,7 gam kim loại không tan a. Tính % khối lượng mỗi KL b. Tính V ml dd H2SO4 5. Nhúng 594 gam Al vào dd AgNO3 2M. Sau thời gian khối lượng thanh Al tăng 5% so với ban đầu a. Tìm m Al phản ứng b. Tính m Ag thu được c. Tính m muối Al tạo ra 6. Ngâm một miếng Fe vào 320 gam dd CuSO4 10%. Sau khi tất cả Cu bám hết vào Fe, khối lượng miếng Fe tăng 8%. Xác định khối lượng miếng Fe ban đầu 7. Cho 19,6 gam một Kl hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 140 ml dd AgNO3 thu được 75,6 gam Ag a. Xđ KL b. Tính CM dd AgNO3 c. Tính CM dd sau phản ứng (coi V không đổi) 8.Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại A (hoá trị II) bằng lượng khí clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu được ddB, cho ddB phản ứng với dd AgNO3 dư, thấy có 86,1 gam kết tủa trắng xuất hiện a. Tìm A b. Tính VCLO đktc c. Tính m muối tạo thành 9. Hoà tan 13 gam kim loại A (hoá trị II) bằng dd HCl 2M vừa đủ được dd B.Cho B phản ứng với dd AgNO3 dư được 57,4 gam kết tủa a. Viết PTHH b. Tìm A c. Tính V dd HCl đã dùng 10. Hoà tan 11,7 gam kim loại X (hoá trị I) vào 120,6 gam H2O thì thu được 132 gam dd A a. Tìm X b. Tính C% dd A 11. Hoà tan 9 gam kim loại B (hoá trị III) vào dd HCl dư thu được khí C. Dẫn toàn bộ C sinh ra đi qua bột CuO đốt nóng vừa đủ được 32 gam chất rắn a. Viết PThh b. Tính V khí C đktc c. Tìm B 12. Đốt cháy hết 4,48 g KLA hoá trị III bằng khí Clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu được dd B, B+ dd KOH dư được kết tủa C và dd D. Lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao được chất rắn E (m = 6,4 g). Xđ A và cho biết thành phần dd D Dạng VII. Bài tập về phi kim 1. Từ các chất : NaCl, H2O, MnO2, HCl, KMnO4. Hãy viết ptpư điều chế khí clo 2. từ các chất : CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, HCl.Viết pthh điều chế khí CO2 3. Nung 30 gam đá vôi (độ tinh khiết 80%) tới phản ứng hoàn toàn, khí sinh ra hấp thụ vào 200 gam dd NaOH 5%. Sau phản ứng thu được những muối nào ? bao nhiêu gam ? 4. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng với dd HCl 0,5M (dư), khí sinh ra cho vào bình chứa 500ml dd KOH 2M đến pưht a. Tính V dd HCl, biết thí nghiệm lấy dư 20% so với lượng cần thiết b.Tính CM muối sinh ra khi hấp thụ khí trong dd kiềm 5. Muối nào bị nhiệt phân : Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, BaCO3, Ba(HCO3)2,KMnO4.Viết các pthh xảy ra 6. Cho các sơ đồ sau : a. A B C D A là khí màu vàng lục, độc. D là khí không màu, không cháy và không duy trì sự sống.Viết các pthh, tìm A,B,C,D b. X Y Z T Tìm X,Y,Z,T. viết pthh. biết X là khí màu vàng lục, độc. T là oxit bazơ, rắn nóng chảy ở nhiệt độ cao 8. Viết 8 phản ứng khác nhau điều chế CO2 9. Viết CTHH của các oxit của C, P, S mà em biết.trong số đó oxit nào là oxit axit, viết CT axit tương ứng và PTHH khi cho axit đó tác dụng với KOH dư 10. cho dòng CO đi qua ống đựng CuO nung nóng, khí đí ra cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư thu được 16 gam kết tủa a. Tính % CuO đã bị khử b.Nếu hoà tan chất rắn còn lại trong ống bằng dd HNO 3 đặc thì có bao nhiêu lít NO2 bay ra 11. Tiến hành đf 5 lít dd NaCl 2M (d = 1,2 g/ml) theo phản ứng : Đf, mnx, đc trơ 2NaCl + 2 H2O 2 NaOH + H2 + Cl2
  6. Sau khi anot thoát ra 89,6 lít Cl2 đktc thì ngừng đf, H2O bay hơi không đáng kể. tính C% chất tan trong dd sau điện phân Dạng VIII : Đại cương về hoá hữu cơ HS cần nắm sơ lược về : hợp chất hữu cơ, phân loại, liên kết, t/c hoá đặc trưng của CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, C6H6, 1. Viết CTCT : C5H12, C2H5Br, C3H6, C4H8 (chứa một liên kết đôi), C2H6O, C2H4O2 (mạch hở) 2. Đốt cháy 6,4 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 g CO2 và 7,2 g H2O. MA = 32. Tìm CTPT A, Viết CTCT A 3. Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g H2O Tìm CTPT,CTCT A biết 1 lít A đktc nặng 1,34 g 4. Đôt 2 lít khí B cần 9 lít O2 thu được 6 lít CO2 và 6 lít hơi nước a. Xđ CTPT A. V đo cùng đk 0 b. Cho B tác dụng với H2 XT Ni, t viết PTHH xảy ra 5. Đốt cháy một hydrocacbon A thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng là 11:3 a. Tìm CTPT A biết tỷ khối A so với H2 là 20 b. Viết CTCTA và ptpư khi cho A tác dụng với Br2 dư 6. Đốt cháy 10,08 lít hh khí CH4 và C2H6 thu được 14,56 lít CO2. V đo đktc a. Tính % mỗi khí trong hh b. Dẫn toàn bộ sp cháy qua dd Ba(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Tính a 7. Đốt cháy hết 36 gam hh khí C3H6 và C2H6 trong O2 dư thu được 56 lít CO2 đktc a. Tính V mỗi khí ở đktc b. Tính % mỗi khí trong hh khí ban đầu 8. Dẫn 56 lít hh khí gồm etylen và axetylen đi qua dd Br2 dư thì có 480 gam Br2 phản ứng a. Tính V mỗi khí trong hh. V đo đktc b. Tính % mỗi khí 9. Hh khí X gồm CH4 và C2H4. Cho toàn bộ X phản ứng với dd Br2 dư thu được 37,6 gam dibrom etan.Mặt khác, đốt cháy hết X cần dùng 16,8 lít O2 đktc a. Viết pthh b. Tính % số mol mỗi khí 10. Cho sơ đồ sau : C Al4C3 A B D E Trong đó A,B,C là chất khí. C làm mất màu dd Br2, E là chất lỏng a. Tìm A, B , C , D , E b. Viêt pthh theo sơ đồ 11. Đôt cháy 4,48 lít đktc hydrocacbon A, hấp thụ hết sp cháy vào dd Ba(OH)2 dư tạo ra 118,2 gam kết tủa, khối lượng dd giảm 77,4 gam a. Tìm CTPT A b Viết CTCT A 12. Dự đoán hiện tượng, viết pthh a. Thả mẩu KL Kali vào cốc đựng rượu etylic 400 b. Thả mẩu Zn vào cốc đựng giấm ăn c. Cho nước vào cốc đựng đất đèn d. Cho vài giọt dd I2 vào cốc đựng hồ tinh bột 13. Viết pthh theo sơ đồ : Viết các pthh CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 14. hoàn thành sơ đồ : CO2 Na2CO3 CH3COONa Tinh bột C6H12O6 C2H5OH H2 CH3COOC2H5
  7. 15. Đốt cháy hết a gam hh gồm rượu etylic và axit axetic cần dùng 11,2 lít O2 đktc. Dẫn toàn bộ sp cháy qua dd Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa a. Tìm a b. Tính % mỗi chất trong hh c. Nếu cho a gam hh trên vào dd Na2CO3 dư thì thu được bao nhiêu lít khí đktc? 16. Cho 45,2 gam hh CH3COOH, C2H5OH tác dụng với Na dư thu được V lít khí B đktc.Mặt khác, để trung hoà hết lượng hh trên cần dùng 600 ml dd NaOH 1M a. Tính khối lượng mỗi chất trong hh b. tính m Na đủ cho phản ứng c. Tính V 17. Cho gluco lên men.Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dd Ba(OH)2 dư thu được 49,25 chất kết tủa a. Tính khối lượng rượu thu được b. tính khối lượng gluco đã lên men 18.Chia a gam hh rượu metylic và axit axetic thành 2 phần bằng nhau P1 : tác dụng với Na dư thu được 19,04 lít H2 đktc P2 : cho tác dụng với CaCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 đktc a. Tìm a b. Tính V dd Ba(OH)2 0,25 M để trung hoà hết a gam hh trên 19. Viết pthh theo sơ đồ : +H2(xt) +Cl2((as) + NaOH O2(men) + CH3OH a. A B C D E Metyl axetat 0 (H2SO4đ,t ) 0 b. 600 + Cl2(as) B C A +H2 + HCl +KOH C là chất chứa clo dùng làm D E Etanol thuốc trừ sâu. (xt) (xt) t0 20.Khi cho 180 gam đường glucozơ phản ứng hoàn toàn với Ag2O dư trong NH3 thì thu được lượng Ag là : a. 108 gam b. 216 gam c. 270 gam d. 324 gam 1. Bài tập lập công thức hóa học Bài 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6. b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3. d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3. Bài 2: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO. b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3. c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2. Bài 3: Xác định công thức của các hợp chất sau: a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trăm về khối lượng của chúng lần lượt là 60% và 40%. b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 50%.
  8. c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm của đồng và lưu huỳnh lần lượt là 40% và 20%. d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 70%. e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượng của đồng là 88,89%. f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượng của cacbon là 37,5%. g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na. h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C còn lại là của O. i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N còn lại là O. j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S còn lại là O. k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần. l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần. m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al. n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g. Bài 4: Hợp chất Ba(NO3)X có phân tử khối là 261, Ba có nguyên tử khối là 137 và hoá trị II. Tính hoá trị của nhóm (NO)3. Bài 5: Hợp chất AlX(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là bao nhiêu? Bài 6: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào? Bài 7: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại. Bài 8. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat? Bài 9: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit? Bài 10. Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất M. Bài 11. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất. Bài 12. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó. Bài 13. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit đó là gì?
  9. Bài 14. Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 15. Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđrô. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì? Bài 16. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 17. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất. Bài 18. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất. Bài 19. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố Fevà O. Thành phần của hợp chất có 70% là nguyên tố Fe còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của Fe và số nguyên tử oxi trong hợp chất. Bài 20: Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Hãy cho biết: a) Công thức hoá học của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản. b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên. Bài 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: a) CaCO3→ CaO→ Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2→ CaCO3→ CO2→ Na2CO3→ NaHCO3→ CO2 b) Fe→ FeO→ FeCl2→ Fe(OH)2→ Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe→ Fe3O4→ FeCl3→ Fe(OH)3 →Fe2(SO4)3 c) FeS2→ SO2→ SO3→ H2SO4→ NaHSO4→ Na2SO4→ NaOH→ Na2SO3→ NaHSO3→ SO2 d) Na→ Na2O→ Na2CO3→ NaCl→ NaOH→ NaH2PO4→ Na2HPO4→ Na3PO4→ Na2SO4 Bài 2: Xác định công thức hóa học của các chất A, B trong dãy biến hóa sau đó viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa. (Câu a) (A) + (B) → FeCl2 + FeCl3 + H2O (A) + H2SO4 → (C) + (D) + (A) + CO → (E) + (F) (F) + NaOH → (G) (F) + NaOH → (H) + (E) + (B) → + (C) + KOH → (I) + (D) + KOH → (K) + (I) + + → (K) (Câu b) (M) + O2 → (N)
  10. (N) + H2O → Ca(OH)2 (N) + (P) → (Q) (Q) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O (Q) + (P) + H2O → (X) (X) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O Bài 3: Hòa tan 2,35g kali oxit và 100g nước thu được ddA (D=1,08g/ml). a) Tính nồng độ mol và nồng độ % của ddA. b) Xác định thể tích dd H2SO4 20% (D=1,15g/ml) cần dùng để trung hòa ddA. Bài 4: Cho 5,8g sắt từ oxit vào 150g dd HCl 3,65% thu được ddA (D=1,1g/ml). Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % của ddA. Bài 5: Hỗn hợp X có 2,7g nhôm và 5,1g nhôm oxit. Hòa tan hỗn hợp X bằng dd H2SO4 9,8% (D=1,12g/ml) vừa đủ sau phản ứng thu được ddY và V lít khí thoát ra (ở đkc). a) Tìm V. b) Xác định thể tích dd H2SO4 đã dùng. c) Xác định nồng độ % và nồng độ mol/l của ddY, coi như thể tích dd sau khi hòa tan thay đổi không đáng kể. Bài 6: Hòa tan 21,1g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit bằng 200ml dd HCl 4M (D=1,15g/ml) thì thu được 4,48 lít khí (ở đkc) và ddA. a) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn ban đầu. b) Xác định nồng độ mol và nồng độ % của ddA (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). Bài 7: Hòa tan 9,6g hỗn hợp A gồm sắt kim loại và magie bằng 150g ddHCl 14,6% (D=1,1g/ml) thì thu được 2,24 lít khí (ở đkc) và ddB. a) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddB (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). Bài 8: Hòa tan 8,52g hỗn hợp X chứa magie kim loại và nhôm oxit bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 19,6% (D=1,2g/ml) thì thu được 2,24 lít khí (ở đkc) và ddC. a) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. c) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddC (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). Bài 9: Hòa tan 10g hỗn hợp X gồm sắt và đồng vào 100ml dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc), và có m (g) chất rắn không tan. a) Tìm m. b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol/l của dd HCl đã dùng. Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% được dd A. a) Cho quỳ tím vào dd A, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào. b) Xác định nồng độ % của dd A. Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu được m (g) kết tủa không tan và ddA. a) Tìm m. b) Xác định nồng độ % của dd A.
  11. Bài 12: Trộn 100ml MgCl2 2M với 150ml dd Ba(OH)2 1,5M được ddA (D=1,12g/ml) và kết tủa C. a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % của ddA (xem thể tích dd thay đổi không đáng kể) Bài 13: Cho 50g dd Fe(NO3)2 10,8% vào 100g dd NaOH 5% thu được dd X và kết tủa Y. a) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong ddX. b) Lọc kết tủa Y đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Xác định khối lượng chất rắn Z trong hai trường hợp sau: - Nung Y trong điều kiện không có không khí. - Nung Y ngoài không khí. Bài 14: Cho 100ml dd Na2CO3 2M (D=1,1g/ml) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M (D=1,12g/ml) thu được ddA và kết tủa C. Lọc kết tủa C hòa tan vào dd HCl 7,3% (D=1,08 g/ml) vừa đủ thu V lít khí (ở đkc). a) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddA (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). b) Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan kết tủa C. c) Tìm V. Bài 15: Cho 50g dd K2CO3 27,6% vào 80g dd Ca(OH)2 13,875% thu được ddX và kết tủa Y. a) Tính Y. b) Xác định nồng độ % của ddX. c) Xác định thể tích dd H2SO4 0,5M cần tác dụng với ddC. Bài 16: Hòa tan 2,3g natri vào 100g nước được ddA. Hòa tan 12g lưu huỳnh trioxit vào 100g nước được ddB. Trộn ddA và ddB thu ddC. a) Cho quỳ tím vào ddC, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào. b) Tính nồng độ % của ddC. Bài 17: Hòa tan 25g hỗn hợp A gồm canxi cacbonat và bạc clorua vào 150g dd HCl vừa đủ thì thu được ddB, kết tủa C và 1,972 lít khí (ở đkc). a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp A. b) Tìm khối lượng kết tủa C. c) Xác định khối lượng dd HCl đã dùng. d) Tính nồng độ % ddB. Bài 18: Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và BaCl2 bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 9,8% (D=1,12g/ml) thì thấy thoát ra 1,12 lít khí (ở đkc) và thu được 17,475g kết tủa không tan và ddY. a) Xác định thể tích dd H2SO4 đã dùng. b) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddY (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A.DANG I :Dựa vào PTHH tìm CTHH của hợp chất hoặc kim loại
  12. Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A,thì thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O.Xác định công thức của A BàI 2:Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl,thu được 6,72 lít hiđrô (đktc).Xác định tên kim loại đã dùng Bài 3:Cho 12,8g một kim loại hoá trị II tác dụng với Clo đủ thì thu được 27g muối clorua .xác định tên kim loại . Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 7,56g một kim loại M chưa rõ hoá trị vào dung dịch axít HCl ,thì thu được 9,408lít H2 (đktc).Xác định kim loại M. Bài 5:Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hoá trị II và có tỉ lệ mol là 1:1 bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít hiđrô ở đktc .Hỏi A và B là các kim loại nào trong số các kim loại sau:Mg ,Ca,Ba,Fe,Zn. Bài 6:Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A .Biết A chứa C,H,O và thu được 9,9g khí CO2 và 5,4g H2O.lập công thức phân tử của A.Biết phân tử khối A là 60. Bài 7:Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hyđrôcácbon A ta thu được 22g CO2 và 13,5g H2O .Biết tỷ khối hơI so với hyđrô bằng 15 .Lập công thức phân tử của A. Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 5,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl,thu được 2,24 lít hiđrô (đktc).Xác định tên kim loại đã dùng Bài 9: Cho 4,48g một ôxít kim loại hoá trị II tác dụng hết với 7,84g dung dịch axitsunfuric .xác định công thức ôxít kim loại . Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp đồng mol 2 oxít kim loại có cùng hoá trị II cần 14,6g axit HCl .Xác định công thức của 2 oxít trên.biết kim loại hoá trị II là các kim loại trong số các kim loại sau:Be(9) ,Mg(24),Ca(40),Zn(65). Bài 11:Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch HCl ,thì thu được 2,24 lít hiđrô(đktc). Xác định kim loại A Bài 12:Có một oxít sắt chưa rõ công thức ,chia oxits này làm 2 phần bằng nhau : -Để hoà tan hết phần 1 phải cần 150ml dung dịch HCl 1,5M . -Cho một luồng khí H2 dư đI qua phần 2 nung nóng ,phản ứng xong thu được 4,2g Fe .Tìm công thức của oxit nói trên Bài 13: :Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu cơ A .Biết A chứa C,H,O và thu được 3 224cm khí CO2 (đktc) và 0,18g H2O.lập công thức phân tử của A.Biết tỉ khối của A đối với hiđrô bằng 30 Bài 14:Đốt một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O và N cần 504 ml oxy .Khối lượng của nước tạo thành là 0,45g .Thể tích các sản phẩm khí của phản ứng bằng 560ml .Sau khi cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch xút thì thể tích của chúng còn 112ml (các thể tích khí đở đktc).Tìm công thức phân tử của A .Biêt phân tử khối của chúng bằng 75. Bài 15:Khử hoàn toàn 16g bột oxits sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8g.Xác định công thức của oxit sắt đã dùng Bài 16:Đốt cháy 2,25g hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O phảI cần 3,08 lít oxy (đktc)và thu được VH2O =5\4 VCO2 .Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 là 45.Xác định công thức của A Bài 17:Hyđrô A là chất lỏng ,có tỷ khối hơi so với không khí bằng 27 Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 4,9:1 .tìm công thức của A
  13. Bài 18:Hoà tan hoàn toàn 2g kim loại A (chưa rõ hoá trị )bằng dung dịch H2SO4 loãng được 0,1 g khí hiđrô .Hỏi A là kim loại nào ? Bài 19:Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại M hoá trị III vào dung dịch HCL thu được 1,68lít khí hiđrô (đktc).Xác định M Bài 20:Khử hoàn toàn 23,2g môt oxit của sắt (chưa rõ hoá trị của sắt )bằng khí CO ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đI 6,4g so với ban đầu .Xác định công thứ c của oxit sắt CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL : Chú thích: m 1. n Kí hiệu Tên gọi Đơn vị M n Số mol mol m Khối lượng gam V 2. n m Khối lượng chất tan gam 22,4 ct Khối lượng dung dịch gam mdd Khối lượng dung môi gam mdm 3. n CM Vdd Khối lượng hỗn hợp gam mhh C% m m Khối lượng chất A gam 4. n dd A Khối lượng chất B gam 100% M mB M Khối lượng mol gam/mol Vdd ml D C% Khối lượng mol chất tan A gam/mol 5. n M A 100% M Khối lượng mol chất tan B gam/mol M B V Thể tích lít P V dkkc 6.n V Thể tích dung dịch lít R T dd Thể tích dung dịch mililít Vdd ml II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN V dkkc Thể tích ở điều kiện không lít TRĂM : chuẩn C% Nồng độ phần trăm % mct 100% 7. C% Nồng đọ mol Mol/lít CM mdd D Khối lượng riêng gam/ml P áp suất atm C M 8. C% M R Hằng số (22,4:273) 10 D T Nhiệt độ (oC+273) oK %A Thành phần % của A % III. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL :%B Thành phần % của B % nct H % Hiệu suất phản ứng % 9. CM Vdd m m \V Khối lượng (số mol\thể tích ) gam(mol\ tt tt tt thực tế lít) 10 D C% m n \V Khối lượng (số mol\thể tích ) gam(mol\ 10. C lt lt lt lý thuyết lít) M M Khối lượng mol trung bình gam/mol Mhh của hỗn hợp IV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG : 11. m n M
  14. C% V 12. m dd ct 100% V. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH : 13. mdd mct mdm m 100% 14. m ct dd C% 15. mdd Vdd ml D VI. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH : n 16. Vdd CM m 17. V ml dd dd D VII. CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG HAY THỂ TÍCH CĐA CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP: m 18. %A A 100% mhh m 19.%B B 100% hoặc %B 100% %A mhh 20. mhh mA mB VIII. TỶ KHỐI CĐA CHẤT KHÍ : mA M A 21. d d mB M B IX. HIỆU SUẤT CĐA PHẢN ỨNG : m (n \V ) 22. H % tt tt tt 100% mlt nlt \Vlt X. TÍNH KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH CĐA HỖN HỢP CHẤT KHÍ n1M1 + n2M2 + n3M3 + V1M1 + V2M2 + V3M3 + 23. Mhh = (hoặc) Mhh = ) n1 + n2 + n3 + V1 + V2 + V3 +
  15. CHUYÊN ĐỀ I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NGUYÊN Oxi TỐ OXIT KHÔNG TẠO MUỐI Oxit OXIT TẠO MUỐI OXIT BAZƠ OXIT LƯỠNG TÍNH Oxit Axit BAZƠ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Axit MUỐI MUỐI MUỐI TRUNG HÒA MUỐI BAZƠ AXIT A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. OÂxit phi kim + H2O Axit .Ví dụ : SO3 + H2O H2SO4
  16. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂxit kim loaïi+ H2O Bazô . Ví dụ : CaO + H2O Ca(OH)2 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O VD : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối VD : CO2 +CaO CaCO3 5. Một số tính chất riêng: to VD : 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe to 2HgO  2Hg + O2 to CuO + H2  Cu + H2O * Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O IV. Điều chế oxit: NHIỆT PHÂN AXIT (axit mất nước) Phi kim + oxi NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI + Oxit OXI NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN OXI + HỢP KIM LOẠI MẠNH+ OXIT CHẤT KIM LOẠI YẾU Ví dụ: 2N2 + 5O2 2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 3Fe + 2O2 Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 CaCO3 CO2 + CaO 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe B. BAZƠ : I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH). II. Tính chất hóa học:
  17. 1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng. 2. Tác dụng với Axít : Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O ; KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O 3. Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3 K2SO4 + H2O KOH + SO3 KHSO4 4. Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4 K2SO4 + Mg(OH)2  to 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: Cu(OH)2  CuO + H2O 6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O 4NaOH + Mg(HCO3 )2 Mg(OH)2  + 2Na 2CO3 + 2H2O * Al(OH)3 là hiđrôxit lưỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O *. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH - Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối: n n k= NaOH (hoặc k=NaOH ) n n CO2 SO2 - k 2 : chỉ tạo muối Na2CO3 - k 1 : chỉ tạo muối NaHCO3 - 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 * Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3 - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa  Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3  Trong trường hợp không có các dữ kiện trên th× chia trường hợp để giải. Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml). a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ). b) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M. Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa. a) Viết phương trình phản ứng . b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng. Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu được V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu được tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết:
  18. a) Muối nào được tạo thành? b) Khối lượng cđa muối là bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng. b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g. Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng là bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch. a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu được. b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa. Bài 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 . Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2: Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k: n K= CO2 n Ca(OH )2 - K 1: chỉ tạo muối CaCO3 - K 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 1 m th× khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 - Nếu m <m th× khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p= n + m Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p=n - m
  19. Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. b) Tính khối lượng chất kết tđa thu được. Bài 3: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Bài 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Bài 5:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Bài 6:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Bài 7:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2 Bài 9:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Bài 10:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Bài 11:Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Bài 12:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
  20. Bài 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g Bài 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g Bài 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Bài 16:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bài 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Bài 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Bài 19:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam C. AXIT : I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit . Tên gọi: * Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ Một số Axit thông thường: Kí hiệu Tên gọi Hóa trị _ Cl Clorua I = S Sunfua II _ Br Bromua I _ NO 3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II _ HSO4 HiđrosunfatI _ HSO3 HiđrosunfitI = CO3 Cacbonat II _ HCO3 HiđrocacbonatI  PO4 Photphat III
  21. = HPO4 HiđrophotphatII _ H2PO4 đihiđrophotphatI _ CH3COO Axetat I _ AlO2 Aluminat I II.Tính chất hóa học: 1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ: 2. Tác dụng với Bazụ (Phản ứng trung hòa) : H2SO4 + 2NaOH Na 2SO4 + 2H2O H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O 3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl +CaO CaCl2 + H2O 4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) : 2HCl + Fe FeCl2 + H2  5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 6. Một tính chất riêng : * H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) . * Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 4HNO3 + Fe Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O * HNO3 đặc nóng+ Kim loại Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 ñaëc,noùng + Fe Fe(NO3 )3 + NO2 + 3H2O * HNO3 loãng + Kim loại Muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loaõng + 3Cu 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O * H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III). * Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô : 2H2SO4 ñaëc,noùng + Cu CuSO4 + SO2  + 2H2O D. MUỐI : I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit. II.Tính chất hóa học: Tính chất MUỐI hóa học Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới Ví dụ: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3 )2 + 2Ag  Lưu ý: Tác dụng với Kim + Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học loại của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. + Kim loại Na, K, Ca khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì: Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Muối + axít muối mới + axit mới Tác dụng với Axit Ví dụ: Na 2S + 2HCl 2NaCl + H2S  Na 2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O +SO2
  22. HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng . Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới Tác dụng với Kiềm Ví dụ: Na CO + Ca(OH) CaCO  +2NaOH (Bazơ) 2 3 2 3 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa) Tác dụng với Dung Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối dịch Muối 3. : Na 2CO3 + CaCl2 CaCO3  +2NaCl 4. Dung dÞch Muèi T¸c dông víi Kim lo¹i : to 5. Mét sè Muèi bÞ nhiÖt ph©n hñy : CaCO3  CaO + CO2 to 2NaHCO3  Na 2CO3 + CO2  +H2O 6. Mét tÝnh chÊt riªng : 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 Fe2 (SO4 )3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP Chú thích: Kí hiệu Tên gọi Đơn vị XI. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL : n Số mol mol m 1. n m Khối lượng gam M Khối lượng chất tan gam mct Khối lượng dung dịch gam V mdd 2. n Khối lượng dung môi gam 22,4 mdm Khối lượng hỗn hợp gam mhh 3. n CM Vdd Khối lượng chất A gam mA Khối lượng chất B gam mB C% m 4. n dd M Khối lượng mol gam/mol 100% M Khối lượng mol chất tan A gam/mol M A M Khối lượng mol chất tan B gam/mol V ml D C% B 5. n dd V Thể tích lít 100% M Thể tích dung dịch lít Vdd Thể tích dung dịch mililít P V dkkc Vdd ml 6.n R T V dkkc Thể tích ở điều kiện không lít chuẩn XII. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN C% Nồng độ phần trăm % Nồng đọ mol Mol/lít TRĂM : CM Khối lượng riêng gam/ml mct 100% D 7. C% áp suất atm m P dd R Hằng số (22,4:273) T Nhiệt độ (oC+273) oK C M %A Thành phần % của A % 8. C% M 10 D %B Thành phần % của B % H % Hiệu suất phản ứng % m m \V Khối lượng (số mol\thể tích ) gam(mol\ tt tt tt thực tế lít) m n \V Khối lượng (số mol\thể tích ) lý gam(mol\ lt lt lt thuyết lít) Khối lượng mol trung bình gam/mol Mhh của hỗn hợp
  23. XIII. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL : nct 9. CM Vdd 10 D C% 10. C M M XIV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG : 11. m n M C% V 12. m dd ct 100% XV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH : 13. mdd mct mdm m 100% 14. m ct dd C% 15. mdd Vdd ml D XVI. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH : n 16. Vdd CM m 17. V ml dd dd D XVII. CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG HAY THỂ TÍCH CĐA CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP: m 18. %A A 100% mhh m 19.%B B 100% hoặc %B 100% %A mhh 20. mhh mA mB XVIII.TỶ KHỐI CĐA CHẤT KHÍ : mA M A 21. d d mB M B XIX. HIỆU SUẤT CĐA PHẢN ỨNG :
  24. m (n \V ) 22. H % tt tt tt 100% mlt nlt \Vlt XX. TÍNH KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH CĐA HỖN HỢP CHẤT KHÍ n1M1 + n2M2 + n3M3 + V1M1 + V2M2 + V3M3 + 23. Mhh = (hoặc) Mhh = ) n1 + n2 + n3 + V1 + V2 + V3 + CHUYÊN ĐỀ I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NGUYÊN Oxi TỐ OXIT KHÔNG TẠO MUỐI Oxit OXIT TẠO MUỐI OXIT BAZƠ OXIT LƯỠNG TÍNH Oxit Axit BAZƠ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Axit MUỐI MUỐI MUỐI TRUNG HÒA MUỐI BAZƠ AXIT A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
  25. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. OÂxit phi kim + H2O Axit .Ví dụ : SO3 + H2O H2SO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂxit kim loaïi+ H2O Bazô . Ví dụ : CaO + H2O Ca(OH)2 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O VD : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối VD : CO2 +CaO CaCO3 5. Một số tính chất riêng: to VD : 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe to 2HgO  2Hg + O2 to CuO + H2  Cu + H2O * Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O IV. Điều chế oxit: NHIỆT PHÂN AXIT (axit mất nước) Phi kim + oxi NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI + Oxit OXI NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN OXI + HỢP KIM LOẠI MẠNH+ OXIT CHẤT KIM LOẠI YẾU Ví dụ:
  26. 2N2 + 5O2 2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 3Fe + 2O2 Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 CaCO3 CO2 + CaO 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe B. BAZƠ : I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH). II. Tính chất hóa học: 1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng. 2. Tác dụng với Axít : Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O ; KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O 3. Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3 K2SO4 + H2O KOH + SO3 KHSO4 4. Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4 K2SO4 + Mg(OH)2  to 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: Cu(OH)2  CuO + H2O 6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O 4NaOH + Mg(HCO3 )2 Mg(OH)2  + 2Na 2CO3 + 2H2O * Al(OH)3 là hiđrôxit lưỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O *. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH - Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối: n n k= NaOH (hoặc k=NaOH ) n n CO2 SO2 - k 2 : chỉ tạo muối Na2CO3 - k 1 : chỉ tạo muối NaHCO3 - 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 * Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3 - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa  Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3  Trong trường hợp không có các dữ kiện trên th× chia trường hợp để giải. Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml). a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ).
  27. b) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M. Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa. a) Viết phương trình phản ứng . b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng. Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu được V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu được tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết: a) Muối nào được tạo thành? b) Khối lượng cđa muối là bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng. b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g. Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng là bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch. a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu được. b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa. Bài 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 . Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2: Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k: n K= CO2 n Ca(OH )2 - K 1: chỉ tạo muối CaCO3 - K 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Khi những bài toán không thể tính K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư th× chỉ tạo muối CaCO3 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trường hợp để giải.
  28. Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đó: Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ - Nếu m >m th× khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 - Nếu m <m th× khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p= n + m Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p=n - m Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. b) Tính khối lượng chất kết tđa thu được. Bài 3: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Bài 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Bài 5:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Bài 6:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Bài 7:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2
  29. C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2 Bài 9:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Bài 10:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Bài 11:Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Bài 12:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bài 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g Bài 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g Bài 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Bài 16:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bài 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Bài 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Bài 19:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam C. AXIT : I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit . Tên gọi: * Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ
  30. Một số Axit thông thường: Kớ hieọu Tên gọi Hóa trị _ Cl Clorua I = S Sunfua II _ Br Bromua I _ NO 3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II _ HSO4 HiđrosunfatI _ HSO3 HiđrosunfitI = CO3 Cacbonat II _ HCO3 HiđrocacbonatI  PO4 Photphat III = HPO4 HiđrophotphatII _ H2PO4 đihiđrophotphatI _ CH3COO Axetat I _ AlO2 Aluminat I II.Tính chất hóa học: 1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ: 2. Tác dụng với Bazụ (Phản ứng trung hòa) : H2SO4 + 2NaOH Na 2SO4 + 2H2O H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O 3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl +CaO CaCl2 + H2O 4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) : 2HCl + Fe FeCl2 + H2  5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 6. Một tính chất riêng : * H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) . * Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 4HNO3 + Fe Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O * HNO3 đặc nóng+ Kim loại Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 ñaëc,noùng + Fe Fe(NO3 )3 + NO2 + 3H2O * HNO3 loãng + Kim loại Muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loaõng + 3Cu 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O * H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III). * Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô : 2H2SO4 ñaëc,noùng + Cu CuSO4 + SO2  + 2H2O D. MUỐI : I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit. II.Tính chất hóa học:
  31. Tính chất MUỐI hóa học Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới Ví dụ: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3 )2 + 2Ag  Lưu ý: Tác dụng với Kim + Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học loại của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. + Kim loại Na, K, Ca khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì: Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Muối + axít muối mới + axit mới Ví dụ: Na 2S + 2HCl 2NaCl + H2S  Na SO + 2HCl 2NaCl + H O +SO Tác dụng với Axit 2 3 2 2 HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng . Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới Tác dụng với Kiềm Ví dụ: Na CO + Ca(OH) CaCO  +2NaOH (Bazơ) 2 3 2 3 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa) Tác dụng với Dung Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối dịch Muối 1. : 2. : 3. : Na 2CO3 + CaCl2 CaCO3  +2NaCl 4. Dung dÞch Muèi T¸c dông víi Kim lo¹i : to 5. Mét sè Muèi bÞ nhiÖt ph©n hñy : CaCO3  CaO + CO2 to 2NaHCO3  Na 2CO3 + CO2  +H2O 6. Mét tÝnh chÊt riªng : 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 Fe2 (SO4 )3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4
  32. Chương 3 PHI KIM SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A - MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM Ở điều kiện thường các phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: + Một số phi kim tồn tại ở trạng thái rắn như: cacbon, silic, lưu huỳnh, photpho + Có phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng như brom + Một số phi kim tồn tại ở trạng thái khí như: oxi, clo, flo, nitơ - Phần lớn các phi kim không dẫn điện. - Các phi kim đều dẫn nhiệt kém. - Một số phi kim độc như clo, brom, iot II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA PHI KIM 1. Tác dụng với kim loại - Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit. Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit: 4K + O2 2K2O Thí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit: to 4Al + 3O2  Al2O3 Thí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit: to 2Cu + O2  2CuO - Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối. Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh thể: to Mg + Cl2  MgCl2 Thí dụ 2: Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua: to Fe + S FeS 2. Tác dụng với hidro - Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nước. to 2H2 + O2  2H2O - Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí. to H2 + Cl2  2HCl to H2 + S  H2S 3. Tác dụng với oxi Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit to C + O2  CO2 to S + O2  SO2 to 4P + 5O2  2P2O5 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
  33. Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim được xét dựa trên khả năng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro. Flo, oxi và clo là những phi kim hoạt động mạnh, còn lưu huỳnh, photpho, cacbon là những phi kim hoạt động yếu hơn. III. CLO Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan một phần trong nước. Clo là khí độc. 1. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua. to Mg + Cl2  MgCl2 to 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 to Cu + Cl2  CuCl2 b. Tác dụng với hidro Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua, khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric. to H2 + Cl2  2HCl c. Tác dụng với nước Khi tan trong nước một phần khí clo tác dụng với nước tạo thành axit clohidric và axit hipoclorơ: H2O + Cl2  HCl + HClO d. Tác dụng với dung dịch kiềm 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối natri clorua và muối natri hipoclorit (hỗn hợp muối NaCl và NaClO trong nước gọi là nước Gia-ven). to 6KOH + 3Cl2  5KCl + KClO3 + 3H2O Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit. 2. Ứng dụng và điều chế a. Ứng dụng Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản suất như: khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, sợi, bột giấy và được sử dụng nhiều trong công nghiệp cao su, chất dẻo b. Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: Cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh. to 4HCl(dd đặc) + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O to 16HCl(dd đặc) + 2KMnO2  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O - Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp. Điện phân có màng ngăn 2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 IV. CACBON 1. Đơn chất a. Tính chất vật lí của cacbon - Dạng thù hình: " Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên". Cacbon có ba dạng thù hình chính:
  34. + Kim cương: là chất rắn trong suốt, cứng và không có khả năng dẫn điện. Kim cương thường được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính + Than chì: là chất rắn mềm, có khả năng dẫn điện. Than chì thường được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì + Cacbon vô định hình: là chất rắn, xốp không có khả năng dẫn điện. Thường được sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản suất. - Tính chất hấp phụ: Một số dạng cacbon vô định hình như than gỗ, than xương mới điều chế có khả năng hấp phụ các chất khí, chất màu trên bề mặt của chúng (gọi là than hoạt tính). b. Tính chất hoá học Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu. - Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit và toả nhiều nhiệt. to C + O2  CO2 + Q - Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Cacbon có tính khử nên ở nhiệt độ cao có thể khử một số oxit kim loại: to C + 2CuO  CO2 + 2Cu to C + 2ZnO  CO2 + 2Zn 2. Một số hợp chất của cacbon a. Các oxit của cacbon - Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nước. Cacbon oxit là oxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm. Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit kim loại: to CO + CuO  CO2 + Cu to 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt: to 2CO + O2  2CO2 + Q - Cacbon đioxit: CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, khi bị nén và làm lạnh bị hoá rắn thành nước đá khô (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm. Cacbon đioxit là oxit axit. + Tác dụng với nước Cacbon đioxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu không bền, lầm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. H2O + CO2 H 2CO3 + Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối: NaOH + CO2 NaHCO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O + Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO2 CaCO 3 b. Axit cacbonic và muối cacbonat * Axit cacbonic (H2CO3) tạo thành khi hoà tan CO2 vào nước. H2CO3 là một axit yếu không bền dễ bị phân tích thành CO2 và nước, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
  35. * Muối cacbonat: có hai loại muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit (hidrocacbonat). - Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na 2CO3, K2CO3 Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nước như: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2 - Tính chất hoá học của muối cacbonat + Tác dụng với dung dịch axit Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + CaCO3 NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O + Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đó ít nhất có một muối ít tan K2CO3 + CaCl2 2KCl + CaCO3 + Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm) to CaCO3  CaO + CO2 to 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O V - SILIC VÀ CÔNG NGHIỆP SILICAT 1. Silic Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất trong cát trắng và đất sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết có tính bán dẫn nên có nhiều ứng dụng trong công nghệ điện tử, pin mặt trời Ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit: to Si + O2  SiO2 2. Silic đioxit (SiO2) Silic đioxit là oxit axit không tan trong nước, tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối silicat: to 2NaOH(r) + SiO2 (r)  Na2SiO3 + H2O to CaO(r) + SiO2 (r)  CaSiO3 3. Công nghiệp silicat a. Sản xuất gốm, sứ - Đồ gốm, sứ: gạch, ngói, gạch chịu lửa sành, sứ - Từ nguyên liệu chính là đất sét, thạch anh, fenspat được trộn với nước để hoá dẻo sau đó tạo hình, sấy khô và cuối cùng là nung ở nhiệt độ thích hợp. b. Sản xuất xi măng Xi măng là chất kết dính trong xây dựng có thành phần chính là canxi silicat và canxi aluminat. Các công đoạn chính để sản xuất xi măng: - Nghiền nhỏ nguyên liệu: đá vôi, đất sét, quặng sắt sau đó trộn với nước tạo dạng bùn. - Nung hỗn hợp trên trong lò quay hay lò đứng ở nhiệt độ 1400oC - 1500oC thu được clanhke. - Nghiền clanhke thành bột mịn (xi măng). c. Sản xuất thuỷ tinh Thành phần chính của thuỷ tinh là hỗn hợp canxi silicat (CaSiO3) và Natri silicat (Na2SiO3).
  36. Các công đoạn chính để sản xuất thuỷ tinh: - Trộn hỗn hợp cát (SiO2), đá vôi (CaCO3) và xôđa (Na2CO3) theo tỉ lệ thích hợp. - Nung hỗn hợp trên trong lò nung ở nhiệt độ khoảng 900oC thu được thuỷ tinh: to CaO(r) + SiO2 (r)  CaSiO3 to Na2CO3(r) + SiO2 (r)  Na2SiO3 + CO2 - Làm nguội thuỷ tinh đến dẻo rồi tạo hình thành các đồ vật. VI - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. - Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. 12 Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hoá học Mg Magie Tên nguyên tố Nguyên tử khối 24 b. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. - Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn. Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+. c. Nhóm Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+. 3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a. Trong một chu kì Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron. - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm. b. Trong một nhóm Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số lớp electron tăng dần. - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
  37. a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A. Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17. b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó. Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là một kim loại. Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trước nó trong cùng chu kì và Ca đứng dưới nó trong cùng nhóm. Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nó trong cùng chu kì và Be đứng trên nó trong cùng nhóm. B - BÀI TẬP 3.1 Trong các nhóm chất sau, nhóm nào toàn là phi kim. a. Cl2, O2, N2, Pb, C b. O2, N2, S, P, I2 c. Br2, S, Ni, N2, P d. Cl2, O2, N2, Pb, C Đáp án: b đúng. 3.2 Trong các nhóm chất phi kim sau, nhóm nào toàn là phi kim tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thường: a. Cl2, O2, N2, Br2, C b. O2, N2, Cl2, Br2, I2 c. Br2, S, F2, N2, P d. Cl2, O2, N2, F2 Đáp án: d đúng. 3.3 Trong không khí thành phần chính là O2 và N2 có lẫn một số khí độc là Cl2 và H2S. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch H2SO4 c. Nước d. Dung dịch CuSO4 Đáp án: a đúng. 3.4 Khí O2 có lẫn một số khí là CO 2 và SO2. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. a. Dung dịch CaCl2 b. Dung dịch Ca(OH)2 c. Dung dịch Ca(NO3)2 d. Nước Đáp án: b đúng. 3.5 Khi điều chế khí SO3 bằng phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O có thể thu khí SO2 bằng phương pháp: a. Dời chỗ nước b. Dời chỗ dung dịch Ca(OH)2 c. Dời chỗ không khí d. Cả a và c đều đúng Đáp án: d đúng. 3.6 O3 (ozon) là: a. Một dạng thù hình của oxi b. Là hợp chất của oxi c. Cách viết khác của O2 d. Cả a và c đều đúng Đáp án: d đúng. 3.7 Cho sơ đồ các phản ứng sau:
  38. toC A + O2  B toC, xóc t¸c B + O2  C C + H2O D D + BaCl2 E + F A là chất nào trong số các chất sau: a. C b. S c. Cl2 d. Br2 Đáp án: b đúng. 3.8 Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và O 2. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba khí: a. Giấy quỳ tím tẩm ướt b. Dung dich NaOH c. Dung dịch CaCl2 d. Dung dich H2SO4 Đáp án: a đúng. 3.9 Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl 2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch: a. Dung dịch Ba(OH)2 b. Dung dich NaOH c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4 Đáp án: d đúng. 3.10 Trong những cặp chất sau 1. H2SO4 và Na2CO3 2. Na2CO3 và NaCl 3. MgCO3 và CaCl2 4. Na2CO3 và BaCl2 những cặp chất nào có thể phản ứng được với nhau: a. Cặp (1) và cặp (2) b. Cặp (3) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) Đáp án: d đúng. 3.11 Trong những cặp chất sau 1. Cl2 và O2 2. Cl2 và Cu 3. S và O2 4. Cl2 và Br2 những cặp chất nào có thể phản ứng được với nhau: a. Cặp (1) và cặp (2) b. Cặp (3) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) Đáp án: c đúng. 3.12 Hoàn thành phương trình sơ đồ phản ứng sau: toC A + O2  B toC, xóc t¸c B + O2  C C + H2O D D + NaOH E + H2O E + BaCl2 G + F Trong đó B, C là các oxit axit, E là một muối tan. Giải Các phương trình phản ứng: toC S + O2  SO2 toC, xóc t¸c 2SO2 + O2  2SO3
  39. SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 3.13 Một chất khí có công thức phân tử là X2. Khí đó là khí gì? Biết rằng 1,0 lít khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn cân nặng 3,1696 gam. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của khí X 2 với các chất sau: H2, O2, Cu, dung dịch NaOH và nước. Giải: - Một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít, nên khối lượng mol phân tử của khí đó là: M = 2MX = 22,4. 3,1696 = 71 M X = 35,5 vậy nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl2. - Các phương trình phản ứng của Cl2 với các chất đã cho: + Cl2 + H2 2HCl + Cl2 + O2 không phản ứng + Cl2 + Cu CuCl 2 + Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2O + Cl2 + H2O HCl + HClO 3.14 Cho 1,12 lít khí Cl2 (đo ở đktc) tác dụng với H 2 dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước thu được 100,0 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. Giải - Số mol khí Cl2 là: 1,12 n = =0,05 mol Cl2 22,4 - Phản ứng với khí H2 dư: Cl2 + H2 2HCl (1) Theo phương trình phản ứng (1) H2 dư nên số mol khí HCl sinh ra: n = 2n = 2.0,05 = 0,1 mol HCl Cl2 - Khí HCl tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch axit HCl. - Nồng độ dung dịch HCl thu được: 0,1 mol CHCl = =1,0 mol/l (hay 1,0 M) 0,1lÝt 3.15 Cho 3,36 lít khí Cl 2 (đo ở đktc) tác dụng với H 2 dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 100,0 gam nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B. Giải - Số mol khí Cl2 là: 3,36 n = = 0,15 mol Cl2 22,4 - Phản ứng với khí H2 dư: Cl2 + H2 2HCl (1) Theo phương trình phản ứng (1) H2 dư nên số mol khí HCl sinh ra: n = 2n = 2.0,15 = 0,3 mol HCl Cl2 - Khí HCl tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch axit HCl.
  40. - Khối lượng dung dịch axit HCl thu được: m = m + m = 36,5.0,3 + 100,0 = 110,95 gam dung dịch HCl HCl H2O - N ồng độ % HCl trong dung dịch B là: 36,5.0,3 C%HCl = .100% = 9,87% 110,95 3.16 Cho 2,40 gam Mg kim loại phản ứng hoàn toàn với V lít khí X 2 (đo ở đktc) theo phương trình phản ứng sau: X2 + Mg MgX 2 Khối lượng MgX2 thu được là 9,50 gam. Hãy cho biết X 2 là khí gì? và tính thể tích V của khí X 2 đã phản ứng với Mg ở trên. Giải - Số mol của Mg kim loại: 2,40 nHCl = = 0,10 mol 24 - Phương trình phản ứng: X2 + Mg MgX 2 (1) Theo phương trình phản ứng (1): n = n = n = 0,10 mol Mg X2 MgX2 - Khối lượng mol phân tử của MgX2: 9,50 M = = 95 MgX2 0,10 M = M +2M = 95 MgX2 Mg X M X = 35,5 vậy nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl2. - Thể tích khí Cl2 đã phản ứng với Mg: V = 22,4.0,10 = 2,24 lít Cl2 3.17 Một muối clorua kim loại chứa 79,78% clo theo khối lượng. Xác định công thức phân tử của muối. Giải - Trong các hợp chất muối clorua, clo có hoá trị I. - Gọi công thức phân tử của muối là MCln, trong đó n là hoá trị của kim loại M. - % khối lượng của M trong hợp chất là: 100% - 79,78% = 20,22% Ta có: %m 35,5n 79,78% Cl M = 9n %mM M 20,22% Chỉ có cặp n = 3 và M = 27 (Al) là phù hợp. Vậy công thức phân tử của muối là AlCl3. 3.18 Một muối có công thức phân tử là FeX2 trong đó Fe chiếm 44,1% theo khối lượng. Xác định công thức phân tử của muối và viết 3 phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành muối FeX2. Giải - % khối lượng của X trong hợp chất là: 100% - 44,1% = 55,9% Ta có:
  41. %mX 2.M X 2.M X 55,9% M X = 35,5 %mFe M Fe 56 44,1% Vậy X là nguyên tố Clo, công thức phân tử của muối là FeCl2. - Ba phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành FeCl2 là: Fe + 2HCl FeCl 2 + H2 (1) Fe + CuCl2 FeCl 2 + Cu (2) FeSO4 + BaCl2 FeCl 2 + BaSO4 (3) 3.19 Một muối có công thức phân tử là FeX 3. Cho dung dịch chứa 1,30 gam FeX 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 3,444 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của muối và viết 2 phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành muối FeX3. Giải - Phương trình phản ứng: FeX3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgX (1) - Gọi x là số mol của FeX3, theo phương trình phản ứng (1) thì số mol của AgX là 3x mol. - Ta có hệ phương trình: m = (56 + 3M ).x = 1,30 gam FeX3 X mAgX = (108 + MX) .3x = 3,444 gam M X = 35,5 và x = 0,008 mol. Vậy nguyên tố X là Clo và muối là FeCl3. - Hai phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành FeCl3 là: 2Fe + 3Cl2 2FeCl 3 (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl 3 + 3BaSO4 (2) 3.20 Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch A và khí B. Chia khí B làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn một phần thu được 4,5 gam nước. a. Hỏi khi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? b. Đem phần 2 cho phản ứng hoàn toàn với khí clo rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200,0 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,20 gam/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được. Giải: Gọi kim loại hoá trị II là X có số mol trong 18,4 gam hỗn hợp là x mol. Gọi kim loại hoá trị III là Y có số mol trong 18,4 gam hỗn hợp là y mol. Phương trình phản ứng: X + 2HCl XCl2 + H2 (1) 2Y + 6HCl 2YCl3 + 3H2 (2) Dung dịch A chứa XCl2, YCl3 và HCl có thể dư, khí B là H2. Đốt cháy một nửa khí B; to 2H2 + O2  2H2O (3) a. Theo các phương trình phản ứng từ (1) - (3): 1 1 3 4,5 3 n H O n H x y n H x y 0,5mol 2 2 2 2 2 18 2 2 Số mol HCl tham gia phản ứng:
  42. 3 nHCl 2nH 2 x y 1,0mol 2 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng, khi cô cạn dung dịch A lượng muối thu được là: m m m 18,4 36,5.1,0 2.0,5 53,9 gam muèi khan XCl2 YCl3 b. Phần 2 tác dụng với clo: to H2 + Cl2  2HCl (4) Hấp thụ HCl vào dung dịch NaOH: HCl + NaOH NaCl + H 2O (5) n H2 3 Số mol HCl:n HCl 2 x y 0,5 mol 2 2 200,0.1,2.20% Số mol NaOH: n 1,2 mol NaOH 40.100% nHCl < nNaOH NaOH dư Trong dung dịch thu được gồm NaOH dư và NaCl có số mol: nNaOH dư = 1,2 - 0,5 = 0,7 mol và nNaCl = nHCl = 0,5 mol Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 200,0.1,2 + 36,5.0,5 = 258,25 gam Nồng độ các chất trong dung dịch: 58,5.0,5 C% .100% 11,33% NaCl 258,25 40.0,7 C% .100% 10,84% NaOH 258,25 3.21 Tính thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi đun nóng nhẹ 1,58 gam KMnO 4 với dung dịch axit clohiđric đặc dư. Giải - Số mol của KMnO4: 1,58 n = = 0,010 mol KMnO4 158 - Phương trình phản ứng: to 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1) - Theo phương trình phản ứng (1) số mol của Cl2 sinh ra: 5 n = n = 0,025 mol Cl2 2 KMnO4 - Thể tích khí Cl2 thu được: V = 22,4.0,025 = 0,56 lít Cl2 3.22 Tính thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi đun nóng nhẹ 2,61 gam MnO 2 với dung dịch axit clohiđric đặc dư. Lượng clo này phản ứng hết bao nhiêu gam sắt kim loại. Giải - Số mol của MnO2: 2,61 n = = 0,030 mol MnO2 87
  43. - Phương trình phản ứng: to MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) - Theo phương trình phản ứng (1) số mol của Cl2 sinh ra: n = n = 0,030 mol Cl2 MnO2 - Thể tích khí Cl2 thu được: V = 22,4.0,030 = 0,672 lít Cl2 - Phản ứng với Fe: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl 3 (2) 2 nFe = n = 0,02 mol 3 Cl2 - Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng: mFe = 56.0,02 = 1,12 gam 3.23 Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà bằng dòng điện một chiều thu được 33,6 lít khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng muối dung dịch nước Gia - ven thu được khi cho lượng khí clo này phản ứng hoàn toàn với 200,0 gam dung dịch NaOH 60%. Giải - Phương trình phản ứng điện phân: Điện phân có màng ngăn 2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 (1) - Số mol của Cl2 thu được: 33,6 n = = 1,5 mol Cl2 22,4 - Số mol của NaOH có trong 200,0 gam dung dịch: 200,0.60% nNaOH = = 3,0 mol 40.100% - Phản ứng của clo với NaOH: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2O (2) - Số mol NaOH gấp hai lần số mol Cl2 nên phản ứng vừa đủ . - Khối lượng dung dịch nước Gia - ven thu được: m = m + m = 200,0 + 71.0,15 = 3,6,5 gam dung dịch NaOH Cl2 3.24 Tiến hành điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà bằng dòng điện một chiều thu được 33,6 m 3 khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng muối NaCl đã đem điện phân, và tính khối lượng NaOH thu được trong quá trình điện phân. Biết hiệu suất thu hồi khí clo là 95%. Giải - Số mol của Cl2 thu được: 33,6 n = .103 = 1,5.103 mol Cl2 22,4 - Phương trình phản ứng điện phân: Điện phân có màng ngăn 2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 (1) - Số mol của NaCl đem điện phân và số mol NaOH thu được: n = n = 2n = 1.1,5.103 = 3.103 mol NaCl NaOH Cl2
  44. - Khối lượng NaCl cần dùng: 3 100% 3 mNaCl = 3.10 .58,5. =184,74.10 gam = 184,74 kg 95% - Khối lượng NaOH tác dụng: 3 100% 3 mNaOH = 3.10 .40. =126,32.10 gam = 126,32 kg 95% 3.25 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: H2 Ca(OH)2 Cl2  HCl  CaCl2 NaCl NaCl NaCl CaCO3 H2O CO2 Na  NaOH  Na2CO3 Giải Các phương trình phản ứng: Điện phân nóng chảy 2NaCl 2Na + Cl2 (1) 2Na + Cl2 2NaCl (2) to H2 + Cl2  2HCl (3) 2Na + 2H2O 2NaOH + H 2 (4) HCl + NaOH NaCl + H 2O (5) 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O (6) CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O (7) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (8) 3.26 Kim cương là: a. Hợp chất của cacbon với kim loại b. Là hợp chất của cacbon với phi kim c. Một dạng thù hình của cacbon d. Cả a và b đều đúng Đáp án: c đúng. 3.27 Chọn câu đúng trong các câu sau: a. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và than gỗ. b. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. c. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và than hoạt tính. d. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và than đá. Đáp án: b đúng. 3.28 Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của: a. Than đá b. Kim cương c. Than chì d. Than hoạt tính Đáp án: d đúng. 3.29 Trong các phản ứng hoá học sau: to C + O2  CO2 + Q (1) to C + 2CuO CO2 + 2Cu (2) cacbon luôn là:
  45. a. Chất oxi hoá b. Chất khử c. Là chất oxi hoá và chất khử d. Không là chất oxi hoá và chất khử Đáp án: b đúng. 3.30 Cacbon oxit (CO) là: a. Oxit axit b. Oxit bazơ c. Oxit trung tính d. Oxit lưỡng tính Đáp án: c đúng. 3.31 Trong các phản ứng hoá học sau: to 2CO + O2  2CO2 + Q (1) to CO + CuO CO2 + Cu (2) cacbon oxit luôn là: a. Chất oxi hoá b. Không là chất oxi hoá và chất khử c. Là chất oxi hoá và chất khử d. Chất khử Đáp án: d đúng. 3.32 Cacbon đioxit (hay còn gọi là anhiđrit cacbonic, khí cacbonic: CO2) là: a. Oxit axit b. Oxit bazơ c. Oxit trung tính d. Oxit lưỡng tính Đáp án: a đúng. 3.33 Nguyên tố R tạo thành với hiđro một hợp chất có công thức phân tử RH 4. R là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau: a. S b. Si c. C d. P Đáp án: a đúng. 3.34 Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 100,0 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Dung dịch thu được chứa những muối nào? a. NaHCO3 b. Na2CO3 c. NaHCO3 và Na2CO3 d. Phản ứng không tạo muối Đáp án: c đúng. 3.35 Một viên than tổ ong có khối lượng 350,0 gam chứa 60% cacbon theo khối lượng. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một viên than này. Biết khi đốt cháy 1 mol cacbon sinh ra lượng nhiệt là 394 kJ. Giải - Phản ứng cháy: to C + O2  CO2 + Q - Số mol cacbon có trong một viên than tổ ong là: 350.60% nC = = 17,5 mol 12.100% - Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một viên than tổ ong là: Q = 17,5.394 = 6895 kJ 3.36 Tính thể tích khí CO cần lấy ở điều kiện tiêu chuẩn để khử hết 8,0 gam CuO. Biết rằng hiệu suất phản ứng khử là 80%. Giải - Số mol CuO: 8,0 nCuO = = 0,10 mol 80
  46. - Phản ứng khử CuO to CO + CuO CO2 + Cu - Theo phương trình phản ứng số mol CO bằng số mol CuO: nCO = nCuO = 0,10 mol - Thể tích CO cần lấy: 0,10.22,4.100% nCO = = 2,80 lít 80% 3.37 Dẫn 22,4 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 qua dung dịch NaOH dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra. Tính % theo thể tích và % theo khối lượng của hỗn hợp khí A. Biết các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải - Gọi số mol khí CO trong hỗn hợp A là x mol. - Gọi số mol khí CO2 trong hỗn hợp A là y mol. - Khi cho hỗn hợp khí A qua dung dịch NaOH: CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O - Khí đi ra khỏi dung dịch là CO - Ta có các phương trình: 22,4 nA = nCO + n = x + y = = 1,0 mol CO2 22,4 2,24 nCO = x = = 0,10 mol = y =n 0,90 mol 22,4 CO2 - % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A: y 0,9 %n .100% .100% 90% CO2 x y 1,0 x 0,1 %n .100% .100% 10% CO x y 1,0 - % theo khối lượng các khí trong hỗn hợp A: 44y 44.0,9 %m .100% .100% 93,4% CO2 28x 44y 28.0,1 44.0,9 28x 28.0,1 %m .100% .100% 6,6% CO 28x 44y 28.0,1 44.0,9 3.38 Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO 2 vào 600,0 ml dung dịch Ca(OH) 2 1,0 M. Tính khối lượng kết tủa thu được. Giải - Số mol khí CO2: 16,8 n = = 0,75 mol. CO2 22,4 - Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch: n = 0,6.1,0 = 0,60 mol. Ca(OH)2 - Số mol khí CO2 lớn hơn số mol Ca(OH)2 nên tạo thành 2 muối: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (2)
  47. - Gọi số mol muối CaCO3 là x mol. - Gọi số mol muối Ca(HCO3)2 y mol. - Ta có các phương trình: n = x + y = 0,60 mol Ca(OH)2 n = x + 2y = 0,75 mol. CO2 n = x = 0,45 mol CaCO3 - Khối lượng kết tủa CaCO3:m = 100.0,45 = 45,0 gam 3.39 Hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2 và khí X. Xác định khí X có trong hỗn hợp biết rằng trong hỗn hợp khí A khí CO có số mol gấp 3 lần số mol khí CO 2 và hỗn hợp khí A có khối lượng mol trung bình là 32. Giải - Giả sử hỗn hợp A có tổng số mol khí là 1,0 mol. Gọi số mol CO 2 trong hỗn hợp là x mol, khi đó số mol CO là 3x và số mol khí X là 1,0 - 4x. - Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: 44x 28.3x M X (1,0 4x) M A = 32 1 32 128x 32(1,0 4x) M 32 X 1,0 4x 1,0 4x X là khí có khối lượng mol là 32 chỉ có thể là O2. 3.40 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 vào 300,0 ml dung dịch NaOH 1,20 M. a. Tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch thu được. b. Tính khối lượng kết tủa khi cho BaCl2 dư vào dung dịch sau lhi hấp thụ CO2. Giải a- Số mol khí CO2: 6,72 n = = 0,30 mol. CO2 22,4 - Số mol NaOH trong dung dịch: nNaOH = 0,3.1,20 = 0,36 mol. n < n < 2n nên tạo thành 2 muối: CO2 NaOH CO2 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) CO2 + Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 (2) - Gọi số mol muối Na2CO3 là x mol. - Gọi số mol muối NaHCO3 y mol. - Ta có các phương trình: nNaOH = 2x + y = 0,36 mol. n = x + y = 0,30 mol. CO2 x = 0,06 mol và y = 0,24 mol - Khối lượng muối trong dung dịch thu được: m = m m = 106.0,06 + 84.0,24 = 26,52 gam Na2CO3 NaHCO3 b. Tính khối lượng kết tủa: BaCl2 + Na2CO3 2NaCl + BaCO3 (3)
  48. m = 197.0,06 = 11,82 gam BaCO3 3.41 Cho 5,6 lít hỗn hợp khí N 2 và CO2 (đo ở đktc) đi chậm qua 5,0 lít dung dịch nước vôi trong chứa Ca(OH)2 0,02 M, thu được 5,0 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí. Giải - Gọi số mol CO2 trong hỗn hợp khí là x mol. - Gọi số mol N2 trong hỗn hợp khí y mol. 5,6 nhỗn hợp = x + y = = 0,25 mol (I) 22,4 - Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch: n = 0,02.5,0 = 0,10 mol. Ca(OH)2 - Phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (2) - Số mol muối CaCO3 kết tủa: 5,0 n = = 0,05 mol < n nên có hai trường hợp. CaCO3 100 Ca(OH)2 * Trường hợp 1: CO2 thiếu nên chỉ có phản ứng (1) xảy ra n = x = n = 0,05 mol n = y = 0,20 mol CO2 CaCO3 N2 0,05 %V .100% = 20% CO2 0,25 0,20 %V .100% = 80% N2 0,25 * Trường hợp 2: CO2 dư nên có cả phản ứng (1) và phản ứng (2) xảy ra n = x = n + 2 n CO2 CaCO3 Ca(HCO3 )2 mặt khác: n = n + n = 0,10 mol n = y = 0,20 Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3 )2 N2 n = x = 0,15 mol và n = y = 0,10 mol CO2 N2 0,15 %V .100% = 60% CO2 0,25 0,10 %V .100% = 40% N2 0,25 3.42 Khí CO 2 không duy trì sự cháy, nặng hơn không khí vì vậy có thể sử dụng làm khí chữa cháy. Tính thể tích (đo ở đktc) khí CO 2 tạo ra được khi dung bình cứu hoả có dung dịch chứa 980,0 gam H2SO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư. Giải - Phản ứng tạo khí CO2 trong bình cứu hoả: H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O - Số mol H2SO4 có trong bình cứu hoả: 980 n = = 10 mol H2SO4 98 - Số mol khí CO2 tạo ra:
  49. n = 2n = 20,0 mol CO2 H2SO4 - Thể tích khí CO2 tạo ra: V = 20.22,4 = 448 lít CO2 3.43 Khí CO2 là một trong các khí gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của con người. Hãy tính khối lượng và thể tích (đo ở đktc) khí CO 2 thải ra môi trường khi sản suất một tấn vôi (CaO) từ đá vôi. Giải - Phản ứng nung vôi: to CaCO3  CO2 + CaO - Theo phương trình phản ứng số mol CO bằng số mol CuO: 1,0 6 4 n = nCaO = .10 = 1,7857.10 mol CO2 56 - Khối lượng CO2 thải ra môi trường: m = 1,7857.104.44 = 7,857.105 gam = 0,7857 tấn CO2 - Thể tích khí CO2 thải ra môi trường: V = 1,7857.104.22,4 = 399996,8 lít 400 m3 CO2 3.44 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: Ba(OH)2 NaOH CO2  Ba(HCO3)2  Na2CO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 H2O HCl CaO  Ca(OH)2  CaCl2 Giải Các phương trình phản ứng: to CaCO3  CO2 + CaO (1) Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO 3)2 (2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO 3 + Na2CO3 + 2H2O (3) CaO + H2O Ca(OH) 2 (4) 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O (5) CO2 + CaO CaCO 3 (6) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O (7) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (8) 3.45 Câu nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, nó có tính phi kim yếu hơn cacbon. b. Silic là nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất nhưng chỉ phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện kém, nó có tính phi kim yếu hơn cacbon. c. Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, nó có tính kim loại yếu hơn cacbon. d. Cả câu a và câu b đều đúng. Đáp án: b đúng.
  50. 3.46 Thành phần chính trong xi măng là: a. Canxi silicat và natri silicat b. Nhôn silicat và kali silicat c. Nhôm silicat và canxi silicat d. Canxi silicat và canxi aluminat Đáp án: d đúng. 3.47 Thành phần chính trong thuỷ tinh vô cơ: a. Canxi silicat và natri silicat b. Nhôn silicat và kali silicat c. Kali silicat và natri silicat d. Canxi silicat và canxi aluminat Đáp án: a đúng. 3.48 Hoàn thành các phương trình phản ứng trong các giai đoạn chính của quá trình sản suất thuỷ tinh: to a. CaCO3  to b. CaO + SiO2  to c. Na2CO3 + SiO2  Giải to a. CaCO3  CO2 + CaO to b. CaO + SiO2  CaSiO3 to c. Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2 3.49 Khi nấu chảy NaOH khan với silic dioxit thấy thoát ra 4,5 gam hơi nước. Tính khối lượng muối natri silicat tạo thành. Giải - Phương trình phản ứng xảy ra khi nấu chảy: to 2NaOH + SiO2  Na2SiO3 + H2O - Số mol Na2SiO3 tạo thành bằng số mol H2O sinh ra: 4,5 n n = 0,25 mol Na2SiO3 H2O 18 - Khối lượng Na2SiO3 tạo thành: m 28.0,25 = 7,0 gam Na2SiO3 3.50 Nguyên liệu thông thường để nấu thuỷ tinh là soda (Na 2CO3), đá vôi và cát (SiO 2). Tính khối lượng cần thiết của các nguyên liệu để nấu được 0,239 tấn thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2. Giải - Thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na 2O.CaO.6SiO2 có thể viết dưới dạng muối và oxit như sau: Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2. - Số mol thuỷ tinh Na2O.CaO.6SiO2 hay Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2. 0,239 n = .106 = 500 mol 478 - Các phản ứng xảy ra khi nấu thuỷ tinh:
  51. to CaCO3  CO2 + CaO to CaO + SiO2  CaSiO3 to Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2 - Khối lượng các nguyên liệu cần lấy: m 500. 106 = 53000 gam = 53 kg Na2CO3 m 500. 100 = 50000 gam = 50 kg CaCO3 m 6.500. 60 = 180000 gam = 180 kg SiO2 3.51 Một loại thuỷ tinh pha lê có thành phần ứng với công thức: 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22.K2SiO3. Hãy tính thành phần phần trăm của Si có trong thuỷ tinh pha lê trên và % quy theo SiO2. Giải - Để dễ dàng cho tính khối lượng Si trong thuỷ tinh ta có thể viết: 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22.K2SiO3 gọn lại như sau: Na40K44AlCa3Pb25Si193O459 - Hàm lượng % của Si: 28.193 %mSi = .100% =26,1% 20706 - Hàm lượng % của SiO2: 60.193 %mSi = .100% =55,9% 20706 3.52 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hiện nay là: a. Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. b. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. c. Theo chiều tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. d. Theo chiều tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. Đáp án: b đúng 3.53 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, ô nguyên tố cho biết: a. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố (số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hay điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố). b. Kí hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học. c. Nguyên tử khối của nguyên tố. d. Cả ba điều trên. Đáp án: c đúng 3.54 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: a. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. b. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. c. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. d. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
  52. Đáp án: b đúng 3.55 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: a. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. b. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. c. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. d. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. Đáp án: c đúng 3.56 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Trong một chu kì: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. b. Trong một chu kì: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. c. Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. d. Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. Đáp án: d đúng 3.57 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. b. Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. c. Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. d. Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. Đáp án: b đúng 3.58 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính kim loại tăng dần trong các cách sắp xếp sau: a. Na, K, Mg, Be b. K, Na, Mg, Be c. Be, Mg, K Na d. K, Na, Be, Mg Đáp án: b đúng 3.59 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính phi kim tăng dần trong các cách sắp xếp sau: a. F2, P, S, Cl2 b. P, S, F2, Cl2 c. F2, Cl2, S, P d. F2, Cl2, P, S Đáp án: c đúng 3.60 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học của nó. b. Chỉ cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố và khối lượng nguyên tử của nó. c. Biết cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố có thể biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có thể dự đoán tính chất hoá học của nó. d. Kết luận a và c đúng. Đáp án: d đúng Đề kiểm tra chương 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm)
  53. Cho các phản ứng sau: A (k) + H2 (k) B (k) to Bdd + X  A(k) + Y + H2O A + W M + N + H2O A là chất nào cho dưới đây: a. S b. P c. N2 d. Cl2 Câu 2: (3 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: o o O2 , t Ca(OH)2 t R  Q  D CaCO3 2. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim. Lấy ví dụ minh hoạ Câu 3: (4 điểm) Tính thể tích khí clo thu được (đo ở đktc) khi cho 1,74 gam MnO 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ. Và tính thể tích dung dịch NaOH 0,10 M cần để phản ứng hoàn toàn với lượng khí clo thu được ở trên. Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1 Đề kiểm tra chương 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Lượng clo thu được khi cho 24,5 gam KClO3 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl đặc (hiệu suất thu khí clo 95%) phản ứng được với bao nhiêu gam sắt? a. 22,4 gam b. 33,6 gam c. 21,2 gam d. 31,92 gam Biết rằng KClO3 phản ứng với HCl theo phương trình phản ứng sau: KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl 2 Câu 2: (3 điểm) Viết các phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: (2) (3) CO2  Ca(HCO3)3 (1) C (4) (5)CO 2 (6) (8) (7) CO  Na2CO3 Câu 3: (4 điểm) Nhiệt phân 31,6 gam KMnO 4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn A có khối lượng nhỏ hơn khối lượng KMnO4 đã lấy là 0,8 gam. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp rắn A. và tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. Nếu đem lượng KMnO4 này cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì thu được bao nhiêu lít khí clo (đo ở đktc). Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1 Đề kiểm tra chương 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và N2. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba khí:
  54. a. Giấy quỳ tím tẩm ướt b. Dung dich NaOH c. Dung dịch AgNO3 d. Dung dich H2SO4 Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. CO2 + Ba(HCO3)2 to b. MnO2 + HClđặc  . to c. FeS2 + O2  SO2 + . d. Cu + CuSO4 + Câu 3: (4 điểm) Nung nóng hỗn hợp A gồm bột than (cacbon) và bột đông oxit (không có không khí), người ta thu được khí B và 2,2 gam chất rắn D. Dẫn khí B qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 1,97 gam kết tủa trắng tạo thành. Đem phần chất rắn D đốt cháy trong oxi dư thu được chất rắn E có khối lượng 2,4 gam. - Viết các phương trình phản ứng. - Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Đề kiểm tra học kì I (Thời gian 60 phút) Câu 1: (3 điểm) Cho sơ đồ các phản ứng sau: toC A + O2  B toC, xóc t¸c B + O2  C C + H2O D D + BaCl2 E + F A là chất nào trong số các chất sau: a. P b. N2 c. S d. Cl2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (3 điểm) Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4. Câu 3: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 1,37 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt bằng lượng vừa đủ dung dịch A chứa H2SO4 0,45 M và HCl 0,2 M. Cho dung dịch thu được tác dụng với 100,0 ml dung dịch KOH 1,4 M. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Cho: Al = 27, Fe = 56 Đề kiểm tra học kì I (Thời gian 60 phút) Câu 1: (3 điểm) Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl 2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch: a. Dung dịch Ba(OH)2 b. Dung dich NaOH
  55. c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4 Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (3 điểm) Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4. Câu 3: (4 điểm) Cho 13,44 gam bột đồng vào 250,0 ml dung dịch AgNO 3 0,6 M. Khuấy đều dung dịch một thời gian, lọc lấy chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A rửa sạch, sấy khô cân nặng 22,56 gam. a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch B. (Coi thể tích dung dịch không thay đổi). b. Nhúng thanh kim loại R có khối lượng 15,0 gam vào dung dịch B cho đến phản ứng hoàn toàn thì thấy than kim loại lúc này cân nặng 17,205 gam. R là kim loại nào cho dưới đây: Na =23, Mg = 24, Al = 27, Fe =56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Pb = 207 Và cho H = 1, C = 12O = 16