Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

doc 47 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG Bài 3: AN TOÀN KH IĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 1
  2. 3.Hoạt động thực hành -GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầuHS và xác định hành vi đúng,sai của các bạn khi đi trên các phương tiện giao thông côngcộng bằng hình thức giơ thẻ Đúng/Sai. -GVnhận xét. -Gvcho HSthảo luậnnhóm đôi câu hỏi: - Những người thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa ở tranh 2,4,5 thể hiện điều gì? Là người văn minh, lịch sự, có văn hóa giao thông. GV chốt ý: Người có văn hóa giao thông - Đại diện các nhóm trình bày - Khi đi xe buýt hay xe lửa, chúng ta nên lên xuốngmột cách trật tự và an toàn. -Hs thực hànht heo hướng dẫn - Hs trả luôn cư xử lịch sự khi tham gia giao thông 4.Hoạt động ứng dụng:Bày tỏ ý kiến -GV gọi 1HS đọc yêu cầu bà itập1 - Tại sao các hành vi ở tranh 1, 3, 6 của phần thực hành không nên làm? - Em sẽ nói gì với những người có hành động không nên làm ở tranh1,3,6? -GVnhận xét. -G vliên hệ giáo dục:Khilên xuống xe buýt, xe lửa các em phải chú ý cẩn thận và chấp hành đúng các quy định chung. -GVgọi1HS đọc yêu cầu bài tập2: - GV cho HS thảo luận nhóm 5 viết tiếp câu chuyện.HS thảo luận trong vòng5’ - GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày câu chuyện của nhóm mình. –Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm có câuchuyệnhay. -GVchốt ý: Lên xe hay xuống tàu Em luôn luôn ghi nhớ Phải dành phần ưu ái Cho phụnữ mang thai - Hs đọc yêu cầu bài tập1 - Hs trả lời - Hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Thảo luận nhóm5 - Đại diện các nhóm trình bày. -Cho người già,em nhỏ. 2
  3. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN TẬP ĐỌC Bài GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG. CÁI GÌ QUÝ NHẤT - Bước đầu có biểu tượng về góc vuông, góc không - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn vuông. bài. - Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. vuông và vẽ góc vuông. - Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng -BTCL:1.2(3 hình dòng 1 ).3.4 giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục I. Mục tiêu -HSNK:Làm thêm 3 hình dong2 của thầy giáo. - Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận, phân giải. - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quí nhất Êke, thước dài, phấn màu - Tranh minh họa bài học trong sgk. II. Đồ dùng DH - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS Làm bài tập -HS đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét bài cũ -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm quen với góc vuông. -Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. 3
  4. - HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai. Luyện đọc: -Làm tương tự với đồng hồ thứ 3. - GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan -Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc tạo bởi hai kim trong trọng trong ý kiến của từng nhân vật mỗi đồng hồ: - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS quan sát hình vẽ và thảo luận : Theo emmỗi hình - GV chia đoạn : 3 đoạn vẽ trên có thể coi là 1 góc không? * Đoạn 1: Từ đầu sống được không ? -Giới thiệu góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc. - * Đoạn 2: phân giải Góc thứ nhất có 2 cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 * Đoạn 3: Còn lại - Cạnh là DE và DG; HS nêu các cạnh của góc thứ ba. -Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh, góc thứ nhất có đỉnh là O, góc thứ 2 đỉnh là D góc thứ 3 là P. -HS đọc tên các góc. Ví dụ: góc đỉnh O cạnh OA,OB. *Hoat động 2: Giới thiệu Eke. - HS đọc đoạn nối tiếp -GV cho HS quan sát êke và nhận xét về hình dáng của - HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc : sôi nổi, quý êke. hiếm, - HS kiểm tra góc vuông và góc không vuông dựa vào -GV Cho HS đọc cả bài êke. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV Đọc diễn cảm toàn bài một lượt Bài 1: Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc vuông * Tìm hiểu bài: - HS thực hành kẻ góc vuông *Đoạn 1+2 : cho HS đọc - GV theo dõi giúp đỡ HS -Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên đời là gì ? Bài 2: HS NK làm thêm (dòng2) - Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như -HS dùng êke để kiểm tra góc vuông trong mỗi hình. thế nào ? (GV ghi tóm tắt ý phát biểu của HS) - GV thoe dõi giúp đỡ HS *Đoạn 3 : cho HS đọc - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? - Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận phải 4
  5. ra sao ? Bài 3: HS dùng tấm bìa ghép lại để tạo thành góc . Hướng dẫn đọc diễn cảm vuông. - GV hướng dẫn thêm: Bài 4: + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm hơn giọng kể. -HS Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể hiện sự khẳng định. - GV đưa bảng phụ chép sẵn lên, hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng + GV đọc mẫu. - Cho HS thi đọc cho HS thi đọc phân vai) IV- Củng cố- dặn dò: IV- Củng cố- dặn dò: -HS Nêu nhận xét về gốc vuông - GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học : Qua bài tập đọc, chúng ta khẳng định cái gì quý nhất? 5 phút Tại sao? - Các em về nhà tiếp tục đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết sau bài : Đất Cà Mau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc – Kể chuyện (tiết 1) TOÁN Bài ÔN TẬP tiết 1 LUYỆN TẬP - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc -Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong đọc đọc khoảng 56 tiếng /phút)trả lời một CH nội dung các trường hợp đơn giản . I. Mục tiêu đoạn bài . -Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP . -BTCL:1,2,3,4ac -HSNK: làm thêm BT4b,d II. Đồ dùng DH - Thăm để HS lên bốc thăm đọc bài TĐ 1 – GV : Bảng phụ. 2 – HS : VBT III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5
  6. -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xet -Nhận xet III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc * Hoạt động 1: -HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Bài 1:-Nêu y/c bài tập . -HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài -GV Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . - HS nhận xét bài vừa đọc. -GV Gọi 1 số HS nêu cách làm . -GV nhận xét trực tiếp từng HS. -GV Nhận xét, Hoạt động 2 :Ôn luyện về phép so sánh Bài 2 :Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ). Bài 2 -GV phân tích bài mẫu : 315cm = m -GV hướng dẫn HS so sánh Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = - HS trình bày 15 3 m = 3,15m . - HS nhận xét 100 Vậy 315cm = 3,15m . -GV Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT . -GV Nhận xét Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài Bài 3:Viết các số đo sau dưới dạng số Tp có đv đo là -Gọi HS đọc mẫu câu km: Tìm từ so sánh trong mẫu câu - HS thảo luận theo cặp . -1 số cặp trình bày lết quả . -GVNhận xét, Bài 4: (HSNK làm thêm câu b,d ) -Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu . -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét, IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Xem lại các hình ảnh so sánh -Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ 5 phút -Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . 6
  7. -Nhận xét tiết học . Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc – Kể chuyện (tiết 2) Lịch sử Bài ÔN TẬP tiết 2 CÁCH MẠNG MÙA THU - Mức đọ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 + Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận Ai là gì ? (BT1) khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT3) Gòn. I. Mục tiêu + Ngày19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám. +ĐC: Không yêu cau tương thuật - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu 1 – GV : Ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà II. Đồ dùng DH chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8 Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa dành chính quyền ở địa phương .(Nếu có) 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I- Ôn định I- Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II– Kiểm tra bài cũ II– Kiểm tra bài cũ : “Xô viết Nghệ Tĩnh” -HS đọc bài + Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ 5 phút -Nhận xét Tĩnh dành được chính quyền cách mạng + Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1 – Giới thiệu bài : 1 – Giới thiệu bài : -Ghi tên bài “Cách mạng mùa thu” *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 2 Hoạt động : +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. - HS kể 7
  8. -GVCho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - HS kể lại hay đọc . - GV Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . đọc. + H.1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn -Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. ra như thế nào, kết quả ra sao? *Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ (Không yêu cầu HS tường thuật mà chỉ kể lại các sự kiện phận câu Ai là gì? về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội) -Bài 2: + H.2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng -GVGọi HS đọc yêu cầu bài. Tám . -Các em đã được học những mẫu câu nào? + H.3 : Em biết gì về khởi nghĩa dành chính quyền năm -Hãy đọc câu văn trong phần a) Bộ phận in đậm 1945 ở quê hương em . trong câu trả lời cho câu hỏi nào? -Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào -GVYêu cầu HS tự làm bài phần b) - GV Gọi HS đọc lời giải. *Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện đã học trong tuần c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . 8. - GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm được . -Bài 2: -ĐC:Không yêu cau tường thuật -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nhắc lại tên các chuyện đã được học - HS lên bảng thi kể III – Củng cố – Dặn dò : III – Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học . - Gọi HS đọc nội dung chính của bài . 5 phút - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau : “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 THỦ CÔNG Đạo đức Môn ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN TÌNH BẠN Bài HÌNH I. Mục tiêu - On tập và củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp 8
  9. gấp, cắt dán để làm đồ chơi -HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được - làm được ít nhất hai đồ chơi đã học tự do kết giao bạn bè . -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . -Thân ái, đoàn kết với bạn bè . -KN tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. -KN ra quyết định phù hợp với các tình huống có liên quan tới bạn bè. -Tâm lí học đường :chủ đề 3;bài khó thích nghi với cái mới Dụng cụ để gấp, cắt dán -GV: Tranh vẽ phóng to SGK . II. Đồ dùng DH -HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2phút -Hát tập thể -Hát tập thể I-Kiểm tra bài cũ I-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học thủ công -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 25 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * HĐ1: Thảo luận cả lớp . Em hãy gấp hoặc phối hợp cắt dán một trong những hình đã học ở chương 1 *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em . * Cách tiến hành :-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ýsau: +Bài hát nói lên điều gì ? 9
  10. +Lớp chúng ta có vui như vậy không ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? +Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? -GDHS kĩ năng ra quyết định -GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè . *TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG : - Quan sát. -HS Quan sát hình SGK trang 18 cho biết một số hiểu biết của em về một số tình huống khó thích nghi với cái mới ở trường? -GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn . - HS quan sát hình mẫu *Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn . * HS thực hành * Cách tiến hành :-GV kể truyện Đôi bạn . - HS thực hiện bài thực hành -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện . - GV theo dõi giúp đỡ HS -Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK . -GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn . * Đánh giá sản phẩm HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. - HS trình bày sản phẩm *Mục tiêu :HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình - HS nhận xét sản phẩm huống có liên quan đến bạn bè *Cách tiến hành : - Cho HS làm bài tập 2. -Cho HS trao đổi bài với bạn ngồi bên cạnh -GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do. -GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống . 10
  11. -GDHS kĩ năng tư duy phê phán -*Tâm lí học đường : - Nhận biết. H. Em thảo luận cùng bạn cho biết nguyên nhân dẫn đến việc khó thích nghi với cái mới. -GV phát phiếu cho HS tự viết ra những khó khăn trong việc thích nghi với cái mới mà em gặp. -GV Đông viên, giáo dục học sinh. IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : 3 phút -HS nhắc lại các quy trình gấp cắt dán -GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong Sgk -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 19/10/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG. 1/Mục tiêu: - Học động tác Vươn thở và Tay. Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) TG PH/pháp và hình thức tổ chức NỘI DUNG I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 1-2p X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, đầu gối. 1p - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" 1-2p II.Cơ bản: - Học động vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển 8-10p X X X X X X X X 11
  12. chung. X X X X X X X X +Động tác vươn thở: 3-4 lần GV cho HS xem tranh động tác đã học. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo. GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn sửa các nhịp sai cho HS. +Động tác tay: 3-4 lần GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích X X động tác.HS tập theo nhịp hô của GV. X X - Ôn liên hoàn 2 động tác đã học. 2 x 8 nh X . X - Chơi trò chơi"Chim về tổ". 6-8p X X GV nhắc lại cách chơi và tên trò chơi, sau đó cho lớp chơi X X đồng loạt. III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét, về nhà ôn 2 thể dục đã học. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 TOÁN Chính tả ( n-v ) Môn THỰC HÀNH NHẬN BIẾT TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ Bài VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I. Mục tiêu - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông , -Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba – 12
  13. góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường la – lai – ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ hợp đơn giản thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do . -BTCL:1.2.3 -Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm -HSNK:làm thêm BT4 cuối n – ng . -Thước ê ke Giấy, bút, băng dính cho các nhóm thi tìm nhanh II. Đồ dùng DH từ láy theo yêu cầu bài tập 3b . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập chính tả -Nhận xét -Nhận xét 28 phút III- Bài mới III- Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành. a. Hướng dẫn chính tả: -GV Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vương đỉnh O: Học sinh đọc bài . Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với O và 1 cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại Học sinh đọc thầm đoạn chính tả của góc vuông êke. Ta được góc vuông đỉnh O. Bài thợ rèn cho các em biết những gì về nghề thợ rèn. (sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn) Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: yên ổn, chế giễu, đắt rẻ, khiêng vác. -Bài 2: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -1 HS đọc đề bài Nhắc cách trình bày bài - HS tự làm bài và trả lời. -GV nhận xét Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. 13
  14. -Bài 3: *Chấm và chữa bài. - HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình GV nhận xét bài làm của học sinh . A,B được ghép từ những hình nào. Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại. Giáo viên nhận xét chung Bài 4 : HS thực hành gấp mảnh giấy để được góc HS đọc yêu cầu bài tập 2b. vuông Giáo viên giao việc : HS làm vào vở sau đó sửa bài. (HS nk) Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập IV- Củng cố-dặn dò IV- Củng cố-dặn dò 5 phút -HS nêu biểu tượng có góc vuông -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC Toán Môn ÔN TẬP tiết 5 VIÊT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ Bài THẬP PHÂN - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc - Bảng đơn vị đo khối lượng . đọc đọc khoảng 56 tiếng /phút)trả lời một CH nội - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số dung đoạn bài . đơn vị đo khối lượng thương dùng. I. Mục tiêu: - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số TP với các đơn vị đo khác nhau. -BTCL:1,2a,3 -HSNK: làm thêm 2b - Thăn để HS lên bốc thăm đọc bài TĐ 1 – GV : Bảng đv đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô II. Đồ dùng DH bên trong. 2 – HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 14
  15. -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 28 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc *Hoạt động1: -HS lên bảng bắt thăm bài đọc. *HĐ 1: Ôn lại quan hệ giữa các đv đo khối lượng thường -HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài dùng. -Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. -Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối lượng. Cho ví dụ ? -NX trực tiếp từng HS. *HĐ 2 : Ví dụ. Bài 2 .Điền từ thích hop trong ngoặc đơn -GV nêu ví dụ: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: -HS nêu yêu cầu 5tấn132kg = tấn -Đề bài -Cho HS nêu cách làm . *HĐ 3 : Thực hành : Bài 1: GV phát phiều bài tập cho HS làm cá nhân . -HD HS Nhận xét -*Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ Bài 2 phận câu Ai làm gì? -a) GV Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm bài -Bài 2: -Nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài. Bài 3 : -Các em đã được học những mẫu câu nào? -GV Cho HS thảo luận theo cặp . -HS đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? -GVGọi 1 HS lên bảng trình bày . - HS đặt câu -GVNhận xét - GV nhận xét. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học -Nêu tên các đv đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân . -Nhận xét tiết học Tiết 4 15
  16. Trình độ 3 Trình độ 5 Môn CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài ÔN TẬP tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN - Mức độ ‘ yêu cầu về kĩ năng đọc như (tiết 1) - Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Biết sử - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc dòng sông, ngọn núi ) theo những cách khác nhau để bộ thiếu nhi phường xã huyện ) theo mẫu (BT3) diễn đạt ý cho sinh động. I. Mục tiêu -Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. -BVMT:Cung cấp cho hs mot số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài ,từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý ,gắn bó với môi trường sống II. Đồ dùng DH - HS vở BT - Bút dạ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Kiểm tra luyện đọc Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài -GV tiến hành tương tự như tiết 1. Luyện tập: +HS lên bảng bắt thăm bài đọc +HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. a) HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2 +GV Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : +Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. 16
  17. +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá *Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu:Ai Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài : là gì? - HS đọc yêu cầu bài. b) HĐ2: Hưống dẫn HS làm BT3 Hs làm việc theo nhóm -GV Cho HS đọc yêu cầu của BT thảo luận đặt 3 câu theo mẫu : Ai là gì? -GV giao việc: -HS trình bày -Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu -GV gọi HS nhận xét từng câu. chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một *Hoạt động 3: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu cảnh đẹp ở quê em. lạc bộ thiếu nhi phường -GVCho HS làm bài và trình bày kết quả -GV yêu cầu HS đọc đơn mẫu. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, -GV hướng dẫn HS tìmhiểu nghĩa của từ ban chủ hay. nhiệm , câu lạc bộ -GDMT:Qua đó các em cần yêu quý ,gắn bó với môi -Thi đặt một câu theo mẫu: Ai là gì? trường sống thiên nhiên Việt Nam IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học . -HS nêu ghi nhớ -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Bài ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE THÁI ĐỘ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh :cấu tạo ngoài và , -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây chức năng, giữ vệ sinh . nhiễm - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏc -Có thái đội không phân biệt đối xử với người bị nhiễm I. Mục tiêu như thuốc lá , ma túy , rượu HIV & gia đình của họ -KN xác định giá trị bản thân tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. -KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. 17
  18. -Trò chơi; Đóng vai. -Thảo luận nhóm. Các hình trong sách giáo khoa – GV :- Hình trang 36, 37 SGK . II. Đồ dùng DH - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “ – HS : Giấy & bút màu . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục bại cần biết -HS đọc mục bại cần biết -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: On tập con người và sức khỏe Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS ôn lại cấu tạo và chức năng của một số a) HĐ 1: - Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc cơ quan trong cơ thể người đ học. không lây truyền qua ” - HSLàm việc theo nội dung phiếu bt * Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông +Phiếu 1 : “ Cơ quan hô hấp.” thường không lây nhiễm HIV . Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ đồ và chức năng * Cách tiến hành: của các bộ phận của cơ quan hô hấp. + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn Để bảo vệ cơ quan hô hấp , bạn nên làm gì và không + Bước 2:Tiến hành chơi nên làm gì +Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn” *GV theo dõi . . Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. + Bước 3: Cùng kiểm tra Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. - GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng Phiếu 3: “Cơ quan bài tiết nước tiểu” tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận đúng chưa trong cơ quan bài tiết nước tiểu? Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em hãy nêu việc - GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi nên làm và không nên làm - GV tuyên dương các đội làm đúng +Phiếu 4: “Cơ quan thần kinh” * Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông 18
  19. .Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm , trong cơ quan thần kinh? Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em hãy nêu việc nên làm và không nên làm (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) - Các nhóm HS trình bày - HS,GV nhận xét Hoạt đọng 2: HS thi giải ô chữ Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS nắm được một số chức năng hoạt động b) HĐ 2 :.Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” của một số cơ quan trong cơ thể người @Mục tiêu: Giúp HS : : Ô chữ - Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quuyền được học 1.Từ còn thiếu trong câu sau: “Não và tuỷ sống là trung tập, vui chơi & sống chung cùng cộng đồng . ương thần kinh mọi hoạt động của cơ thể”.(ĐIỀU - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. KHIỂN) @Cách tiến hành: 2.Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn (TĨNH MẠCH) GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại sẽ theo dõi cách 3.Cơ quan thần kinh trung ương điều khiểm mọi hoạt ứng xử của từng vai để thảo luận coi cách ứng xử nào động của cơ thể (NÃO) nên cách ứng xử nào không nên 4.Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh + Bước 2: Đóng vai & quan sát (VUI VẺ) + Bước 3: Thảo luận cả lớp 5.Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào GV H. dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi: phổi (MŨI) + Cá em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử 6.Bộ phận đưa máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế (ĐỘNG MẠCH) nào trong mỗi tình huống GV theo dõi nhận xét - Một số HS đọc lại lời giải đúng c) HĐ 3 : Quan sát & thảo luận + Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Nói về nội dung của từng hình + Theo bạn các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS & gia đình họ + Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn 19
  20. bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? tại sao ? + Bước 2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả: (Qua việc trình bày các cách ững xử của các nhóm GV giúp HS hình thành KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV) * Kết luận: - Nhận xét bổ sung. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc mục ghi nhớ - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 5 phút -Nhận xét tiết học . - Bài sau “ Phòng tránh bị xâm hại” -Nhận xét tiết học . Ngày soạn: 20/10/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN TẬP ĐỌC Bài ĐỀ – CA – MÉT. HÉC – TÔ - MÉT ĐẤT CA MAU - Biết tên gọi và ký hiệu của đề– ca–mét (dam),héc– tô -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ – mét (hm) ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên - Biết quan hệ giữa dam và hm nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà - Biết đổi dam , hm ra mét Mau. -BTCL:Bài 1 dòng 1,2,3 ;BT2 dòng 1,2 ;BT3 dòng 1,2 -Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần -HSNK: Làm thêm phần còn lại hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. I. Mục tiêu -Giáo dục học sinh: Biết yêu con người, yêu thiên nhiên và đất Cà Mau. -GDBVMT:HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau -GDBĐ:Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau. II. Đồ dùng DH Vẽ sẵn bảng đơn vị đo -Tranh minh hoạ trong sách 20
  21. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra đọc ,trả lời câu hỏi của HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – Luyện đọc: mét. - Đề – ca – mét là một đơn vị đo độ dài, Đề – ca – mét - Gọi một HS NKđọc cả bài một lần. kí hiệu là dam. - Giáo viên chia đoạn : 3 đoạn. -Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m. -Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng -Héc – tô – mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc – tô đuột, lưu truyền. – mét kí hiệu là hm. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài - GV đọc diễn cảm toàn bài. của 10 dam. -GDBVMT:HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất -Bài 1: HS NK dòng 3 mũi Cà Mau -Viết lên bảng 1 hm = m và hỏi: -1 hm bằng bao nhiêu mét? -Vậy điền số 100 vào chỗ chấm. -GV Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. -GV nhận xét Bài 2: HS NK dòng 3 Tìm hiểu bài: Viết lên bảng 4 dam = m * Đoạn 1: -GV Yêu cầu HS để tìm số thích hợp điền vào chỗ - HS đọc đoạn 1 chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó. - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? -GV Hướng dẫn: +1 dam bằng bao nhiêu mét? +4 dam gấp mấy lần so với 1 dam? - Hãy đặt tên cho đoạn văn này? +Vậy muốn biết 4 dam dài bằng ?ta lấy 10m x 4 = 40m. *Đoạn 2: -HS làm nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó - HS đọc đoạn 2. -Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? 21
  22. sữabài. -Viết lên bảng 8 hm = m? -Hỏi: 1 hm bằng bao nhiêu mét? - Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? -8hm gấp mấy lần so với 1 hm? +Vậy để tìm 8 hm dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m - Hãy đặt tên cho đoạn văn này? x 8 = 800m. ta điền 800m vào chỗ chấm. *Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3. - Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? (Qua tìm hiểu bài văn GV giúp HS hiểu biết thêm về MT sinh thái ở đất mũi Cà Mau – Vùng đất tận cùng của tổ quốc. Từ đó các em càng yêu quý TNMT biển đảo của đất nước ta hơn). Bài 3: HS NK Dòng 3 . Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài. -HS nhận xét . -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện, hướng dẫn đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. IV- Củng cố dặn dò : IV- Củng cố dặn dò : - HS nhắc quan hệ giữa dam và hm - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài 5 phút - GV nhận xét chung tiết học - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về xem và chuẩn bị cho bài sau Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN Môn ÔN TẬP tiết 6 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ Bài THẬP PHÂN - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như (tiết 1) -Quan hệ giữa 1 số đv đo diện tích thường dùng . - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung cho ý nghĩa -Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) theo các đơn vị khác nhau . Đặt đựợc 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3) -BTCL:1,2 22
  23. -HSNK: làm thêm bt 3 - Bảng phụ viết sẵn bài 2 ,phiếu 1 – GV : Bảng mét vuông (có chia ra các ô đề-xi-mét II. Đồ dùng DH vuông) 2 – HS : VBT III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tạp thể -Hát tạp thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra đọc bài -HS làm bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng +GV Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. *HĐ 1 : -HS thảo luận : +GV Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài - Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo diện tích . đọc. -Nêu tên các đv đo diện tích đã học ? +GV Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. -Cho ví du về mối quan hệ giữa các đv đo diện tích -Nêu mối quan hệ giữa các đv đo diện tích: km2, ha, giữa km2 và ha . -GV nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đv đo diện tích . -Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. *HĐ 2 : Ví dụ -Nêu VD 1:Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm : -GV Em chọn từ nào? Vì sao lại chọn từ đó? 3m25dm2 = m2 -GV nhận xét HS + HS phân tích và nêu cách giải . -Nêu ví dụ 2:Viêt số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 42dm2 = m2 23
  24. + HS thảo luận theo cặp cách giải . Bài 3: -Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. *HĐ 3 : Thực hành : -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 1 : -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : -Nhận xét - HS làm vào vở . -Nhận xét Bài 2 : - HS thảo luận theo cặp, gọi 1 số cặp trình bày . -Nhận xét, Bài 3 : HSNK IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP VIẾT KỂ CHUYỆN (ĐC : không dạy ) Bài ÔN TẬP tiết 4 RÈN KC ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như (tiết 1) - Rèn kĩ năng nói : - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện -Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ đúng quy định bài (mẫu chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con chính tả ,tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút người với thiên nhiên . -Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện I. Mục tiêu (mẩu chuyện), biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hởi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên . - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . Vở bài tập GV và HS: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người II. Đồ dùng DH với thiên nhiên: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện Thiếu 24
  25. nhi, sách truyện đọc lớp 5 III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định *Hoạt động 1:Kiểm tra luyện đọc -Hát tập thể -GV tiến hành tương tự như tiết 1. II-Kiểm tra bài cũ +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc -HS kể chuyện đã học +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nhận xét +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. III-Bài mới => Cho điểm trực tiếp từng HS. -Gioi thiệu bài *Hoạt động 1: * Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Cho 1 HS đọc đề bài . a, Ơ câu lạc bộ chúng em chơi câu long ,đánh cờ ,hát -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . múa -GV gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, b. em thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . 30 phut -Cho HS đọc phần gợi ý SGK. -Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . * Hoạt động 3Chính tả *Hoạt động 2: - GV đọc cho HS viết bài “Gios heo may ” – Sách Tiếng Việt 3- tập 1 trang 70 ; + Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2 ; với những câu chuyện dài , các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn . -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện . - GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS. -Thi kể chuyện trước lớp . (Qua việc cho HS kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó GV giúp HS mở rộng vốn hiểu biết về mmối 25
  26. quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên nhằm nâng cao ý thức BVMT cho các em) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học . -HS kể lại câu chyện -Nhận xét tiết học . Tiết 4 ĐỊA LÍ CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ A-Mục tiêu - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số & sự phân bố dân cư ở nước ta . - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta . - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc . B- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi đô thị của VN. - Bản đồ Mật độ dân số . 2 - HS : SGK. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I/Ôn định : -Hát 5 phút II/- Kiểm tra bài cũ : “ Dân số nước ta “ + Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Số dân nước ta -HS trả lời: 82 triệu người, đứng thứ 3 Đông nam đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á ? Á - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút II- Bài mới : -HS nghe. 1/ Giới thiệu bài : Các dân tộc, sự phân bố dân cư. 2/ Hoạt động : - HS nghe . a) Các dân tộc . HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) * Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : 26
  27. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các + Nước ta có 54 dân tộc . dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ? + Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các + Kể tên một số dân tộc ít người nước ta ? vùng núi & cao nguyên . + Dao, Mông, Kiều, Chứt, Gia-rai, Ê-đê , * Bước 2: - GV yêu cầu 1 HS trình bày kết quả . -1HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung . - GV giúp HS hoàn thiện cầu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng - HS theo dõi . phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người. - GV cũng có thể yêu cầu HS lên bản chỉ trên bản đồ những vùng phân bố chu yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người . b). Mật độ dân số . HĐ 2: (làm việc cả lớp) - GV hỏi : Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì 2 ? - Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km - GV giải thích thêm : Để biết mật độ dân số, người ta lấy diện tích đất tự nhiên. tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó . - HS quan sát bảng mật độ dân số & trả lời câu hỏi Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ của mục 2 trong SGK. dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân - HS nghe. số trung bình của thế giới). c). Phân bố dân cư . *HĐ3: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) * Bước1: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi & trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK . * Bước 2: GV theo dõi và bổ sung . - HS làm việc theo yêu cầu của GV . 27
  28. Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng & các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt . + GV hỏi : Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng hãy cho biết dân cư ở nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay đông dân, thưa dân nông thôn ? Vì sao ? + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông - HS trả lời theo hiểu biết của mình. (Đa số sống ở nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ nông thôn.Vì nền công nghiệp chưa phát triển). yếu ở đâu? + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? -HS trả lời. (Dân số đông ảnh hưởng rất lớn đến MT nếu con người -HS nghe . không biết gìn giữ và BVMT thì ảnh hưởng rất lớn tới đời sống con người vì vậy chúng ta cần tích cực BVMT thiên nhiên) - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. III/ Củng cố - dặn dò: 5 phút - Nhận xét tiết học . - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo. Âm nhạc ÔN TẬP BA BÀI HÁT :BÀI CA ĐI HỌC ,ĐÉM SAO ,GÀ GÁY Người soạn: Nguyễn Tường Anh. - I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. Biết vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát, theo tiết tấu lời ca, theo phách. Tập biểu diễn - II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ , đàn - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 phút 1/Ơn định -Hát 5 phút 2/Kiểm tra bi cũ -Hát 25 phút 3/Bài mới -Giới thiệu bài 28
  29. 1/ Hoạt động 1: Ơn tập bài hat: Bài ca đi học. - GV đệm đàn cả lớp hát kết hợp g đệm theo 3 kiểu: theo - HS ht kết hợp g đệm theo 3 kiểu. nhịp,theo phách, theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện . - Ht kết hợp một vài động tác phụ họa. - HS biểu diễn trước lớp. - Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. 2/ Hoạt động2: Ơn tập bi ht Đếm sao. - HS thực hiện. - GV cho cả lớp ơn luyện bi ht, kết hợp g đệm theo nhịp - HS ht kết hợp trị chơi như đ h/dẫn. 3. + Trị chơi kết hợp bài hát. Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1,2,3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào bàn tay người đối diện, lần lượt tay phải, tay trái theo thứ tự sau. Khi đếm 1 từng người tự vỗ tay 1 cái. Khi đếm 2,3 hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 có vo lòng bàn tay phải người đối diện. Sau đó lại đếm 1 từng người tự vỗ 1 cái, Đếm 2,3 thì giơ tay trái vỗ vào lòng bàn tay trên người đối diện. Lúc đầu chia lớp thành 2 dy, một dy ht 1 dy thực hiện trị chơi,miệng nhẩm 1,2,3, sau đó đổi bên. Khi đ quen với - HS ht theo nhĩm. cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay như đang h/dẫn. * Chú ý: Khi hát kết hợp với trị chơi, số 1 phải đúng phách mạnh, số 2,3 phải đúng phách nhẹ và thực hiện nhịp nhàng theo bài hát. 3/ Hoạt động 3: Ơn tập bài hát Gà gáy. + Chia lớp thnh 3 nhĩm ht theo kiểu nối tiếp. - Nhóm 1: Câu 1: Con gà gáy le t le sáng rồi ai ơi. - HS thực hiện. - Nhóm 2: Câu 2: Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Nhóm 3: Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy đi thôi ai ơi. - Cả 3 nhóm cùng hát câu 4. Rừng và ai ơi. + Lần thứ 2 cũng hát như trên, vừa hát vừa g đệm theo phách. 29
  30. 3 phút 3/ Dặn dò-dặn dò - Cho cả lớp hát lại 1 trong 3 bài hát đ ơn. - GV nhận xét tiết học. Ngày soạn: 21/10/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG. 1/Mục tiêu: - Ôn hai động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cach chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 1-2p X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, đầu gối. 1p - Trò chơi"Chạy tiếp sức" 1-2p II.Cơ bản: - Ôn động vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển 8-10p X X X X X X X X chung. X X X X X X X X Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả hai động tác. 3-4 lần Lần 1: GV làm mẫu động tác hô cho cả lớp tập theo. Lần 2: GV hô cho HS tự tập, chú ý sửa sai cho HS. Lần 3-4: Lớp trưởng hô cho cả lớp tập. - Chia tổ tập luyện theo khu vực, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 2x8 nh - Tập hợp lớp ôn lại hai động tác thể dục đã học. 30
  31. - Chơi trò chơi"Chim về tổ". 2x8 nh X X GV nhắc lại cách chơi và tên trò chơi, sau đó cho lớp chơi X X đồng loạt. 2 x 8 nh X . X 6-8p X X X X III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét, về nhà ôn 2 thể dục đã học. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ĐẠI TỪ - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài nhỏ đến lớn -.Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ. vàngược lại . -.Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng bước đầu biết sử sụng đại từ thích hợp thay thế cho danh (kmvà m ; m và mm ) từ bị lặp nhiều lần trong một đoạn văn bản ngắn. I. Mục tiêu - Biết làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài -GDTGĐ ĐHCM:GDtình cảm yêu kính Bác.bổ sung -BTCL: BT1dòng 1,2,3 ;BT2 dòng 1,2,3 ;BT3 dòng câu hỏi :vì sao nhà thơ lại bọc lộ điều đó 1,2 -HSNK: Làm thêm phần còn lại - Bảng đơn vị đo độ dài, bảng phụ - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS II. Đồ dùng DH nhận xét. - Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam. III. Các hoạt động dạy học 31
  32. I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bai tập -Kiểm tra bai tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1 Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài 2) Nhận xét: -Vẽ bảng đo độ dài như phần bài học SGK lên bảng( HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 chưa có thông tin) -Cho HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS nêu các đơn vị độ dài đã học . -GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó -Trong các đơn vị độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ trong câu b được dung làm gì? bản. GV viết mét vào đơn vị đo độ dài. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Lớn hơn mét có những đơn vị nào? -GV cho Lớp nhận xét và chốt lại ý đúng -Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột -GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. mét. Những từ đó gọi là đại từ. -Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. Bài 1: (HS NK dòng 4+5) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1) - HS tự làm bài. -GV chốt lại: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng -Chữa bài HS thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ. *Ghi nhớ: -Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì? - Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Bài 2: (HS NK Dòng 4) 3)Luyện tập: -GV hướng dẫn HS làm ương tự như bài 1. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1: - HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh. 32
  33. +Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quí trọng, kính mến Bác -TGĐ ĐHCM:Vì sao nhà thơ lại bọc lộ điều đó ? Bài 3( HS NK dòng 3) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( cách tiến hành như bài -1 HS đọc đề bài. tập 1) -GV viết lên bảng32dam x 3 = và hỏi: Muốn tính - GV chốt lại : Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó 32da m nhân 3 ta làm như thế nào? HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - HS tương tự làm hết các phép tính trong bài. - Cho HS đọc yêu cầu BT -GV chữa bài HS. -GV nhận xét và chốt lại: Thay đại từ nó vào câu 4, 5 thì câu chuyện sẽ hay hơn IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài -HS nêu phần ghi nhớ 5 phút -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả TOÁN Bài ÔN TẬP tiết 7 LUYỆN TẬP CHUNG - Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ - Củng cố viết số do độ dài, khối lượng và diện tích dưới năng giữa HKI: Đọc đúng rành mạch đoạn văn bản đã dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. học tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút -Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, I. Mục tiêu - Trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn đọc diện tích. -BTCL:1.2.3. -HSNK: 4 - Phiếu bài tập II. Đồ dùng 1 – GV : SGK DH 2 – HS :VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 33
  34. -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. -Hoạt động 1: +Cách tiến hành (phiếu ) Bài 1:Viết số thập phân thích hợp váo chỗ chấm : -GV tiến hành tương tự như tiết 1. - HS làm bài vào vở ,gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em 2 câu +GVCho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. 30 phút -Nhận xét ,sửa chữa . +GV Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg . đọc. - HS làm bài vào vở . +GV Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. -vài HS nêu miệng cách làm và kết quả . => NX trực tiếp từng HS. -Nhận xét, sửa chữa . Hoạt động 2: Củng cố và mở rộng vốn từ. Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số đo có đv là m2 . +Cách tiến hành (bảng phụ, VBT ) -Chia lớp ra 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu -GV thảo luận tìm từ điền vào ô chữ. -HS đại diện nhóm trình bày kết quả . - GV cho HS trình bày -HS Nhận xét . - GV nhận xét *Cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đv đo diện tích và đổi đv đo độ dài . Bài 4 : HS NK làm thêm IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nêu lại ghi nhớ -So sánh sự khác nhau giữa chuyển đổi đv đo diện tích và 5 phút -Nhận xét tiết học . đv đo độ dài ? - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung -Nhận xét tiết học . Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYÊT TRÌNH TRANH LUẬN tiết 1 A/ Mục đích Bước đầu có kỹ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản , gần gũi với lứa tuổi . 1/ Trong thuyết trình tranh luận, nêu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục . 2/ Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận - Thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin. - Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận. 34
  35. -ĐC: không làm BT3 D/ Đồ dùng dạy học : -Tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1 E / Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2phut I/Ôn định -Hát 5 phút II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 02 HS đọc đoạn văn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng -02 HS lần lượt đọc bài làm của mình cho bài văn tả con đường . 28 phút III- Bài mới : -HS lắng nghe. 1 / Giới thiệu bài: Các em đã là HS lớp 5, đôi khi các em phải trình bày, thuyết trình một vấn đề trước nhiều người hoặc tranh luận với ai đó về một vấn đề. Làm thế nào để bài thuyết trình, tranh luận hấp dẫn, có khả năng thuyết phục người nghe, đạt mục đích đặt ra. Tiết học hôm nay, thầy sẽ giúp các em bước đầu có kỷ năng đó . 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV cho HS đọc bài tập 1. + Các em đọc lại bài : Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo -1HS đọc, cả lớp đọc thầm . yêu cầu của câu hỏi a, b, c. -GV cho HS làm bài theo nhóm . -GV cho HS trình bày bài trên giấy khổ to . -Từng nhóm trao đổi thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày kết quả (Qua việc trình bày HS dã hình thành cho mình KN thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) -GV nhận xét và chốt lại . -Lớp nhận xét . * Bài tập 2 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và VD -HS đọc cả lớp lắng nghe. -GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng, thêm lý lẽ và dẫn chứng . -GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật 35
  36. ( Hùng hoặc Quý, Nam ); suy nghĩ, trao đổi chuẩn bị lý lẽ và -Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi thảo dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra giấy nháp ). luận, ghi ý kiến ra giấy nháp . -GV cho các nhóm trình bày . -GV nhận xét, khẳng định nhóm dùng lý lẽ, dẫn chứng thuyết -Các nhóm trình bày . phục. -Lớp nhận xét . (Qua đó GV giúp HS hình thành KN Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) BT3 :ĐC: Không làm 5 phút III- Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết vào vở BT số 3, chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa -HS lắng nghe. HK I. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Môn ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Bài - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần -Nêu một số tình huống có thẻ dẫn đến nguy cơ bị xâm hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh :cấu tạo ngoài và hại & những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . , chức năng, giữ vệ sinh . -Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại . - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏc -Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , như thuốc lá , ma túy , rượu tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại I. Mục tiêu -KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. -KN ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. -KN sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. Bảng mẫu một thời gian biểu phóng to, Photô thời II. Đồ dùng DH gian biểu cho HS – GV : - Hình trang 38 , 39 SGK . - Một số tình huống đóng vai . 36
  37. – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi hs trả lời -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức *Hoạt động 1 khoẻ a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận Mục tiêu: HS biết cch bảo vệ các cơ quan trong cơ thể *Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn người đ học đến nguy cơ bị xâm hại & những điều cần chú ý để *Bước 1 : phòng tránh bị xâm hại . -GV chia lớp thành 4 nhóm , lập thành 4 đội chơi tham *Cách tiến hành: gia vào cuộc thi. + Bước 1:GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm + Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên . GV -GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. có thể gợi ý các em đưa thêm các tình hưống khác với +Vòng 1: Thử tài kiến thức. những tình huống đã vẽ trong SGK . + Bước 3: Làm việc cả lớp . -GV yêu cầu 2 đội nên bốc thăm về 1 trong 4 cơ quan GV tổ chức cho các nhóm lên trình bày kết quả đã học và thảo luận trong vòng 1 phút. Kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người khác . -GS học sinh KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại (Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK) Hoạt động 2 : b) HĐ 2 :.Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” * Cách tiến hành: 37
  38. +Vòng 2 :Đóng vai . + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không -GV :Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập nên sử dụng thuốc lá , rượu . cách ứng xử + Bước 2: Làm việc cả lớp . - gọi các nhóm lên trình bày . GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? Kết luận: + Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ . -GDHS kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. *Hoạt động 3: *Bước 2 : c) HĐ 3 : Vẽ bàn tay tin cậy -GV cho HS lập thời gian biểu hằng ngày hợp lí * Cách tiến hành: -GV nhận xét + Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân + Bước 2: Làm việc theo cặp . - GV Cho HS sử dụng KT “Chúng em biết 3) + Bước 3: Làm việc cả lớp . -HS nói về (bàn tay tin cậy) của mình - Kết luận: -GDHS kĩ năng sự giúp đỡ IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò +Chúng ta đã học được mấy cơ quan trong cơ thể? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK . 5 phút -Nhận xét tiết học . - Bài sau “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . Ngày soạn:22/10/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 38
  39. Môn TOÁN Tập làm văn Bài LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRINH LUẬN -Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị -Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh đo . luận nhằm thuyết phục người nghe. -Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị đo thành số -Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh -BTCL:BÀI 1b dòng 1,2,3 ; BT2 ;BT3 cột 1 luận . -HSNK: làm thêm phần còn lại -GDBVMT:Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người I. Mục tiêu qua BT1 -GDKNS: - Thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin. -Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận. - Hợp tác: hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng DH Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -HS đọc BT trước III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Bài 1: HS NK dòng 4+5 * Bài tập 1: -GV Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9dm và yêu - HS đọc bài tập 1. cầu HS đo đoạn thẳng này bằng thước mét -HS thảo luận nhóm . -GV viết lên bảng cách làm -HS trình bày kết quả . 3m4dm=30dm+4dm =34 dm -GDBVMT: Nói về đât,nước,không khí ,áng sáng 39
  40. 3m4cm=300cm+4cm=304 cm. -GDKNS:(GV nhận xét đúc kết và hình thành cho HS -Vậy khi muốn đổi số đo của 2 đơn vị thành số đo của KN Thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các phần số đo bình tĩnh, tự tin) lại vớinhau. -Yêu cầu HS tiếp tục làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 2: - HS lên bảng làm bài, sau đó chữa bài. - HS nêu cách thực hiện vớ các đơn vị đo. * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . -GV :+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao . Bài 3: HS NK cột 2 +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người -HS nêu yêu cầu của bài . thấy được sự cần thiết của trăng và đèn . -GV cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài - HS cách thực hiện cách so sánh các số đo độ dài. ca dao lên . - GV sửa bài HS. -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét chung. -GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. -GDHS kĩ năng lắng nghe và hợp tác 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua tính 23 x 6= -GV nhận xét tiết học . - HS, GV bình chọn HS thắng cuộc -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP LÀM VĂN TOÁN Bài ÔN TẬP tiết 8 LUYỆN TẬP CHUNG -Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt kiến thức ,kĩ năng - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng I. Mục tiêu giữa học kì I và diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác -Đọc thầm và trả lời câu hỏi nhau . 40
  41. -BTCL:1,3,4 -HSNK: làm thêm BT 5 -ĐC: không yêu cầu làm BT3 -Các bài tập đọc II. Đồ dùng DH 1 – GV : SGK , phiếu bài tập . 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài TĐ bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Đọc thầm bài văn Mùa hoa sấu + Hoạt động 1 Dựa theo nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng Bài 1 :Viết các số đo sau đưới dạng số thập phân có dơn 1.Cuối xuân,đầu hạ.cây sấu như thế nào? vị là mét : a)Cây sấu ra hoa. -Cho HS làm vào bài tập . b)Cây sấu thay lá. -Nhận xét, c)Cây sấu thay lá và ra hoa. Bài 2:ĐC :Không làm 2.Hình dạng cây sấu như thế nào? Bài 3:Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập . a)Hoa sấu nhỏ li ti. -Nhận xét, b)Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. Bài 5 : HSNK làm thêm c)Hoa sấu thơm nhẹ. -Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả . 3.Mùi vị hoa sấu như thế nào? -Nhận xét, a)Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua. b)Hoa sấu hăng hắc. c)Hoa sấu nở từng chùm,trắng muốt. 4.Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh? a)1 hình ảnh. b)2 hình ảnh. c)3 hình ảnh. 41
  42. (Viết rõ đó là hình ảnh nào) 5.Trong câu Đi dưới rặng sấu,ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm,em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào? a)Tinh nghịch. b)Bướng bỉnh. c)Dại dột. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học . -HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài Khối lượng -Nhận xét tiết học . Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn ĐẠO ĐỨC KĨ THUẬT Bài CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1) LUỘC RAU -Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn . - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị về các -Nêu một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bước luộc rau. bạn - Luộc được rau xanh, ngon. -Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng - Biết vận dụng kiến thức đã học đđể giúp đỡ gia ngày đđình nấu ăn.Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải I. Mục tiêu -Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đúng cách để (HSNK) tiết kiệm NL. -KNS +Kĩ năng lắng nghe +kĩ năng thể hiện sự cảm thông -Tâm lí học đường : chủ đề 4 :lo lắng trước khi kiểm tra ;bài :khi có nỗi buồn -Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng II. Đồ dùng DH - Rau muống ,rau cải, củ hoặc bắp cải , còn tươi ,non; 42
  43. nước sạch. - Nồi xoong cỡ vừa , đĩa để bày rau luộc. Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. Hai cái rổ, chậu . Đũa nấu. Phiếu ghi kết quả học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 Phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -Kiểm tra đồ dùng học tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 25 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Xử lý tình huống 2.Nội dung: -GV chia lớp thành những nhóm nhỏ và yêu cầu các a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. chuẩn bị luộc rau. -Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lý. -GV đđặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc đđược thực hiện khi luộc rau. -Hướng dẫn HS quan sát H1 /SGK và hỏi. *Tình huống 1: -HS quan sát H2 -Lớp Nam mới nhận thêm 1 bạn HS mới. Bạn bị mắc -Cụ thể hướng dẫn thêm một số thao tác như ngắt rau dị tật ở chân, rất khó khăn trong trong các hoạt động ở - GV nhận xét và kết luận. lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mơí Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết luận. Dù bạn mới đến, lại bị dị tật nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ dơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật bạn đã chịu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn. -GDHS kĩ năng cảm thông -GDTLHĐ: HĐ1:Quan sát hình minh họa trong SGK. -Hãy quan sát hình minh họa và đánh dấu vào những 43
  44. biểu hiện của em khi buồn? GV gọi một số học sinh nêu *GV yêu cầu hs viết ra những điều các em làm khi buồn GV chốt ý *Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi b.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. -Chia lớp thành tổ, yêu cầu mỗi tổ, thảo luận về một GV theo dõi và nhận xét cách luộc rau nội dung. + Dãy 1: - Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm vào chúc mừng em. Khi ấy, em có cảm giác như thế nào? + Dãy 2: - Thảo luận về nội dung -Hình dung mẹ bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác như thế nào? - HS thực hiện trình bày kết quả thảo luận -Nhận xét câu trả lời của HS. -GDTLHĐ:HĐ 2Nhận biết *Gv nêu câu hỏi : -Theo em, nguyên nhân thường gặp nhất của nỗi buồn là gì? -Theo em,tác động nguy hiểm nhất của nỗi buồn là gì? GV chốt ý *Hoạt động 3:Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong c. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập . nắng thu vàng” ? Em hãy nêu các bước luộc rau? -GV kể lại câu chuyện. ? So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau -GDHS kĩ năng lắng nghe nêu trong bài ? -Yêu cầu thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau: 1/Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? 2/Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác 44
  45. như thế nào? -Nhận xét câu trả lời của HS. IV-Củng cố -dặn dò IV . Nhận xét -dặn dò. -HS đọc mục ghi nhớ GV nhận xét ý thức học tập của HS 3 phút -chuẩn bị bài sau HS về giúp đỡ gia đình. -Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài mới: Bày dọn bữa ăn gia đình. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua 45
  46. *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 10 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 1 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-11 - Tặng quà cho các bạn có thành tích nổi bật tháng 11 46
  47. 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 47