Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020

doc 43 trang Hùng Thuận 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) 1
  2. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Tập đọc Môn ÔN TẬP LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ Bài EM + Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. + Đọcđúng các từ mới và khó trong bài . + Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ từng điều luật , từng khoản mục . -Hiểu nghiã các từ ngữ mới, nội dung từng điều luật. I. Mục tiêu Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em. -Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Đồ dùng - Tranh ảnh minh hoạ bài học DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập học sinh -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động1 Luyện đọc : 2
  3. - GV Hướng dẫn HS đọc. * Chia đoan theo 4 điều luật :15, 16, 17, 21 - Luyện đọc các tiếng khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc - GV đọc mẫu toàn bài . Hoạt động 2 Tìm hiểu bài : -GV Hướng dẫn HS đọc. • Điều 15, 16, 17 : -Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? Giải nghĩa từ : quyền . - Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. • Điều 21: - Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật . - Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ? - GV đọc mẫu toàn bài . Hoạt động 3 - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21 " Trẻ em có bổn phận sau đây : . vừa sức mình ." - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . IV- Củng cố , dặn dò : IV- Củng cố , dặn dò : - GV gợi ý HS nêu nội dung bài + ghi bảng . 5 phút - GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên bảy Tiết3 3
  4. Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc - Kể chuyện Môn CÓC KIỆN TRỜI Toán Bài ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các -Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhân vật tính diện tích, thể tích một số hình đã học . -Hiểu nội dung: Do quyết tâm và biết phối hợp với -BTCL:2,3 nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng -HSNK:1 hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ I. Mục tiêu giới. (trả lời các CH trong SGK ) -GDMT : Mọi người cần phải biết đoàn kết, gắn bó với nhau sẽ tạo nên sức mạnh. Nạn hạn hán do lũ lụt thiên nhiên gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì phài gánh chịu những hậu quả đó - Bảng phụ II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -GV đọc mẫu lần 1. 2) Hoạt động : -GV treo tranh. * HĐ 1: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích một số Lưu ý giọng đọc của từng đoạn. hình. b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV treo mô hình hình hộp chữ nhật: 4
  5. +Đọc từng câu: -HS thảo luận : Hãy nêu tên hình? -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu + Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. của hình náy? +Đọc từng đoạn trước lớp. + Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần của -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. hình náy? -GV lưu ý HS đọc các câu: + Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật? + HS nêu công thức. - Tương tự vậy với hình lập phương. - Luyện đọc trong nhóm: * HĐ 2: Thực hành- luyện tập -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . Bài 1: HSNK -GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Bài 2: -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi . - HS đọc đề. -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Bài 3: +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - -HS đọc đề bài . -HS thảo luận nhóm –Trình bày kết quả -nhận xét - - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Gọi HS khác nhận xét. - GV Yêu cầu các nhóm luyện đọc. - Nhận xét, chữa bài. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Tổ chức cho HS thi đọc - Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ GDMT : Mọi người cần phải biết đoàn kết, gắn bó nhật và hình lập phương với nhau sẽ tạo nên sức mạnh. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Nạn hạn hán do lũ lụt thiên nhiên gây ra nhưng nếu - Nhận xét tiết học. con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì phài gánh chịu những hậu quả đó - Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc - Kể chuyện Lịch sử 5
  6. Bài CÓC KIỆN TRỜI ÔN TẬP -Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và vật trong truyện dựa theo trang minh họa nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. - Biết kể lại toàn bỗ câu chuyện theo lời của một 2. - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm nhân vật (HSNK ) 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. I. Mục tiêu -Định hướng phát triển năng lực : tìm thông tin ,quan sát ,thảo luận ,trinh bày - Định hướng phát triển phẩm chất :yêu thích, tự học lịch sử nước nhà II. Đồ dùng - Bảng phụ + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. DH + HS: Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài II- Kiểm tra bài -HS kể chuyện Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây 5 phút - -HS trả lời câu hỏi dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì? III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Gioi thiệu bài -Gioi thiệu bài 1/Gv nêu nhiệm vụ:  Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi - Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật. - HS trả lời 2/ Hướng dẫn kể chuyện:  Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. -Chúng ta phải kể bằng lời của ai? -HS thảo luận.mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì -GV cho các em nêu vắn tắt nội dung mỗi tranh. + Nội dung chính của từng thời kì. +Tranh 1: Cóc và các bạn đi kiện Trời. + Các niên đại quan trọng. +Tranh 2: Cuoc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân + Các sự kiện lịch sử chính. nhà Trời. - HS Đại diện các nhóm trình bày. 6
  7. +Tranh 3: Trời thương lượng với Cóc. GVkết luận. +Tranh 4: Trời làm mưa. - HS nối tiếp nhau kể lại đoạn đầu câu chuyện -GV nhận xét -HS kể lại từng đoạn của cu chuyện 3/ Kể trước lớp:  Phân tích ý nghĩa lịch sử. - HS kể lại câu chuyện trước lớp - GV cho HS thảo luận. - Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. -GV gọi HS Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét + chốt. 5 phút - IV Củng cố -dặn dò - IV Củng cố -dặn dò -2 HS kể thi đua - Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”. - Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 THỦ CÔNG Đạo đức Môn Làm quạt giấy tròn (Tiết 2) (Đạo đức địa phương ) Bài Bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên - HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ -HS biết bảo vệ rừng vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên công. -Có ý thức giữ gìn rừng trồng cây ,chăm sóc cây - Làm được quạt giất tròn đúng quy trình kĩ I. Mục tiêu thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. -GDTKNL: Quạt tạo gió ,Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện . II. Đồ dùng - Bảng phụ Giấy bìa màu, kéo, hồ dán DH III. Các hoạt động dạy học 7
  8. I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị hs -Kiểm tra mục ghi nhớ - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt Bài tập 1: * Đọc truyện: Hãy cứu lấy rừng giấy tròn và trang trí. b) HS Thảo luận các câu hỏi sau: Mục tiêu: Làm được quạt giấy tròn và trang trí. 1) Hồi nhỏ A Vừ thường theo bố đi đâu và em có ước mơ gì ? Cách tiến hành: (25 phút, mẫu quạt giấy tròn, 2)Thiên tai xảy ra đã gây thiệt hại gì cho gia đình A Vừ và bà con giấy màu ) bản làng ? -GV gọi 1 đến 2 HS nêu các bước làm quạt giấy 3)Nguyên nhân gây ra lũ lụt là gì ? tròn. 4) Em học được điều gì qua câu chuyện trên ? -GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn: Bước 1: Cắt giấy. Bài tập 2: Bước 2: Gấp, dán quạt. -HS Đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng -GDTKNL: Quạt tạo gió ,Sử dụng quạt sẽ tiết Để bảo vệ rừng cần: kiệm năng lượng điện . 1. Nhờ già làng cúng 2. Chặt phá, đốn những cây còn nhỏ. 3. Chăm sóc, vận động bà con cùng trồng thêm cây. 4. Báo ngay cơ quan kiểm lâm nếu phát hiện biểu hiện phá hoại rừng. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. Bài 3: Em hiểu câu nói: Rừng là vàng, biển là bạc có nghĩa như -GV yêu cầu HS thực hành làm quạt giấy tròn. thế nào ? -Gv gợi ý cho HS trang trí bằng cách vẽ các hình Bài 4: hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường -HS Trao đổi theo nhóm. màu song song theo chiều dài tờ giấy trứơc khi Nhận xét tình hình khai thác và bảo vệ rừng ở địa phương em gấp quạt. hiện nay ? Gợi ý: 8
  9. -Mặt tích cực: -Mặt tiêu cực: -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét Bài 5: và đánh giá sản phẩm. -HS Hãy thảo luận theo cặp và viết những việc nên làm và không -GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên dương nên làm để bảo vệ rừng vào bảng dưới đây. những sản phẩm đẹp. Việc làm cần thiết để chăm sóc Việc không nên làm để và bảo vệ rừng. chăm sóc và bảo vệ rừng. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và * Ghi nhớ: kĩ năng thực hành của HS. Rừng và các tài nguyên trong rừng là tài sản quí báu. - Nhận xét tiết học Nếu biết bảo vệ và khai thác hợp lí thì rừng và tài nguyên luôn đem lại lợi ích cho con người Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1 ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI - TRÒ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT". 1/Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.YC thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật".YC biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, bóng. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh X X X X X X X X - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". 2p - Chạy chậm quanh sân trường theo 1 hàng dọc. 200m 9
  10. II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. 10 12p X X X X X X X X + Chia số HS trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người, X X X X X X X X thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. + GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân. HS tự ôn tập theo khu vực đã qui định. 4-5p X X - Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những 8-10p X trường hợp phạm qui để HS nắm được. Sau đó cho HS chơi thử rồi chơi chính thức. X X .  X X .  X X .  X X .  III.Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng. 1-2p X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2-3p X X - GV nhận xét giờ học. 1-2p X X - GV giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân. X X X X Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Chính tả (nghe-viết ) Bài ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu - Đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100 000. 1- Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài thơ : - Viết được số thành tổng các nghìn trăm , chục Trong lời mẹ hát . 10
  11. ,đơn vị và ngược lại ` 2- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, - Biết t́m số c̣n thiếu trong một dăy cho trước đơn vị . -BTCL:BT1,2 ;BT3 cột 1 câu b ; 4 -HSNK : BT3 cột 2 câu b II. Đồ dùng - Bảng phụ DH - 03 bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị để HS làm bài tập 2. - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa III. Các hoạt động dạy học 2 phút -Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS làm bài tập -KT các từ khó - Nhận xét - Nhận xét 28 phút III- Bài mới III- Bài mới -Gioi thiệu bài -Gioi thiệu bài *HĐ 1: Ôn đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết - Cho HS đọc thuộc +MT: Rèn kĩ năng đọc, viết các số trong phạm vi 100 - GV đọc bài thơ “Trong lời mẹ hát”. 000. Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai: ngọt -Yêu cầu HS tự làm bài. ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. -GV chữa bài HS. - GV đọc bài chính tả cho HS viết . -Em có nhận xét gì về tia số a? - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Gọi HS đọc các số trên tia số. - + GV chọn chấm một số bài của HS. -Bài 2: (HSNK làm BT3 cột 2 câu b ) + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả -Yêu cầu HS nêu miệng cho cả lớp . -Bài 3: *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . - HS đọc bài toán - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2, đọc chú giải. - HS làm mẫu: - GV cho cả lớp đọc thầm đoạn văn : Công ước về quyền trẻ + HS phân tích số 75 248 thành tổng. em . 11
  12. - HS tự làm bài. Hỏi : Đoạn văn nói lên điều gì ? -Nhận xét bài của HS. - GV mời 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn -Gọi HS dưới lớp chữa bài. văn Công ước về quyền trẻ em . -Bài 4 : -GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết - HS đọc yêu cầu bài. hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị . -HS cả lớp theo dõi nội dung phần a. -GV treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ . -GV cho HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị và nhận xét cách viết hoa - GV phát phiếu khổ to cho 3 HS làm BT . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . - Giáo dẹc HS có ý thẹc viẹt đúng , viẹt đẹp tiẹng Viẹt 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua viết số trong phạm vi 100000 - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc Toán Bài MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI LUYỆN TẬP - Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ , nghỉ hơi sau các - Rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số khổ thợ hình đã học. - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua -BTCL:1,2 I. Mục tiêu hình ảnh “mặt trời xanh”và những dòng thơ tả vẽ đẹp -HSNK :3 đa dạng của rừng cọ (Trả lời được các CH trong SGK ) - Bước đầu đọc với giong biểu cảm (HSNK) - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu cần II. Đồ dùng luyện đọc 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 12
  13. -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện đọc Bài 1: +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ - -1 HS đọc đề bài. khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các khổ thơ. - GV treo bảng phụ kẽ sẵn như SGK . GV đọc toàn bài:-GV đọc mẫu lần 1. - HS dưới lớp làm bài vào vở. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - - HS nối tiếp nhau lên bảng điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. + Gọi HS khác nhận xét. -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó + GV xác nhận kết quả. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài -GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 2: + Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài - HS đọc đề bài và tóm tắt. -Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì? - 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. -GV cho HS quan sát tranh - HS nhận xét. -Mùa hè trong rừng cọ có những điều gì thú vị? - GV đánh giá, chữa bài. -Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? -Tác giả gọi lá cọ là gì? Em có thích cách gọi của tác giả không? *Hoạt động 3 Học thuộc lòng bài thơ . Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. -HSNK -GV HDHS học thuộc bài thơ bằng cách bôi dần bảng. -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. 5 phút IV Củng cố -dặn dò IV Củng cố -dặn dò 13
  14. -Thi đua đọc bài - Gọi HS nêu cách tính diện, thể tích hình hộp chữ nhật, - Nhận xét tiết học. hình ập phương . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả Luyện từ và câu Bài CÓC KIỆN TRỜI MRVT: TRẺ EM - Nghe-viết đúng CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuối . -HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số - Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông thành ngữ, tục ngữ về trẻ em . -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó I. Mục tiêu Nam A (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b vào vốn tích cực . -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . -ĐC: Sửa câu hỏi BT 1 : Em hiểu nghĩa từ tre em như thế nào ? chọn ý đúng nhất ,không làm BT3 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 3. II. Đồ dùng - Bút dạ + Bảng nhóm để các nhóm làm BT 2,3 + DH băng dính . - 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4 . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra các từ khó -Kiểm tra bài tập học sinh -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. Hoạt động 1 +Mục tiêu: Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : *Hướng dẫn HS chuẩn bị. • Bài 1 : 14
  15. - GV đọc mẫu bài Chính tả. - GV Hướng dẫn HSlàm Bt1. -Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai? +ĐC lại : Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn *Hướng dẫn cách trình bày: ý đúng nhất? -Đoạn văn có mấy câu? - GV chốt lại ý kiến đúng . -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. *GV đọc chính tả cho HS viết. -GV đọc bài cho HS viết bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Hoạt động 2 Bài 2: GV chọn phần a) • Bài 2 : a) HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv Hướng dẫn HSlàm Bt2: - HS nêu tên các nước. -GV phát bút dạ cho HS nhóm và thi làm bài . -GV giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta. - GV chốt lại ý kiến đúng . -Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? -GV đọc các tên không theo thứ tự và yêu cầu HS viết. -GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập . Hoạt động 3 -HS tự làm bài. • Bài tập 3: (ĐC : không làm ) b) Tiến hành tương tự phần a). - GV Hướng dẫn HS làm Bt14. - GV phát bút và giấy cho 4 HS . - GV chốt lại ý kiến đúng . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. -HS nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Tự nhiên xã hội Khoa học Môn CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯƠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG Bài RỪNG 15
  16. - Nêu được 3 đới khí hậu trên trái đất : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị - Nêu được các đặc điểm chính của các đới khí hậu. tàn phá . (HSNK ) - Nêu tác hại của việc phá rừng . -GDBVMT: Bước đầu biết có hai loại khí hậu khác nhau ,và ảnh - KN tự nhận thức những hành vi sai trái của con hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh người đã gây hậu quả với MT rừng vật . - KN phê phán, bình luận phù hợp khi thấy MT rừng I. Mục tiêu bị hủy hoại. - KN đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. -GDBVMT: Những tác động đến MT rừng ở địa phương –GD khuyến cáo . -GDTKNL:Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tài phá , Và Tác hại của việc phá rừng - Quả địa cầu, tranh vẽ quả địa cầu chia sẵn với các đới – GV :. II. Đồ dùng khí hậu. - Hình trang 134,135 SGK . DH – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Háttậpthể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - Nêu lại mục bạn cần biết bài học trước . -Nhận xét -Nhận xét 3. Bài mới: Các đới khí hậu 3. Bài mới: 5 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc và Nam bán cầu *Hoạt động 1 : +Mục tiêu:Kể về chỉ được các đới khí hậu ở trên quả a) HĐ 1 : - Quan sát và thảo luận . 16
  17. cầu. *Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc -GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: rừng bị tàn phá . +Yêu cầu hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các *Cách tiến hành: nước Nga, Uc, Brazin, Việt Nam. Bước 1: +Theo em vì sao khí hậu ở các nước này lại khác nhau? -HS Làm việc theo nhóm . -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 124 SGK và giới - GV cho các nhóm quan sát các hình trang 134,135 SGK thiệu: Trái Đất chia làm hai nửa bằng nhau, ranh giới là và trả lời các câu hỏi: đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: (Giúp HS hình thành KN tự nhận thức những hành vi sai Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. trái của con người đã gây hậu quả với MT rừng ) -GV đưa ra quả địa cầu và yêu cầu HS chỉ trên quả địa + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? cầu vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? -Qua đó GDHS tiết kiện TKNL Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà đóng đồ dùng , ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường , (GV vận dụng để Hướng cho các em biết cách tuyên truyền mọi người không nên đốt phá rừng ảnh hưởng rất lớn tới MT rừng) -Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu. *Hoạt động 2 -Mục tiêu: Biết được đặc điểm chính của các đới khí b) HĐ 2 :.Thảo luận . hậu. *Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng . -HS Thảo luận nhóm: *Cách tiến hành: + Các nhóm thảo luận đặt điểm chính của 3 đới khí hậu Bước 1: Làm việc theo nhóm . -GV Nhận xét, bổ sung, ý kiến cần thiết - GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? -GDMT: Liên hệ đến thực tế ở địa phương như khuyến -Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc. cáo trồng rừng *GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Ai tìm nhanh Bước 2: Làm việc cả lớp nhất” - GV theo dõi nhận xét 17
  18. -GV phổ biết cách chơi và tổ chức cho HS chơi. Kết luận: -GDBVMT: Liên hệ : Bước đầu biết các loại khí * Hậu quả của việc phá rừng : hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự - Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên . phân bố của các sinh vật - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu . - Động vật & thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng & một số loài có nguy cơ tuyệt chủng . (Hướng dẫn HS biết cách tuyên truyền mọi người phải biết cách bảo vệ và gìn giữ MT rừng, không tàn phá rừng làm nương rẩy và làm chất đốt – Tiết kiệm năng lượng) 5 phút IV-Củng cố -dặn dò - IV-Củng cố -dặn dò -Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học - Dặn HS sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng - Nhận xét tiết học và hậu quả của nó. (Giúp HS hình thành KN đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng ) - Nhận xét tiết học . Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp th eo ) SANG NĂM CON LÊN BẢY - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ gữ -Biết sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định. trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ . -BTCL : 1,2,3,5 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Điều người cha I. Mục tiêu -HSNK : 4 muốn nói với con : Khi con lớn lên, giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên . 18
  19. - HS học thuộc lòng bài thơ . Giáo dục HS ý thức tự lập . II. Đồ dùng Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, 5. bảng phụ DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập hs -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Đọc diễn cảm bài thơ . *Hoạt động 1: So sánh các số trong phạm vi 100 000. - GV Hướng dẫn HS đọc. +MT: Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 100 000. *Bài 1: - GV đọc mẫu toàn bài . - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài vào VBT. -GV sửa bài và hỏi:Trước khi điền dấu ta phải làm gì? -GV yêu cầu HS nêu cách so sánh một vài số. -GV chữa bài HS. *Hoạt động 2: Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. +Mục tiêu: Rèn kĩ năng sắp xếp thứ tự các số +Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn nhất. -GV nhận xét HS. +Bài 3: *Hoạt động 2 19
  20. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Tìm hiểu bài : -Yêu cầu HS tự làm bài. GV Hướng dẫn HS đọc. -Trước khi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? * Khổ1 , 2: -GV tổ chức cho HS chữa bài. -Những câu thơ nào cho thấy thế giói tuổi thơ rất vui và đẹp +Bài 4 : HSNK ? -GV tiến hành tương tự bài 3 Giải nghĩa từ : lên bảy, lớn khôn * Khổ 2 ,3 : -Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ? Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu . - Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . +Bài 5 : *Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -Yêu cầu HS tự làm bài của mình - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1 ,2. -Gọi HS nhận xét bài của bạn. + GV đọc mẫu – H. dẫn cách đọc. + Cho HS luyện đọc. -Hướng dẫn HS HTL . -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua so sánh các số trong phạm vi100000 - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học - Giáo dục HS luôn lạc quan , yêu đời , yêu cuộc sống Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Luyện từ và câu Toán Môn NHÂN HÓA LUYỆN TẬP CHUNG Bài - Nhận biết vềhiện tượng nhân hóa cách nhân Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ , đoạn tính thể tích và diện tích một số hình đã học. I. Mục tiêu văn (BT1 ) -BTCL:1,2 - Viết được đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân -HSNK : 3 hoá.(BT2) 20
  21. -GDBVMT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây ,.qua đó giáo duc tình cảm gắn bó với thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường - Bảng phụ- viết sẵn bài 1 vào bảng phụ. II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn về biện pháp nhân hoá. Bài 1: +Mục tiêu: Bnhận biết được cách nhân hoá, bước đầu - Gọi 1 HS đọc đề bài. cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá. - HS dưới lớp làm bài vào vở. -Bài 1: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. + Gọi HS khác nhận xét. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài (phần a ) + GV xác nhận kết quả. -GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, đồng thời viết câu trả lời vào bảng phụ. -GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi trong bài tập b). -GV gọi HS trả lời, và ghi câu trả lời đúng vào bảng. -Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao? -GV yêu cầu HS sửa bài theo đáp án đúng. *Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân Bài 2: hoá. - HS đọc đề bài và tóm tắt. +Mục tiêu: Viết đựơc văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở 21
  22. GDMT tình cảm gắn bó với thiên nhiên , có ý thức - Gọi HS nhận xét. BVMT - GV đánh giá, chữa bài. -Bài 2 :-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì? HSNK -Trong đạon văn chúng ta phải chú ý điều gì? -GV yeu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. -GV gọi một số HS đọc bài của mình, chỉnh sửa lỗi cho các em và chấm một số bài tốt 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài làm - Gọi HS nêu cách tính diện, thể tích hình hộp chữ nhật, GDMT tình cảm gắn bó với thiên nhiên , có ý thức hình ập phươn BVMT - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể Chuyện Bài ÔN CHỮ HOA : Y KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng ) P,K - Rèn kĩ năng nói : (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Phú Yên (1dòng ) vàcâu - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã ứng dụng : Yêu trẻ để tuổi cho (1lần ) bằng chữ nghe hay đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội cỡ nhỏ chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về ND, I. Mục tiêu ý nghĩa câu chuyện . - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . -GDTGĐ Đ HCM : GD thiếu nhi tính trung thực ; bổ sung BT1 ,gạch đầu dòng thứ nhất : câu chuyện ai ngoan sẽ được thưởng . II. Đồ dùng - Bảng phụ- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phú yên và GV và HS: Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn DH câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li chăm sóc trẻ em ; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha me việc 22
  23. nhà, trẻ em chăm chỉ học tập III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa: *Hoạt động 1: +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ Y hoa và câu ứng -bổ sung BT1,gạch đầu dòng thứ nhất : câu chuyện ai ngoan dụng sẽ được thưởng . * Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -GV viết mẫu chữ hoa kết hợp nhắc lại cách viết từng -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. chữ. -Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -GV yêu cầu HS viết từng chữ P, Y, K trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. -Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. GV: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng . *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý dụng nghĩa câu chuyện -GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính người già. Yêu trẻ thì -Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm về tính cách được trẻ yêu. Trọng người già thì được sống lâu như nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. người già. Có thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời cảu -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nhân vật mình kể. nào? -Yêu cầu HS viết bảng con. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu 23
  24. -GV sửa cho HS. chuyện. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -Cho hs thi kể trước lớp + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng -GDTGĐ Đ HCM : GD tính trung thực dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. *Chấm, chữa bài: -GV Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Địa lý Ôn tập cuối năm A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. - Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. -Định hướng phát triển năng lực : Đọc thông tin ,trình bày ,thảo luận ,nhận xét -Định hướng phát triển phẩm chất : yêu thích học tập bộ môn B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ thế giới (Hoặc Quả Địa cầu.) 2 - HS : SGK. D - Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I - Ổn định lớp : - Hát TT 5 phút II - Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương trên Thế giới”. + Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ? 24
  25. + Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ -HS trả lời sâu . - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút III - Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Ôn tập cuối năm” - HS nghe. 2. Hoạt động : a) HĐ 1 : (làm việc cá nhân hoặc cả lớp) - HS nghe . Bước 1: + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. + GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” (tương tự như + Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS. hoặc quả Địa cầu. Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. + HS chơi theo hướng dẫn của GV. b) HĐ2: (làm việc theo nhóm) Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm). Bước 2: + GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các - HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở kiến thức vào bảng câu 2b trong SGK. Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian. + Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc 5 phút IV - Củng cố- dặn dò : của nhóm trước lớp. Gọi một số HS đọc lại nội dung chính của bài. + HS lên bảng điền. - Nhận xét tiết học . - Một vài HS đọc . - Dặn HS về xem và chuẩn bị cho bài sau - HS nghe . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. 25
  26. Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI - TRÒ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT". 1/Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.YC thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật".YC biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, bóng. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh X X X X X X X X - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". 2p - Chạy chậm quanh sân trường theo 1 hàng dọc. 200m II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. 10 12p X X X X X X X X + Chia số HS trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người, X X X X X X X X thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. + GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân. HS tự ôn tập theo khu vực đã qui định. 4-5p X X - Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những 8-10p X trường hợp phạm qui để HS nắm được. Sau đó cho HS chơi thử rồi chơi chính thức. 26
  27. X X .  X X .  X X .  X X .  III.Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng. 1-2p X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2-3p X X - GV nhận xét giờ học. 1-2p X X - GV giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân. X X X X Tiết 2 TRình độ 3 Trình độ 5 Toán Luyện từ và câu Môn ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP ) Bài - Biết cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. -HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu - Giải bài toán có lời văn bằng hai cách . được tác dụng . I. Mục tiêu -BTCL:1,2,3 -Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng . -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II. Đồ dùng - Bảng phụ Viết bảng phụ bài tập 1 - Bút dạ + Bảng phụ để ghi ghi nhớ về tác dụng của dấu DH ngoặc kép. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 27
  28. -Kiểm tra bài tập học sinh -Kiểm tra bài tập học sinh -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ1: Ôn luyện các phép tính cộng , trừ, nhân, 2. Hướng dẫn HS ôn tập : chia. * Bài 1 : +Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, - GV Hướng dẫn HS làm BT 1. trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000. *Bài 1: - Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. GV dán - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. tờ giấy đã viết nội dung ghi nhớ. - HS tự làm bài vào VBT. - Nhắc HS: Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dâu ngoặc -HS chữa bài. kép để đánh dấu lời nói trực tiếp. Để làm đúng bài tập, các -GV chữa bài HS. em phải đọc kĩ đề, phát hiện chỗ nào để điền cho đúng . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng . +Bài 2: *Bài 2 : -HS tự làm bài của mình - GV Hướng dẫn HS làm BT2. .- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhắc HS chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ được dùng -GV nhận xét HS với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của các emlà đọc kĩ và phát hiện để làm bài . -GV nhận xét, chốt lời giải đúng . +Bài 3: *Bài 3 : -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV Hướng dẫn HS làm BT3. - 1 HS lên bảng tóm tắt. - Nhắc HS : Để viết đoạn văn đúng yêu cầu, dùng dấu Tóm tắt: ngoặc kép đúng : Khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, Có : 80 000 bóng đèn các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong Lần 1 bán: 38 000 bóng đèn tổ, dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt . Lần 2 bán: 26000 bóng đèn - GV phát bút dạ và phiếu cho HS . Còn lại: bóng đèn ? - Nhận xét cho HS . -GV nhận xét HS. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua cộng ,trừ các số trong phạm vi 100000 -HS nêu nội dung bài học 28
  29. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả - Nghe viết Toán Bài QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI . MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC - Nghe - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình - Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. thức bài văn xuôi - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ I. Mục tiêu - Làm đúng BT (2) a/b yếu là phương pháp giải toán -BTCL: 1,2 -HSNK : 3 II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . * H Đ 1: Ôn tập, nhận dạng và phân biệt các cách giải của +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. các bài toán. *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - HS thảo luận nhóm đôi kể tên các dạng toán đặc biệt đã -GV gọi 2 HS đọc bài chính tả. học. -HS thảo luận : - Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. -Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào? - - GV treo bảng phụ ghi các dạng toán. *Hướng dẫn cách trình bày: - - Gọi 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách -HS thảo luận : giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều, bài -Đoạn văn có mấy câu? toán tính chu vi, diện tích, thể tích. -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? * Hướng dẫn chính tả: 29
  30. -Yêu cầu HS tìm các từ khó -GV hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết vào bảng con: ngửi, phảng phất, ngày càng, hương vị *GV đọc chính tả cho HS viết. * H Đ 2: Thực hành – Luyện tập + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. Bài 1: Chữa bài chính tả: - -Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu hai học sinh đổi tập để soát lỗi - -Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. -GV nhận xét về từng bài. - -HS dưới lớp làm bài vào vở. - -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + Gọi HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: +Mục tiêu: Phân biệt s / x, o / ô. - HS đọc đề bài và tóm tắt. Bài 2: GV có thể chọn phần a) - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. a) HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách giải tìm hai số khi biết tổng và hiệu - HS tư làm bài. của hai số đó. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: HSNK 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại : cách giải bài toán tìm số trung bình cộng. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Tập làm văn Ôn tập về tả người A/ Mục đích yêu cầu : 1) Ôn luyện, củng cố kỷ năng lập dàn ý của bài văn tả người, lập dàn ý cho một bài văn tả người, một dàn ý gồm có 3 phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. 2) Ôn luyện kỷ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. B/ Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết 3 đề văn . 30
  31. 03 bảng nhóm cho HS lập dàn ý . D/ Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I/Ôn định 5 phút I/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Trình bày lên bàn 28 phút II/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Từ tuần 12, các em đã học về văn tả người, dạng bài miêu - HS lắng nghe. tả phức tạp nhất. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập văn tả người, luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề đã nêu trong SGK. 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: Chọn đề bài . - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . + GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. - 01 HS đọc, lớp theo dõi SGK . - Cho HS phân tích từng đề bài, gạch chân những từ ngữ quan - Theo dõi bảng phụ . trọng . - HS phân tích từng đề bài, gạch chân những từ ngữ a) Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em . quan trọng . b) Tả một người ở địa phương em c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng những ấn tượng sâu sắc . - GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn . + Lập dàn ý : - Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK . - HS nói bài mình sẽ chọn. -GV: Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn. GV phát giấy cho 3HS có đề bài khác nhau . - 01 HS đọc, lớp theo dõi SGK . - Cho HS trình bày kết quả . - HS lập dàn ý vào vở . - 03 HS lập dàn ý vào giấy . - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. 31
  32. - Lần lượt HS trình bày. 03 HS dán bài làm trên bảng * Bài tập 2 : . - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Lớp nhận xét, bổ sung . - GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày - HS tự sửa dàn ý của mình . miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm (tránh cần dàn ý đọc) - 01 HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm. - Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp . - HS trình bày trước nhóm, nhóm góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương . - Đại diện nhóm thi trình bày . 5 phút III / Củng cố dặn dò : - Lớp nhận xét, bổ sung . - GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết - HS lắng nghe. hoàn chỉnh văn tả người . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT - Biết bề mặt Trái Đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị trên lược đồ thu hẹp và thoái hoá . -Biết được nước chiếm phần lớn trên - KN lựa chọn, xử lý thông tin để biết được một trong các Trái Đất (HSNK ) nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp GDMT : Biết được các loại hình trên ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không I. Mục tiêu trái đất bao gồm : núi , sông , biển là tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất. thành phần tạo nên môi trường sống của - KN hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành con người và các sinh vật nhiệm vụ của đội “chuyên gia”. -Có ý thức giữ gìn môi trường sống của - KN giao tiếp, tự tin với ông/ bà, bố/ mẹ, để thu thập thông con người tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống. -GDBHĐ: HS có thêm kiến thức về đại -GDBVMT: Nguyên nhân thay đổi nhu cầu sử dụng đất ,diện tích dương biển đất trồng ngày cà bị thu hẹp ( liên hê địa phương em xưa và nay ) II. Đồ dùng - Bảng phu - Mô hình quả địa cầu, lược đồ các 32
  33. DH châu lục và đại dương, thẻ ghi – GV : - Hình trang 136,137 SGK . - Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương & các mục đích sử dụng đất trồng trước kia & hiện nay . – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS Trả lời câu hỏi -+ Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. 5 phút - Nhận xét, KTBC + Nêu tác hại của việc phá hại rừng. - Nhận xét, KTBC III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Tìm hiểu bề mặt của Trái Hoạt động 1: Đất. a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận . +Mục tiêu: Biết bề mặt Trái Đất chia thành 6 Bước 1: Làm việc theo nhóm . lục địa và 4 đại dương. - GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 - HS thảo luận nhóm: trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: +Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi + H1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? sau: (Giúp HS hình thành KN lựa chọn, xử lý thông tin để biết được 1/Quan sát em thấy, quả địa cầu có những màu một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu gì? hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những 2/ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi quả địa cầu? trường đất 3/ Theo em các màu đó mang những ý nghĩa + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đất ? gì? +Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là Bước 2: Làm việc cả lớp . đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn trên - GV theo dõi và nhận xét. bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. ( GDBVMT Nguyên nhân thay bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa đổi nhu cầu sử dụng đất ,diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp ( 33
  34. được chia thành 6 châu lục. Những khoảng liên hê địa phương em xưa và nay )) nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa Kết luận: gọi là đại dương. Có 4 đại dương trên bề mặt Trái Đất. Hoạt động 2: Lược đồ các châu lục và các Hoạt động 2: đại dương. +Mục tiêu: Nói tên và chỉ được vị trí các lục b) HĐ 2 :.Thảo luận . địa và đại dương trên lược đồ các châu lục và * Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi đại dương. trường đất trồng ngày càng suy thoái . -GV treo lược đồ các châu lục và đại dương, * Cách tiến hành: yêu cầu HS lên bảng chỉ và gọi tên các châu Bước 1: Làm việc theo nhóm . lục và đại dương của Trái Đất. - GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi -Yêu cầu HS nhắc lại tên 6 châu lục và 4 đại : dương. + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối -GV yêu cầu HS tìm vị trí của Việt Nam trên với môi trường đất ? lược đồ và cho biết nước ta nằm trên châu lục + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất? nào? (Qua đó giáo dục cho HS thấy được gìn trong sạcg môi trường đất, đất không bị ô nhiễm và suy thoái là góp phần rất lớn trong việc BVMT) GDMT : Biết được các loại hình trên Bước 2: Làm việc cả lớp . trái đất bao gồm : núi , sông , biển là GV theo dõi nhận xét. thành phần tạo nên môi trường sống của Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị con người và các sinh vật thu hẹp & suy thoái : - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ , Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, -GDBHĐ: Liên hệ GD về đại dương biển cho nước bị ô nhiễm HS - Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất . 34
  35. (GD cho HS thấy được thực hiện tốt công tác KHHGĐ cũng góp phần rất lớn trong việc BVMT, không những MT đất mà mọi MT xung quanh ta) 5 phút IV – Củng cố – dặn dò IV – Củng cố – dặn dò : - 6 châu lục và 4 đại dương trên Trái Đất - Cho HS về nhà tiến hành điều tra, thu thập thông tin về đặc điểm không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với và tình hình môi trường đất ở địa phương em đang sống. nhau trên bề mặt Trái Đất. (Qua đó giúp HS có ý thức hơn trong việc giữ gìn và bảo vệMT - Nhận xét tiết học đất) - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ su ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập làm văn Bài ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 ( tt) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI - Biết cộng, trừ, nhân,chia (nhẩm ,viết ) -HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố -Biết giải các bài toán, rút về đơn vị cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh I. Mục tiêu thừa số trong phép nhân . cảm xúc . -BTCL : 1,2,3,4 -HSNK : 5 II. Đồ dùngDH - Bảng phụ. Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ trước III. Các hoạt động dạy học -Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT HS -HS đọc bài tập tiết học trước -Nhận xét -Nhận xét 28 phút III-Bài mới III-Bài mới 35
  36. -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: -Hướng dẫn làm bài : -HS thảo luận :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS đọc 03 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả - HS tự làm vào vở BT. người . -HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - GV nhắc HS : như thế nào? + 3 đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước, các em -Bài 2: nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập, tuy nhiên nếu muốn - HS đọc yêu cầu bài. các em vẫn có thể thay đổi và chọn các đề bài khác với sự - HS tự làm bài vào vở lựa chọn ở tiết học trước . -Nhận xét HS. + Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần), sau đó dựa dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. -Bài 3 : - Học sinh làm bài : - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách dùng dùng - HS tự làm bài. từ đặt câu, một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần -GV yêu cầu 1 số HS nêu cách tìm x. trước -Nhận xét HS. - GV cho HS làm bài. -Bài 4 - GV thu bài làm HS . -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? -Nhận xét HS. -Bài 5 : ( HS NK ) 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Th i đua làm toán nhanh - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập làm văn TOÁN Bài GHI CHÉP SỔ TAY LUYỆN TẬP -Hiểu được nội dung và các ý chính trong bài báo - Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ năng giải một số dạng I. Mục tiêu Alô Đô-rê-mon thần thông đây ! đề từ đó biết ghi vào toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, tổng và tỉ số, bài 36
  37. sồ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê- toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán về tỉ số phần mon trăm. -BTCL: 1,2,3, -HSNK :4 - Bảng phụ ghi các nội dung ghi gợi ý như SGK, tranh II. Đồ dùng ảnh 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tiết trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Đọc bài báo. Bài 1: +Mục tiêu: Đọc - hiểu và nhớ các câu trả lời của Đô- - - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. rê-mon trong bài báo trên. -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập làm văn. - -HS dưới lớp làm bài vào vở. -GV yêu cầu 2 HS đọc bài trước lớp, một HS đóng vai - - HS lên bảng làm bài. người hỏi, một HS đóng vai Đô-rê-mon. + HS khác nhận xét. -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài. Mỗi cặp + GV xác nhận kết quả và hướng dẫn HS làm cách khác. đọc 2 lần, sau lần thứ nhất thì đổi vai để đọc lần thứ - -Gọi 1 HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hai. hiệu và tỉ số. -Cho HS cả lớp giới thiệu về các tranh ảnh về các loài thú quý hiếm được nhắc đến trong bài đã sưu tầm đựơc . Bài 2: Bài 2: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đề bài và tóm tắt. -GV yêu cầu HS đọc lại phần a)của bài báo. - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. -Bạn nhỏ hỏi trong các câu trả lời của Đô-rê-mon điều - HS nhận xét . gì? + GV hướng dẫn HS cách làm khác. 37
  38. -Hãy ghi lại các ý chính trong câu trả lời của Đô-rê- - GV đánh giá, chữa bài. mon. Bài 3: -GV yêu cầu HS tiếp tục làm phần b). - HS đọc đề bài và tóm tắt. -Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trứơc lớp - - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Nhận xét HS. + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: HSNK 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại các ý chính trong cu trả lời của Đô-rê- - Gọi HS nhắc lại : mon + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số - Nhận xét tiết học của hai số. + Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một s - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Đạo đức K T Môn DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN TIẾT 1 Bài Tìm hiểu Khu di tích lịch sử -Giúp HS nắm vũng Khu di tích lịch sử LN -HS thể hiện lòng kính trọng biết ơn cc liệt sĩ và cố Sau bài học này, học sinh cần : - Lắp được mô hình đã chọn. gắng học tập phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt. - Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình ; tự hòa về sản phẩm I. Mục tiêu của mình. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. -GDTKNL: +Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng,khi sử 38
  39. dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu ,-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu II. Đồ dùngDH Tranh ảnh Khu di tích lịch sử LN -Mô hình III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra mục ghi nhớ -Kiểm tra chuẩn bị hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 3/ Bài mới : Hoạt động 1 : Học sinh chọn mô hình lắp ghép - GV giới thiệu ảnh Khu di tích lịch sử cch mạng LN - Giáo viên cho cá nhân hoặc nhóm học sinh tự chọn mô - -HS quan sát ảnh hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. -Em có những suy nghĩ gì về sự hi sinh của cc anh hng liệt sĩ ? - Cho học sinh quan sát kĩ mô hình trong SGK hoặc tự sưu tầm. -Học sinh tìm hiểu tiểu sử Khu di tích lịch sử LN - Thảo luận nhóm để chuẩn bị lựa chọn các chi tiết cho mô -HS tóm tắt ( HS tìm hiều ở phòng truyền thống ) hình đó. -Học sinh trình by những hiểu biết của mình về khu di GDTKNL: tích lịch sử +Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng,khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu ,-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV - IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau thực hành. Tiết 4 39
  40. MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I/ Mục tiêu - HS tìm hiểu nội dung các bức tranh. - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh màu sắc. - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II/Chuẩn bị GV: -Tranh ở vở tập vẽ. - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/SINH 07 phút Hoạt động 1: Xem tranh: + HS quan sát và trả lời câu hỏi. a- Tranh Mẹ tôi của Xvét - ta Ba - la - nô - va + HS trả lời câu hỏi. + Trong tranh có những hình ảnh gì? + HS trả lời câu hỏi. + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + HS trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc? + HS trả lời câu hỏi. + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + GV tóm tắt chung. b) Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao: 10 phút + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không? + HS trả lời câu hỏi. + Hình ảnh chính trong tranh? + HS trả lời câu hỏi. + Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác? 40
  41. + Trong tranh có những màu nào? + HS trả lời câu hỏi. -GV gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh. 15 phút - Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần + HS trả lời câu hỏi tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình. 03phút Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh. * Dặn dò: - Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét - Quan sát cây cối, trời mây về mùa hè. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua 41
  42. *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày ba ta vào các ngày thứ 2,4,6 - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập * Hoạt động khác: - Nhảy sạp 2. Phương hướng tuần tới - Tổng kết tháng 3, tổ chức sinh nhật cho các bạn tháng 5 - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 3 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt 42
  43. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 43