Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

doc 55 trang Hùng Thuận 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_3_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 21/2/2020 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2020 Tiết 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG Bài 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG 1
  2. TIỆN GIAO THÔNG d) Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện ngắn trong sách. - Chiếu tranh, hỏi: + Em thấy gì qua bức tranh?( tranh 1)( Mẹ Ngân dừng lại nghe điện thoại) + Theo em việc làm này đúng hay sai? + Tương tự với tranh 2 + Nếu em là Ngân em sẽ làm thế nào? Hs cần nêu được: Khi điều khiển giao thông nghe điện thoại reo phải dừng lại bên đường để nghe. Không được vừa lái xe vừa nghe điện thoại như vậy sẽ gây nguy hiểm cho mình và người khác. Tiết 2 Trình độ 3 Trình đọ 5 TẬP ĐỌC Môn TOÁN LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Bài LUYỆN TẬP Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng - HS đọc trôi chảy, diễn càm toàn bài với giọng kể lúc tháng .- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ) trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các - Dạng bài 1 , bài 2 , không nêu tháng 1 là tháng giêng nhân vật : bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ. , tháng 12 là tháng chạp (HSNK) - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn -BTCL:Dạng bài 1,2 không nêu tháng 1 là tháng -GDMT:GV hướng dẫn hs tim hiểu bài để thấy được việc giêng ,tháng 12 là tháng chạp lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi I. Mục tiêu trường biển trên đất nước ta . -Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc . - Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm. 2
  3. - BHĐ:Giáo dục HS giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo -GDQP: GV cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng ,nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biểm II. Đồ dùng - Bảng phụ. -Tranh ảnh minh hoạ bài học DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Xem lịch. – Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc +Mục tiêu: Rèn kĩ năng xem lịch năm và tháng. - GV Hướng dẫn HS đọc. Bài 1: - Chia đoạn : 4 đoạn . - HS xem tờ lịch tháng Một , tháng Hai và tháng Ba • Đoạn 1 : Từ đầu đến hơi muối . năm 2004, yêu cầu HS xem lịch và trả lời các câu hỏi: - Luyện đọc các tiếng khó: Nhụ, chịu +Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? • Đoạn 2 : Từ Bố Nhụ . đến để cho ai? +Ngày 8 tháng 3là thứ mấy? -Luyện đọc các tiếng khó : vàng lưới + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy? • Đoạn 3:Từ Ông Nhụ . nhường nào. +Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy ? -Luyện đọc các tiếng khó: võng -Yêu cầu HS làm phần b) c) vào vở *Đoạn 4 : Phần còn lại . -Luyện đọc các tiếng khó:Mõm Cá Sấu -GV đọc mẫu toàn bài . Bài 2 : – Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - HS quan sát tờ lịch 2005rồi làm a,b GV Hướng dẫn HS đọc. -GV sửa chữa , nhận xét. - Bài văn có những nhân vật nào ? -Bố và ông bàn với nhau việc gì ? Ý1: Ý định dời làng ra đảo của bố Nhụ. 3
  4. -Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? Giải nghĩa từ :ngư trường, mong ước Ý 2: Những thuận lợi của làng mới. -Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Bài 3 : Nhụ ? -HS tự làm rồi chữa bài - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào a/Những tháng nào có 30 ngày ? -GDMT:GV hướng dẫn hs tim hiểu bài để thấy được việc b/Những tháng nào có 31 ngày ? lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta . Bài 4 : – Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm -HS nêu y/c của bài toán khoang vào trước câu trả lời -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . đúng -HS lam bài 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS xem lịch nêu ngày tháng trong lịch -HS nêu nội dung bài -Nhận xét tiết học (Dựa vào nội dung thông qua tấm gương của những người dân chài lập làng giữ biển GV tích hợp GD nâng cao ý thức BV chủ quyền biển, hải đảo cho HS) -GDQP: GV cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng ,nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biểm -GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP ĐỌC-KỂ CHUYEN Toán Bài NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ LUYỆN TẬP - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện và lời các nhân vật tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. I. Mục tiêu - Hiểu ND :Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi –xơn rất - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khoa học phục quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn 4
  5. vụ con người (trả lời CH 1,2,3,4 ) giản. -BTCL: 1,2 -HSNK:3 Tranh minh hoạ bài tập đọc II. Đồ dùng 1 - GV : bảng phụ. DH 2 - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: Bài 1: +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ - HS đọc đề bài. khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. - HS tự làm vào vở; 2 HS lên bảng làm. a. GV đọc toàn bài: - GV nhận xét -GV đọc mẫu lần 1. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. -GV treo tranh. + Nhận xét, chữa bài (nếu sai). b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -HS nêu quy tắc DT tích xung quanh và DT toàn phần của +Đọc từng câu:-GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu hình hộp chữ nhật. +Đọc từng đoạn trước lớp. - Lưu ý: Cần lưu ý gì về đơn vị đo độ dài của các kích -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. thước. +Luyện đọc trong nhóm: - Y/CHS luyện đọc đoạn trong nhóm -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi . * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Bài 2: +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - GV Gọi 1 HS đọc đề bài. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS nêu cách làm. -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em. Yêu - HS nhận xét và bổ sung. cầu các nhóm luyện đọc. - HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm. 5
  6. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - GV nhận xét -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài (nếu sai). -Bài tập 3 ( hs năng khiếu ) 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài nêu nội dung -Cho HS nêu quy tắc tính DT xung quanh và DT toàn phần - GV Nhận xét tiết học của hình hộp chữ nhật. - Chuẩn bị bài sau : DT xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc - Kể chuyện Lịch sử Môn NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI Bài -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng câu chuyện theo lối phân vai khởi”. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. I. Mục tiêu -Định hướng phát triển năng lực : kể chuyện ,thảo luận .trình bày, lắng nghe tích cực ,tìm tòi , -Định hướng phát triển phẩm chất :yêu nước ,tự hào dân tộc . Tranh minh hoạ bài tập đọc va bài ke chuyện, 1 – GV : - Anh tư liệu về phong trào đồng khởi. II. Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để xác DH định vị trí tỉnh Bến Tre). 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định tổ chức: I – Ổn định tổ chức: 2 phút - HS hát tập thể - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. 6
  7. II – Kiểm tra bài cũ II – Kiểm tra bài cũ : “Nước nhà bị chia cắt”. -HS kể lại câu chuyện + Vì sao đất nước ta bị chia cắt? 5 phút -HS trả lời câu hỏi + Nhân dân ta phải làm gì để co thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút – Giới thiệu bài 1– Giới thiệu bài : “Bến Tre Đồng khởi”. 1/Gv nêu nhiệm vụ: 2 – Hoạt động : -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ suy nghĩ a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp để phân vai, dựng lại - GV kê câu chuyện nhà bác học và bà cụ. - HS kể lại . 2/ Kể theo nhóm: b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . -Chia HS thành các nhóm nhỏ, + N.1 : Nguyên nhân bùng nổ phong trào đồng khởi? mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu HS phân vai dựng lại + N.2 : Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế câu chuyện trong nhóm. nào? -GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm HS + N.3 : Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”? 3/ Kể trước lớp: * đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bổ xung. -GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp -GV Tuyên dương nhóm kể tốt IV Củng cố– dặn dò IV Củng cố– dặn dò - GV Gọi HS đọc nội dung chính câu chuyện . - HS đọc nội dung chính của bài . -HS Nhận xét tiết học . -GDHS yêu nước ,tự hào dân tộc 5 phút -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Thủ công Đạo đức Bài Đan nong mốt UBND xã phường em (tiết 2) - Biết cách đan nong mốt -Như tiết 1 - Kẻ cắt được các nan tương đối đều. -bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã phường I. Mục tiu -Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn đối với cộng đồng -kể được một số công việc của UBNDxã phường đối với 7
  8. được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung trẻ em trên địa phương quanh tâm đan. -Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng UBND xã phường -HS yêu thích các sản phẩm đan nan. -ĐC: Không yêu cầu hs làm bt4 trang 33 -HS khéo tay: Có thể sử dụng tấm đannong đôi để tạo thành hình đơn giản. II. ĐD DH Vật mẫu III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phut -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phut -Kiểm tra chuẩn bị hs -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phut -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài HĐ1: Xử lí tình huống (Bài tập 2,SGK) Hoạt động 1: *Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham -Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã gia các công tác xã hôị do UBND xã tổ chức . học ở tiết trước. * Cách tiến hành : Hoạt động 2: Thực hành -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho - HS thực hành đan nong mốt. từng nhóm: - GV Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành +Nhóm 1và 2 câu a . được sản phẩm. +Nhóm 3 và 4 câu b. -HS khéo tay: kẻ , cắt được các nan đan đều nhau, khít +Nhóm 5 và 6 câu c. nhau, phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên - GV Cho các nhóm HS thảo luận . tấm đan - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . - HS các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . GV kết luận : +Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chât độc da cam . +Tình huống b : Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà 8
  9. văn hoá của phường . +Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dù .Hoạtđộng3: Đánh giá sản phẩm HĐ2: Bày tỏ ý kiến (ĐC:không làm Bài tập 4, SGK). *Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến - HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm . của mình với chính quyền . - GV Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên *Cách tiến hành : dương học sinh trước lớp . + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như : Xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6 ; ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề . - GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày . -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . GV kết luận : UBND xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em.Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt . IV-Củng cố dặn dò : IV-Củng cố dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt . -Gọi HS nêu phân ghi nhớ 5 phut - Chuẩn bị tiết sau: giấy TC, kéo, thước. -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 22/2/2020 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" 1/Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi,dây nhảy 9
  10. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. * Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ". 60-70m 1p II.Cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 10-12p X X X X X X X X + Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, X X X X X X X X quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây. + Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Do tổ trưởng điều khiển. X X * Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy X X nhiều nhất được biểu dương. X O O X - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". 6-8p X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. X X X X >  X X >  X X >  X X >  III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng hít thở sâu. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 1-2p X X X X X X X X - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 10
  11. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Chính Tả (nghe-viết ) Môn HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. Bài HÀ NỘI - Có biểu tượng về hình tròn .Biết được tâm , bán - Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả trích kính , đường kính của hình tròn , đoạn bài thơ Hà Nội . - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hính tròn có - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên I. Mục tiêu tâm và bán kính cho trước . Làm BT 1,2,3 người, tên địa lý Việt Nam. - -BTCL:1,2,3 -GDBVMT: GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của thủ đô để giữ mãi vẽ đẹp của Hà Nội II. Đồ dùng - Bảng phụ. 04 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ II – Kiểm tra bài cũ : 5 phút -Kiểm tra BT hs -02 HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi -Nhận xét mãi . III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn. Hoạt động 1: Giới thiệu bài +MT: Có biểu tượng về hình tròn, tâm, bán kính, -Giáo viên ghi tựa bài. đường kính a) Giới thiệu hình tròn. -GV đưa ra một số mô hình các hình đã học hình tròn, Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. yêu cầu HS gọi tên các hình. a. Hướng dẫn chính tả: -GV chỉ vào mô hình hình tròn và nói: Đây là hình tròn. -GV đọc đoạn viết chính tả từ: -GV đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn -GDVBMT:GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ -GV yêu cầu HS nêu tên hình. cảnh quan môi trường của thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của b)Giới thiệu tâm,đường kính , bán kính của hình tròn. Hà Nội. 11
  12. -GV vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán -HS đọc thầm đoạn chính tả kính như minh hoạ SGK. - HS luyện viết từ khó vào bảng con: *Hoạt động 2: Cách vẽ hình tròn bằng com pa. +Mục tiêu: Biết sử dụng com pa và vẽ được hình tròn. - HS quan sát com pa và gt đây là dụng cụ để vẽ hình tròn. -GV hướng dẫn HS cách vẽ hình tròn. +Bước 1: XĐ độ dài bán kính trên com pa. Để thước thẳng trước mặt, đặt đầu nhọn của com pa trùng với b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: vạch số 0, sau đó mở com pa đầu bút chì chạm vào -Nhắc cách trình bày bài vạch 2cm của thước. +Bước 2: Vẽ hình tròn: Ta đặt đầu com pa vào chỗ -Giáo viên đọc cho HS viết muốn đặt của tâm hình tròn. Giữ nguyên vị trí của đầu -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. nhọn, quay đầu bút chì đi 1 vòng ta được hình tròn cần vẽ. *Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành. Hoạt động 3: Chữa bài. +MT: Rèn KN ve H/tròn , xác định tâm,đường kính, -Chấm tại lớp bài. bán kính. Bài 1: -Giáo viên nhận xét chung -GV vẽ hình như SGK lên bảng, - HS lên bảng chỉ vào tâm , bán kính, đường kính của hình tròn. -Bài 2 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự vẽ hình sau đó yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. -Bài 3 : Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả -GV Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. -HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. -GV nhận xét HS. -Giáo viên giao việc 12
  13. -HSCả lớp làm bài tập -HS trình bày kết quả bài tập 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại nội dung bài về hình tròn tâm ,đường kính - Nhận xét tiết học. ,bán ,kính - Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC Toán Môn CÁI CẦU DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN Bài PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ . nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung - Hiểu ND : Bạn rất yêu cha , tự hào về cha nên thấy quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy chiếc cầu do cha làm là đẹp nhất , đáng yêu nhất ( trả tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của I. Mục tiêu lới CH trong SGK ; thuộc được khổ thơ em thích ) hình hộp chữ nhật. GDMT : Giáo dục hs tự hào cái đẹp của đất nước ta - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và học thật giỏi góp phần tạo nên vẽ đẹp đó diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. -BTCL:1,2 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ II. Đồ dùng cần luyện đọc 1 - GV : Bảng phụ. DH 2 - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét 28 phút III-Bài mới III-Bài mới 13
  14. -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 1: +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ * HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau câu thơ ,khổ thơ. và diện tích toàn phần của hình lập phương. a. GV đọc toàn bài: - GV đưa ra mô hình trực quan như SGK -HS NK đọc mẫu lần 1. - Hình lập phương có điểm gì giống với hình hộp chữ nhật?. b.GV HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hình lập phương có điểm gì khác với hình hộp chữ nhật?. - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Em có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương? -HS luyện đọc các từ khó - Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình chữ nhật không? - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp - -Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ chú giải cuối bài - GV ghi: Sxq = a x a x 4 -GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS luyện đọc -GV gọi - Stp = a x a x 6 1 vài nhóm lên đọc thi. Hoạt động 2: *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài * HĐ 2 : Thực hành : + Mục tiêu: HS hiểu nội dung ý nghĩa của bài Bài1: -HS thảo luận –trình bay fkeets quả - GV cho 1 HS đọc đề bài. -GV nhận xét - GV Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét kq. - Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương ta làm như thế nào? *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ + Mục tiêu: HS học thuộc lòng cả bài thơ tại lớp. Bài 2: -GV hướng dẫn HShọc thuộc lòng theo PP xoá dần - 1 HS đọc đề bài. -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ - HS làm bài vào vở. -GV tổng kết cuộc thi. Khen ngợi HS đọc tốt - HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. Y/ c -HS giải thích cách làm. + GV nhận xét kq. 14
  15. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung bài Gọi HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện - Nhận xét tiết học tích toàn phần của hình lập phương - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả : Nghe – viết Luyện từ và câu Bài Ê – ĐI – XƠN. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức + HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - bài văn xuôi kết quả ; giả thiết - kết qủa. - Làm đúng BT (2) a + Biết tại các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết qủa. I. Mục tiêu bằng cách điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi các vị trí của về câu . +Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . -ĐC: Không dạy phần nhân xét ,không dạy phần ghi nhớ ,,chỉ làm BT2,3 ỏ phần luyện tập II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài DH 2. -Bảng phụ ghi các câu thơ , câu văn của bài học. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút Hát tập thể Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu -Giới thiệu *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. Hoạt động1: nhận xét ( đc: không dạy ) +Mục tiêu: Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. * Bài tập 1: *Hướng dẫn HS chuẩn bị. -GV Hướng dẫn HS làm BT 1 . 15
  16. - GV đọc mẫu bài Chính tả. - HS trình tự làm bài : -Những phát minh, sáng chế của Ê đi xơn có ý nghĩa + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép . thế nào? + Phát hiện cách nối có gì khác nhau . -Em biết gì về Ê- đi – xơn? + Phát hiện cách sắp xếp . -GV nhận xét, chốt cách làm : *Hướng dẫn cách trình bày: • Bài tập 2 : -Đoạn văn có mấy câu? -GV Hướng dẫn HS làm BT1 . -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS trình tự làm bài : + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép . + Phát hiện cách nối có gì khác nhau . + Phát hiện cách sắp xếp . -GV nhận xét , chốt cách làm : b/ Phần ghi nhớ (đc: không day ) -GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài . -GV ghi bảng . *Hướng dẫn viết từ khó: 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : - HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. • Bài 1 : (đc : không làm ) -HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -Gv Hướng dẫn HSlàm BT1 . GV mời 1 HS phân tích câu văn, thơ, gạch chân các vế câu chỉ điều kiện - kết quả , các quan hệ từ . -GV chốt ý đúng : *GV đọc chính tả cho HS viết. a/Nếu ông trả đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy -GV đọc bài cho HS viết bài. bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường .(cặp nếu thì ;chỉ điều kiện - kết quả .) b/ Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng vế GT vế KQ Nếu là hoa, tôi sẽ là một đáo hướng dương vế GT vế KQ Nếu là mây , tôi sẽ là một vầng mây ấm . vế GT vế KQ 16
  17. *Chữa bài: -HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn. • Bài 2 : -GV nhận xét -GV Hướng dẫn HSlàm BT1 . -GV dán 4 tờ giấy khổ to , mời HS lên bảng thi kàm nhanh . -GV nhận xét , chốt ý đúng . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. +Mục tiêu: Phân biệt tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã. • Bài 3 : Bài 2: - HSlàm BT1 . -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập -GV dán 4 tờ giấy khổ to , mời Hs lên bảng thi kàm nhanh . -HS tự làm bài. -GV nhận xét, chốt ý đúng . -GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng: 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học -HS nêu ghi nhớ -Nhận xét tiết học Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Tự nhiên xã hội Khoa học Môn RỄ CÂY SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT TT Bài - Kể tên một số cây có rể cọc , rể chùm , rễ phụ hoặc rễ củ -Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt . -Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt . - GDBVMT: sử dụng tiết kiệm an toàn ,lợi ích của khí sinh học. I. Mục tiêu -Giáo dục HS khi sử dụng chất đốt cần phải biết sử dụng hệ thống lọc khói không được thải bừa bãi ra môi trường. Không đước chặt phá cây cối bừa bãi để làm chất đốt. - KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác 17
  18. nhau về khai thác và sử dụng chất đốt Động não. -GDBHĐ:: Tài nguyên biển : dầu mỏ - Chuẩn bị các loại rễ phụ, rễ chùm, rễ cọc.ŽHình minh hoạ trong – GV : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các II. Đồ dùng - SGK. Một số biển đề tên các loại rễ rễ phụ, rễ chùm, loại chất đốt DH rễ cọc - Hình và thông tin trang 86,87,88,89 SGK – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tạp thể -Hát tạp thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ cây. Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu được một số loại rễ a) HĐ 1 : Kể tên một số loại chất đốt . - HS làm việc theo nhóm * Cách tiến hành: +GV phát cho mỗi nhóm 1 cây rễ cọc, 1 cây rễ chùmŽ - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : +HS quan sát rễ câyŽ thảo luận để tìm sự khác nhau + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng . Trong đó của 2 loại rễ. chất đốt nào ở thể rắn, ở thể lỏng, ở thể khí . -GV theo dõi nhận xét . *GV kết luận: Cây có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là có một rễ to, dài xung quanh rễ nó đâm ra nhiều rễ con; rễ chùm có đặc điểm là có nhiều rễ dài mọc đều ra từ gốc thành chùm. Hoạt động 2: b) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận . *Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát cho mỗi nhóm khai thác của từng loại chất đốt . một một cây có rễ phụ(trầu không) một cây rễ củ là (cà (GD ý thức bảo vệ môi trường) rốt, củ cải ) Yêu cầu quan sát và hỏi: Rễ của cây này * Cách tiến hành: 18
  19. khác gì so với hai loại rễ chính? -HS hoạt động nhóm : *GV kết luận: Các rễ được mọc ra từ thân và cành - Bước 1: Làm việc theo nhóm . được gọi là rễ phụ, một số cây có rễ phình to tạo thành GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất củ gọi là rễ củ. đốt ( rắn , lỏng , khí ) theo các câu hỏi : - N.1: Sử dụng các chất đốt rắn . + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi . + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ? - N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ? + Ở nước ta, dầu mỏ khai thác ở đâu ? - N.3: Sử dụng các chất đốt khí . + Có những loại khí đốt nào ? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học - Bước 2: Làm việc cả lớp . (Qua việc trình bày GV tích hợp giúp HS hình thành được KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt) Hoạt động 3: c) HĐ3:Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt . * Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt . * Cách tiến hành: Hoạt động 2: Thực hành phân loại cây theo kiểu rễ - Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi . Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo kiểu rễ. -GV Cho các nhóm thảo luận và trả lời -HS để ra trước mặt những cây sưu tầm được +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt - HS làm việc theo nhóm . than ? -Mỗi HS tự nói về loại rễ cây của mình, sau đó cả + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguon nhóm phân loại các cây của các bạn trong nhóm theo năng lượng vô tận không? Tại sao ? loại rễ. -GDBHĐ: Dầu mỏ cần khai thác hợp lí 19
  20. -Yêu cầu các nhóm lần lượt giới thiệu về các cây của (Thông qua đó GV tích hợp GD ý thức bảo vệ môi trường nhóm -GV nhận xét, tuyên dương nhóm phân loại cho các em) đúng, nhanh. + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? (Thông qua đó GV tích hợp GD cho HS có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn nặng lượng trong thiên nhiên) - Bước 2: Làm việc cả lớp . -GV theo dõi nhận xét . 5 phut IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học - Bài sau : “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy” Ngày soạn : 23/2/2020 Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Tập đọc Môn VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN. CAO BẰNG Bài (ĐC : KHÔNG DẠY ) THAY : ÔN TẬP -Ôn bảng nhân : 7,8,9, + Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, -Ôn bảng chia : 7,8,9, tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và -Ôn đọc các số có bốn chữ số người dân Cao Bằng đôn hậu. + : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi Cao I. Mục tiêu Bằng -mảnh đất có địa thế đặc biệt có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc - Học thuộc lòng bài thơ . + Giáo dục HS yêu Tổ quốc . II. Đồ dùng - Bảng phụ - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH III. Các hoạt động dạy học 20
  21. I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài – Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc Hoạt động 1 : Bài 1 : Đọc các số có bốn chữ số Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -HS lần lượt tự tìm các số và đọc - Luyện đọc : -GV nhận xét -GV Hướng dẫn HS đọc. +luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào -GV đọc mẫu toàn bài . – Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Hoạt động 2 -HS thảo luận : -Những từ ngữ va 2 chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? -GV gọi từng hs đọc bảng nhân ,7,8,9 -Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên -Nhận xét tuyên dương bạn đọc thuộc lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ? -Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc sosánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng . -GV gọi từng hs đọc bảng chia 6,7,8,9 - Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì ? -Nhận xét bạn đọc thuộc nhất -GV giáo dục HS yêu Tổ quốc . – Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .hs đọc diện cảm IV- Củng cố -dặn dò IV- Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau :phân xử tài tình . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 21
  22. Luyện từ và câu Toán Môn TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO .DẤU PHẨY ,DẤU LUYỆN TẬP Bài CHẤM, DẤU CHẤM HỎI - Nêu được một số tử ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và DT các bài tập đọc , chính tả đã học (BT1) toàn phần của hình lập phương. - Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT2a /b -Vận dung công thức tính diện tích xung quanh và diện I. Mục tiêu /c hoặc a/b/c /d (HSNK) tích toàn phần của hình lập phương để giải một số tình - Biết dùng đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi trong bài huống đơn giản. (BT3) -BTCL:11,2,3 - Giấy khổ to sử dụng làm bài tập 1, các câu trong II. Đồ dùng bài tập 3, 4 viết sẵn trên băng giấy. 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tạp thể -Hát tạp thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Sáng tạo. +MT: Tìm được các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức . Bài 1: -Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. + Gọi 2 HS nêu cách làm và đọc kq. - HS kể tên bài tập đọc và chính tả tuần 21, 22 đã học. Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào -GV nhận xét vở. + GV nhận xét kq. *Hoạt động 2: Ôn cách đăt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Bài 2: +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? - 1 HS đọc đề bài. 22
  23. -Bài 2: - HS thảo luận nhóm đôi -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập + Gọi các nhóm lên trình bày kq thảo luận, nêu cách gấp và -GV treo bảng phụ viết sẵn 4 câu trong bài, yêu cầu 2 giải thích kq. HS lên bảng thi làm bài nhanh. + GV nhận xét kq. -GV yêu cầu HS nhận xét -Bài 3: Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn: Khi tập đặt dấu câu, bạn Hoa đã đặt - Cho HS suy nghĩ và làm vào vở (chỉ ghi Đ/ S) toàn dấu chấm vào truyện vui Điện, Nhiệm vụ của các em là kiểm tra các dấu chấm mà bạn Hoa đặt có dấu + 2 HS đọc kq và giải thích cách làm (Mỗi HS làm 2 câu) chấm nào đúng và dấu chấm nào sai và suy nghĩ xem + GV Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa dấu chấm ở vị trí sai đặt dấu câu nào cho đúng. bài vào vở. -GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài + Nhận xét -Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện. -Hỏi: Câu chuyện Điện gây cười ở đâu? 5 phút - IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Đoc mục ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể Chuyện Bài ÔN CHỮ HOA : P ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1dòng) Ph , - Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ B (1dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang vào Nam (1 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Đăng lần ) bằng chữ cỡ nhỏ Khoa thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công -GDBVMT:GD tình yêu quê hương đất nước trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân . I. Mục tiêu (Thông qua câu ca dao ) - Kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên . - Biết trao đổi với bạn bè về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng . - Rèn kỹ năng nghe: 23
  24. - Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phan Bội Châu và câu GV : Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh . DH ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -HS kể câu chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa *Hoạt động 1: +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ P hoa và câu ứng GV kể chuyện : dụng -GV kể lần 1 viết lên bảng và giải nghĩa các từ ngữ khó: * Luyện viết chữ hoa: truông, sào huyệt, phục binh. - HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. - GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK. -GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -HS viết từng chữ Ph trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) *Hoạt động 2: -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS kể chuyện : -GV giới thiệu: Phan Bội Châu (1867 - 1940 ) là một - Kể chuyện theo nhóm : nhà cách mạng yên nước đầu thế kỷ 20 của nước Việt - HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau Nam. Vừa hoạt động cách mạng, ông vừa viết nhiều tác đó kể cả câu chuyện. HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 SGK phẩm văn thơ yêu nước. -HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Thi kể chuyện trước lớp : -GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS thi kể chuyện . GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương ,đất nước 24
  25. -GV giúp HS hiểu nội dung: Nói về các địa danh của -GV nhận xét khen những HS kể đúng, hay. nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60 Km, rộng từ 1 đến 6 Km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển nối tỉnh Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) Hoat động 3 + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng. Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : - HS viết vào vở - HS trao đổi với nhau về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở *Chữa bài: chỗ nào? -GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học -HS nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học Tiết 4 ĐỊA LÍ CHÂU ÂU A/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Au (Tích hợp GD-BVMT mức độ: Liên hệ) -Định hướng phát triển năng lực :quan sát ,thảo luận ,lắng nghe ,nhận xét -Định hướng phát triển phẩm chất : Lòng say mê yêu địa lí B/ Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Âu. - Bản đồ Các nước châu Âu. 2 - HS : SGK. c/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I –Ôn định -hát 25
  26. 5 phút II– Kiểm tra bài cũ : “Các nước láng giềng của Việt Nam” + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào . + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia . -HS trả lời - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút II – Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “Châu Âu” -HS nghe. 2 Hoạt động : a) Vị trí địa lí, giới hạn . - HS nghe . * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân) Bước 1: + Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết châu Âu tiếp giáp với + Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương; phía Tây giáp châu lục, biển và đại dương nào ? Đại Tây Dương; phía Nam giáp biển Địa Trung Hải; phía Đông và Đông Nam giáp với châu Á. + Diện tích của châu Âu là 10 triẹu km 2 so với châu Á + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong SGK, cho biết diện 1 thì châu Âu chưa bằng diện tích của châu Á. tích của châu Âu, so sánh với châu Á. 4 - HS chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ (quả Địa cầu) và Bước 2: GV yêu cầu HS xác định được châu Âu nằm ở bán nêu giới hạn của châu Âu. cầu Bắc. HS nêu được giới hạn của châu Âu. - HS nghe. Bước 3: GV có thể bổ sung ý : châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc . Kết luận : Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp với biển và đại dương. b) Đặc điểm tự nhiên. *HĐ2: (làm việc theo nhóm nhỏ) Bước1: - Các nhóm HS quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau - Các nhóm HS quan sát trao đổi rồi đưa ra nhận xét về nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu và Đông Âu. Sau đó đưa ra nhận xét về vị trí của núi (ở các phía bắc, nam, đông), tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu trên lược đồ đồng bằng ở Tây Âu và Đông Âu, Sau đó, cho HS tìm vị trí . của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a,b,c,d trên lược đồ hình 1. - GV yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của - HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa 26
  27. mỗi địa điểm. điểm . Bước 2: GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc với - Các nhóm trình bày kết quả làm việc và nhận xét . kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau. (Trình bày 1 phút) Bước 3: GV bổ sung về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều - HS theo dõi . nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của châu Âu. (GV liên hệ để cho HS thấy sự thích nghi của con người đối với môi trường giá lạnh, mùa đông bị tuyết phu) - HS nghe. - GV khái quát lại ý chính ở phần này : Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu 2 (đồng bằng chiếm diện tích châu Âu) ; các dãy núi nối tiếp 3 nhau ở phía nam, phía bắc ; Dãy U-ran là ranh giới của châu Âu với châu Á ở phía đông ; châu Âu chủ yếu nằm ở khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng là rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng . Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. *HĐ3: (làm việc cả lớp) Bước1: GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số + Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có các châu Âu, quan sát hình 3 để : màu đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu Á + Nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người sẫm màu hơn, tóc đen. dân châu Á. - Nhận xét : Dân số châu Âu đứng thứ 4 trong số các 1 châu lục trên thế giới và gần bằng dân số châu Á; 5 Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc, nhận xét về dân dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc số châu Âu, nhận xét về dân số châu Âu. vàng hoặc nâu. - HS cả lớp quan sát - GV có thể mô tả thêm người dân châu Âu thường có cặp + Những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần mắt sáng màu (xanh,nâu). qua các ảnh trong SGK như trồng lùa mì, làm việc Bước 3: GV cho HS cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em, trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc, yêu cầu : - Kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần - HS theo dõi . 27
  28. qua các ảnh trong SGK . - Qua đó HS nhận biết cư dân châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như ở các châu lục khác . - HS lắng nghe. Bước 4: GV bổ sung về cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp của các nước châu Âu : Có sự liên kết của nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử, - GV liên hệ: Do làm tốt công tác dân số nên nền kinh tế của -HS nêu. một số nước ở châu Âu phát triển rất nhanh – Nâng cao ý thức BVMT III – Củng cố - dặn dò: -HS nghe . 5 phút + Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. + Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu ? - Nhận xét tiết học . -Bài sau:” Một số nước ở châu Âu “ Tiết 5 ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. + HSKG: Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt nhạc trên khuông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường. (đc:không dạy hoạt động 2) II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3. 2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3. III. Hoạt động dạy - học tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2 phút * Ổn định tổ chức: - HS hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng 28
  29. 5 phút * Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá - Hát bài hát đã học - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. - Khởi động giọng âm la 25 phút 2. Bài mới - Hát ôn bài hát luân phiên theo nhóm, bàn, cá nhân * Ôn bài hát - Hát nối tiếp từng câu theo dãy *Hoạt động 1 - Làm mẫu các động tác - Quan sát - Hướng dẫn học sinh làm mẫu + ĐT 1: 2 tay đưa lên thành hình tròn, nhún chân vào phách mạnh - Thực hiện theo giáo viên 1 – 2 lần rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát 1 + ĐT 2: Tay phải hoặc tay trái chỉ vào khoảng không như giới - Hát và thực hiện các động tác phụ họa theo lời bài thiệu từng con vật theo câu hát 2 hát luân phiên theo lớp, tổ, cá nhân + ĐT 3: Vẫy hai tay như mời bạn đến nhảy múa cùng theo câu hát 3 + ĐT 4: Vỗ tay theo tiết tấu (la la lá la lá la), sau đó quay lại ĐT 1 theo câu hát: Cùng múa hát dưới trăng - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu khuông nhạc và khóa son + Khuông nhạc Nhận xét, đánh giá + Khóa son: Nghe ghi nhớ + Nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc Theo dõi ghi nhớ 29
  30. Theo dõi ghi nhớ Đồ Rê Mi Pha Son La Si -Nghe ghi nhớ và thực hiện 2 phút *Hoạt động 2(múa phụ họa)đc:không dạy) 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét, đánh giá - Ôn bài hát ở nhà cho thuộc - Nhận xét, giờ học Ngày soạn: 25/2/2020 Ngày dạy: Thứ năm ngày27 tháng 2 năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" 1/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi,dây nhảy 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 60-70m * Trò chơi"Chim bay cò bay". 1p II.Cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 12-14p X X X X X X X X + Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, X X X X X X X X quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây. + Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Do tổ trưởng 30
  31. điều khiển. X X * Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy X X nhiều nhất được biểu dương. X O O X - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". 6-8p X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. X X X X >  X X >  X X >  X X >  III.Kết thúc: - Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 1-2p X X X X X X X X - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Luyện Từ Và Câu Môn NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Bài CHỮ SỐ. - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương nhớ một lần ) phản . - Giải được bài toán gắn với phép nhân . - Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nới các vế câu bắng quan hệ từ, thêm vế câu I. Mục tiêu - -Làm bài 1 , bài 2 ( cột a)bài 3 , bài 4 (cột a) thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. - -hsnk : 2b ; BT4 b -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . -ĐC : Không dạy phần nhận xét ,không dạy phần ghi nhớ ,chỉ làm BT ở phần luyện tập 31
  32. - Bảng phu II. Đồ dùng -Bút dạ + giấy khổ to để Hs làm bài tập 2; viết các DH câu ghép ở các bài tập. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số + Hoạt động 1: có bốn chữ số với số có một chữ số. a/ Phần nhận xét (đc: không dạy ) +MT: Biết thực hiện phép nhân số có4chữ số với số có *Bài 1 : 1chữ số. - GV Hướng dẫn HSlàm BT1 : a) Phép nhân 1034 x 2:-GV viết lên bảng phép nhân 1034 x 2. - GV mở bảng phụ hướng dẫn HS chốt ý. -Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân - GV nhận xét . -Khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện bắt đầu từ *Bài 2 : đâu? -GV gợi ý , Hướng dẫn HS tự đặt những câu ghép thể hiện -GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu bắng quan hệ -GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính.(từng bước như từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của SGK) các vế câu . b) Phép nhân 2125 x 3 GV nhận xét, chốt ý đúng . -GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép nhân - Phần ghi nhớ :ĐC ( Không học ) 2125 x 3 tương tự như cách đã hướng dẫn với phép -Gv Hướng dẫn HS đọc. nhân trên. GV lưu ý HS , phép nhân 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục. *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành. + Hoạt động 2: Bài tập +Mục tiêu: Rèn KN làm tính nhân và giải toán có liên - Hướng dẫn HS làm bài tập : quan. 32
  33. Bài 1: Tính -GV yêu cầu HS tự làm bài . • Bài 1 : -GV gọi vài em nêu lại cách thực hành tính của mình. -GV Hướng dẫn HSlàm BT1 . -Nhận xét, chốt ý đúng : -GV nhận xét HS. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng C V C không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tười, đoàn kết, tiến bộ . V a) Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến C V C V bên bờ sông Hiền Lương . Bài 2: Đặt tính rồi tính • Bài 2 : -Tiến hành tương tự như bài 1. GV chú ý nhắc HS cách - GV Hướng dẫn HS làm BT 2. đặt tính của các bạn làm bài trên bảng. - GV dán 4 tờ phiếu có bài trắc nghiệm lên bảng. Cho 4 hS lên thi làm nhanh . Bài 3 ( HSNK ) -GV nhận xét, chốt ý đúng : -GV gọi 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt : 1 bức tường : 1015viên 4 bức tường : . viên ? - Chữa bài HS. -Bài 4 : HSNK : -Tính nhẩm -GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết yêu cầu của bài. *Bài 3 : -GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. -Gv Hướng dẫn HS đlàm Bt3 . -GV mời 1 HS lên bảng phân tích câu ghép, GV chốt lại 2000 x 3 =? kết quả . Nhẩm : 2 nghìn x 3 = 6 nghìn Hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ỏ đâu ? Vậy 2000 x 3 = 6000 33
  34. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu lại quy tắc nhân IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Chính tả - Nghe viết Toán Môn MỘT NHÀ THÔNG THÁI LUYỆN TẬP CHUNG Bài - Nghe - viết, đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức - Ôn tập, củng cố quy tắc và công thức tính diện tích bài văn xuôi xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Làm đúng BT (2) a , hoặc bài (3) b và hình lập phương. I. Mục tiêu - Củng cố mối quan hệ giữa số đo các kích thước với diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình. -BTCL:1,3 -HSNK:2 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học -Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5phut -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . Hoạt động 1: +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. Bài 1: *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1. - Gọi 2 HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và 34
  35. -Em biết gì về Trương Vĩnh Ký? diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập *Hướng dẫn cách trình bày: phương. -Đoạn văn có mấy câu? - H: Trong bài tập này các số đo ở đề ra như thế nào? -Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? -H: Trong trường hợp các số không cùng đơn vị đo ta phải * Hướng dẫn chính tả: làm gì? -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập; HS dưới lớp làm vào vào bảng con : Trương Vĩnh Ký, sử dụng, ngôn ngữ vở. - Chữa bài. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. *GV đọc chính tả cho HS viết. Bài 2: (HSNK ) + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. - Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV theo dõi , uốn nắn. -HS làm bài * Chữa bài chính tả: -Nhận xét -GV yêu cầu hai học sinh đổi tập để soát lỗi cho nhau. -GV nhận xét về từng bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 3: +Mục tiêu: Phân biệt r / d/ gi , ươt / ươc. - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 2: - GV cho HS quan sát hình minh họa như SGK - Y/ c HS -GV gọi HS đọc yêu cầu bài. thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. - Gọi các nhóm nêu kq thảo luận. -GV cho HS làm vào vở - Phát huy HS tìm cách giải khác. Bài 3 : GV có thể lựa chọn bài cho HS lớp mình -Nhận xét , đánh giá. làm.VBT -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Chuẩn bị bài sau : Thể tích một hình. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 4 TẬP LÀM VĂN 35
  36. ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN A/ Mục đích 1 / Củng cố kiến thức về văn kể chuyện . 2 /Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể (về nhân vật, tính cách, ý nghĩa truyện ) B/ Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1. HS : 04 tờ giấy khổ viết sẵn các câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2. C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Viết tích cực. - Rèn luyện theo mẫu. D / Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I-Ôn dịnh -hát 5 phút II – Kiểm tra bài cũ : -HS đọc bài làm tiết trước -04 HS nộp vở để GV chấm . 28 phút II – Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Các em đã học văn kể chuyện.Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được ôn lại những kiến thức đã -HS lắng nghe. thông qua những bài thực hành. 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV nhắc lại yêu cầu . -01 HS đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm . -Cho HS làm bài . -HS làm bài theo nhóm . -Cho HS trình bày kết quả . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ -Lớp nhận xét . viết sẵn kết quả đúng) *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -HS 1: Đọc phần lệnh và truyện “Ai giải nhất” -HS 2 : Đọc các câu hỏi trắc nghiệm . -Lớp đọc thầm nội dung bài tập và làm vào vở . -Cho HS cả lớp đọc thầm , nội dung bài tập, suy nghĩ , làm -HS theo dõi . 36
  37. bài vào vở . -GV dán 4 từ giấy khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm . -04 HS thi làm đúng nhanh . -Cho 4 HS thi làm đúng, nhanh . -HS lắng nghe . -GV nhận xét, chốt lại lời giải. 5 phút III – Củng cố dặn dò : -HS lắng nghe. -GV nhận xét tiết học . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. -Về nhà ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện về ôn luyện.Chuẩn bị cho tiết học TLV tới (viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn 1 đề ưa thích . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Tự nhiên xã hội Khoa học Môn RỄ CÂY (Tiếp theo). SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG Bài NƯỚC CHẢY Nêu được chức năng của rể đối với đới sống của thực - HS biết: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và vật và ích lợi của rể đối với đời sống con người năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy I. Mục tiêu máy phát điện, -GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm an toàn ,là năng lượng sạch -GDBHĐ: Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người - Các hình trong SGK, bảng phụ. 1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, Tranh ảnh về sử dụng II. Đồ dùng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình bánh xe DH nước. Hình ảnh trang 90, 91 2- HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 37
  38. -Hát tập thẻ -Hát tập thẻ II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1:Vai trò của rễ cây. Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu được lợi ích của rễ đối với cây. Hoạt động 1: thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió. - HS làm việc theo nhóm. 1. GV nêu yêu cầu +Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi 2. Tổ chức: 1/Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời Câu 1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gian, cây sẽ ra sao? gió trong tự nhiên. 2/Cắt một cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây Câu 2: Con người sử dụng năng lượng gió trong những sẽ ra sao? việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. 3/Hãy cho biết tại sao trong những trường hợp đó cây -GDBVMT : là năng lượng sạch khuyến cáo nên dùng lại héo khô dần và chết ? 3. Trình bày 4. Kết luận: - GV nói: Chúng ta thấy năng lượng gió trong tự nhiên thật dồi dào *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lương khác nhau. - GV chuyển ý. Hoạt động 2: Ích lợi của rễ cây đối với đời sống của Hoạt động 2: con người. Hoạt động 2: Triển lãm về năng lượng nước chảy Mục tiêu:Hiểu lợi ích của rễ đối với đời sống con 1. GV yêu cầu người 2. Tổ chức -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp. GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận lên bảng. - Hãy cùng quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và cho biết. -HS thảo luận : +Hình chụp cây gì? Câu 1: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước +Cây đó có loại rễ gì? chảy trong tự nhiên. +Rễ cây đó có tác dụng gì? Câu 2: Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào -Nhận xét các câu trả lời của HS. những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và hỗ trợ khi 38
  39. cần. 3. Trình bày: - GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày. 4. Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi: Rễ cây này dùng để làm gì? Hoạt động 3: -GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi. Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua-bin -Tổng kết trò chơi: tuyên dương những HS trả lời 1. GV nêu yêu cầu: nhanh, đúng 2. Tổ chức 3. Thực hành: - Giải pháp đúng: Đổ nước từ trên cao xuống làm quay tua-bin (mô hình) hoặc làm quay bánh xe nước. -KNS: Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lương khác nhau. * Qua bài học các em có thể vận dụng được điều gì vào đời sống hằng ngày 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học -GDBHĐ: GDHS thấy được giao thông trên biển hết -Chuẩn bị bài sau sức quan trọng đối với cuộc sống của con người - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 25/2/2020 Ngày dạy: Thứ sau ngày 28 tháng 2 năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập làm văn Bài LUYỆN TẬP. KỂ CHUYỆN ( KTV) - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có Dựa vào hiểu biết và kỉ năng đã có , học sinh viết đúng , I. Mục tiêu nhớ một lần ) hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện 39
  40. - Làm bài 1 , bài 2 (cột 1,2,3 )cột 4 (HSNK) , bài 3 , bài 4 (cột 1,2 )cột 3 (HSNK) - Bảng phu GV: Bảng phụ ghi tên một số truyện đã học, một vài II. Đồ dùng truyện cổ DH - HS : Giấy kiểm tra . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -HS đọc bài làm tiết trước III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: Hướng dẫn làm bài : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + GV đọc 3 đề trong SGK. -GV HDHS: Các em hãy chuyển tổng trong bài thành - GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả - HS hiểu yêu cầu của các đề bài . và ghi vào vở. -GV chữa bài HS. - GV cho HS đọc kĩ 03 đề bài và chọn đề 1 trong 3 đề bài Bài 2: (HS nk làm thêm cột 3,5 ) đó . Nếu các em chọn đề 3 thì em nhớ phải kể theo lời của -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 1 nhân vật ( sắm vai ) -Một cột trong bảng biểu thị cho một phép chia, các ô - HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn và nói tên câu là các thành phần của phép chia, các ô trống là các chuyện mà mình sẽ kể. thành phần chưa biết, các em hãy dựa vào cách tìm thành phần chưa biết để làm bài toán. -GV sửa bài và nhận xét. Bài 3 : - GV treo bảng phụ có ghi một tên vài câu chuyện cổ tích -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -HDHS giải toán theo 2 bước Bước 1 :Tìm số lít dầu cà 2 thùng Bước 2 : Tìm số lít dầu còn lại -GV chữa bài và nhận xét chung. Bài 4 : HSNK làm thêm cột 3 Học sinh làm bài : -GV treo bảng phụ có sẵn bài 4. 40
  41. -GV yêu cầu HS nêu cách tính số khi thêm hoặc gấp số -GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV . đó lên nhiều lần. -GV cho HS làm bài . -GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở -GV thu bài làm HS . -GV chữa bài HS. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu lại các nhân một số có bốn chữ số - GV nhận xét tiết kiểm tra . - Nhận xét tiết học - Về xem trước nội dung tiết TLV tuần 23. - Nhận xét tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập làm văn Toán Môn NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH Bài -Kểđược một vài điều về người lao động trí óc theo gợi - HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. ý trong SGK (BT1) - Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn hình. I. Mục tiêu (khoảng 7 câu ) BT2) - Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể (theo đơn vị thể tích cho trước). -BTCL:1,2 -HSNK:3 - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 II. Đồ dùng 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ. DH 2 - HS : Vở làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tiết trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 41
  42. *Hoạt động 1: Nói về một người lao động trí óc. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. +Mục tiêu: Dựa vào gợi ý nói được những điều em Bài tập 1: biết về người trí thức. -Bài 1: * HĐ 1 : Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính - 1 HS đọc yêu cầu của bài. chất liên quan đến thể tích -GV :Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà Ví dụ 1: mình định kể: Người đó là ai? Làm nghề gì? Để cho - GV trưng bày đồ dùng, y/ c HS quan sát. thuận tiện khi kể về một người lao động trí óc, em nên - Hãy nêu tên hai hình khối đó? chọn và kể về người mà em biết, ở gần em, hoặc người - So sánh hai hình? em đã được tìm hiểu qua sách báo - Ta nói Hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập -GV khuyến khích những HS đã giới thiệu được và phương có thể tích nhỏ hơn. nhiều nghề nghiệp khác nhau của trí thức. Sau đó nêu - GV đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ tiếp: Dù kể về người tri thức nào chúng ta cần có một nhật. Hãy nêu vị trí của 2 hình khối. trình tự kể mạch lạc để người nghe hiểu được. - Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích. - 2 HS nhắc lại. Kết luận: Ta biết 1 hình này nằm hoàn toàn trong hình khác thì có thể tích bé hơn và cũng biết 2 hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì có thể tích bằng nhau. Một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đó bằng tổng thể tích các hình nhỏ. -Thảo luận với bạn bên cạnh để xây dựng trình tự kể. -Công việc hằng ngày của người đó như thế nào? * HĐ 2 : Thực hành : Người đó thường đi làm vào lúc nào, mấy giờ về? Công Bài 1: việc cụ thể hằng ngày là gì? Người đó làm việc như thế -GV Gọi 1 HS đọc đề bài. nào? có tích cực, nghiêm túc, cần mẫn không? Công - GV Cho HS quan sát hình vẽ đã cho để trả lời (ghi vào việc của người đó có kết quả và mang lại những ích lợi vở). gì cho chúng ta? - HS nêu bài giải. Giải thích kq. +Tình cảm của em đối với người đó như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. -Gọi 5 đến 7 HS nói trước lớp, nhận xét và sửa bài của Bài 2: HS. - GV cho HS đọc đề bài. *Hoạt động 2: Viết về một người lao động trí óc. - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. +Mục tiêu: Viết những điều vừa kể thành một đoạn - Gọi các nhóm trình bày kq thảo luận. 42
  43. văn ngắn (Từ 7 đến 10 câu) Bài 3: (HSNK) -Bài 2: -HS đọc đề -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài -Tự làm bài -Nhận xét -GV Yêu cầu HS tự viết bài đã nói của mình vào vở. Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu cho bài rõ ràng. -GV Gọi HS đọc bài trước lớp, -Nhận xét HS. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Đoc bài văn hay - Chuẩn bị bài sau :Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Đạo đức TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) Kĩ thuật Môn (ĐC : Không dạy ) Bài THAY : ÔN LUYỆN VỀ CÁC HÀNH VI ĐẠO LẮP XE CẦN CẨU tiết 1 ĐỨC (T2) - Học sinh biết thể hiện các hành vi phù hợp . Sau bài học này, học sinh cần : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy I. Mục tiêu trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II. Đồ dùng - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ, phiếu bài tập. 43
  44. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tâp thể -Hát tâp thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -HS nhắc lại các bước lắp cần cẩu -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài * Giới thiệu bài 28 phút - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học. - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế cuộc sống. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu *GV nêu lần lượt từng câu hỏi - HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Để lắp ráp xe cần cẩu, cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy -GV Gọi hs đọc 5 điều Bác dạy nêu tên các bộ phận. - Con đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Còn những điều nào chưa thực hiện được - Em đã giữ vệ sinh thân thể chưa ? Em nhìn lớp học Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật đã vệ sinh tốt chưa ? a) Chọn lựa chi tiết - HS chọn lựa các chi tiết theo bảng SGK -Lớp ta bạn nào vệ sinh chưa tốt ? b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ cẩu (H.2 - SGK) ? Để lắp giá đỡ cẩu, em cần lựa chọn chi tiết nào ? - Gọi 1 em lên lắp ; giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh cách lắp các thanh 7 lỗ, 5 lỗ, thanh chữ U dài * Lắp cần cẩu - 1 em lên lắp hình 3a. - Nêu tên những bạn thật thà ,và dũng cảm nào ? - 1 em lên lắp hình 3b. -GV nhận xét tuyên dương những bạn thật thà dũng - 1 em lên lắp hình 3c. cảm - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện. * Lắp các bộ phận khác 44
  45. - GV Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, yêu cầu học sinh lựa chọn các chi tiết và lắp các chi tiết đó. - GV quan sát và bổ sung để hoàn thiện trước lớp. -HS thảo luận : c) Lắp ráp xe cần cẩu - Em cảm thấy mọi người trong gia đình đã chăm sóc - Giáo viên thực hiện lắp xe cần cẩu theo các bước trong và dành tình cảm cho em như thế nào? SGK. - Kiểm tra hoạt động của xe cần cẩu. - Em cần có thái độ và bổn phận gì đối với những d) Hướng dẫn cách tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào người trong gia đình? hộp. - Tháo các bộ phận chính - Tháo từng chi tiết theo trình tự ngược với trình tự lắp. - Xếp gọn các chi tiết vào hộp. - Cho 1 em học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK. 5 phút IV - Nhận xét - dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ Nhận xét tiết học học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Chuẩn bị để giờ sau thực hành. Tiết 4 MĨ THUẬT Bài 22: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục tiêu - HS làm quen với kiểu chữ nét đều- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ - Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số dòng chữ nét đều - Bảng mẫu chữ nét đều - Bài tập của học sinh các năm trước- Phấn màu. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 45
  46. 3.Bài mới. a.Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu với học sinh các ý sau: - Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường. - Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau (các nét đều bằng nhau) - Có thể dùng các màu sắc khác nhau cho các dòng chữ. b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7 phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Gv chuẩn bị mẫu chữ nét đều. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Mẫu chữ nét đều của nhóm có màu gì? + màu đỏ + Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? + Nét chữ là nét thanh + Độ rộng của chữ có bằng nhau không? + Độ rộng của chữ bằng + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ hình trang trí gì không? + Không Ví dụ: - Giáo viên củng cố: + Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH hay nét nhỏ, chữ rộng- chữ hẹp. NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM + Trong một dòng chữ, có thể vẽ 1 màu,2 màu. + Màu của dòng chữ phải đều (đậm hoặc nhạt) 10phút Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ: + Tên dòng chữ - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: + Các con chữ, kiểu chữ - Gợi ý học sinh tìm màu và cách vẽ màu: (nên vẽ màu chữ đậm, màu nền nhạt và ngược lại) + Chọn màu theo ý thích. Màu sát nét chữ (không ra ngoài nền) + Vẽ màu chữ trước. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. + Vẽ màu tự do. Chọn 2 màu (màu chữ và màu 15 phút Hoạt động 3: Thực hành: nền) + Vẽ màu theo ý thích: + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ - Gv phóng to dòng chữ kẻ nét đều, cho một nhóm học sinh dùng phấn màu và màu để vẽ theo nhóm. 03phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét về: + Cách vẽ màu (có rõ nét chữ không) + Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào (nổi dòng chữ). * Dặn dò: - Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy - Quan sát cái bình đựng nước. 46
  47. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. -Tuyên truyền dịch viêm phổi cấp - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định -GV tuyên truyền dịch viêm phổi cấp 47
  48. * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tổ chức sinh nhật cho các bạn tháng 2 - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 2 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 48
  49. Ngày soạn :25/2/2020 Ngày dạy: chiều thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Tiết 1 CHỦ ĐỀ 4: TRANG TRÍ LỚP HỌC 49
  50. I. MỤC TIÊU - Em đề xuất và giới thiệu ý tưởng trang trí lớp học. - Em cùng bạn lập được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/ làm được sản phẩm đẻ tham gia trang trí lớp học. - Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong việc trang trí để lớp học ngày càng đẹp hơn. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 30 phút II.Phần phát triển bài 1. Khám phá không gian lớp học của em - Hãy quan sát không gian lớp học của em và làm bản đánh giá về việc trang trí không gian lớp học bằng cách trả lời 5 câu hỏi dưới đây: - Trang trí để làm gì? - Không gian trang trí có được sắp xếp ở vị trí hợp lí không? - Các chi tiết trang trí có đẹp không, có cân đối không? - Nội dung trang trí có thep một ý tưởng nào không, có hấp dẫn, bổ ích không? - Không gian trang trí có được sử dụng thường xuyên không? Có nhiều bạn học sinh sử dụng không gian trang trí không? 50
  51. - Chọn một trong hai góc bất kì trong lớp học, mô tả chi tiets - Tường phía trên bảng những vật đang được trưng bày/ trang trí ở đó và nêu nhận xét - Tường cuối lớp học của em về những vật đó. - Góc học tập - Góc thư viện - Góc sáng tạo - Góc cộng đồng - Góc khác - Cửa sổ - Trần lớp học - Em hãy lập một danh mục những thứ đã có trong không gian - Học sinh lập danh sách lớp học của em nhưng cần chỉnh sửa, bổ sung, thay đổi - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5 phút III.Phần kết thúc - Học sinh lắng nghe. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Học sinh lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. Tiết 2 CHỦ ĐỀ 4: TRANG TRÍ LỚP HỌC I. MỤC TIÊU - Em đề xuất và giới thiệu ý tưởng trang trí lớp học. - Em cùng bạn lập được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/ làm được sản phẩm đẻ tham gia trang trí lớp học. - Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong việc trang trí để lớp học ngày càng đẹp hơn. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 51
  52. 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 30 phút II.Phần phát triển bài 2. Đề xuất ý tưởng trang trí một góc không gian lớp học - Dưới đây là một số hình ảnh trang trí các góc/ mảng tường khác - Học sinh đánh dấu x vào cạnh kiểu trang trí nhau trong lớp học. Nó có thể giống, gần giống, hoặc chưa có mà em muốn có hoặc muốn thay đổi trong lớp trong lớp học của em. Hãy quan sát và đánh dấu x vào cạnh kiểu học của mình. trang trí mà em muốn có hoặc muốn thay đổi trong lớp học của - Học sinh mô tả mình. - Mô tả ý tưởng của em về việc trang trí một góc hoặc mảng tường - Em hãy viết ra suy nghĩ của mình về trong lớp học mà em đã lựa chọn. góc/mảng tường em định thay đổi trong lớp - Giáo viên hướng dẫn học. - Em hãy vẽ lại ý tưởng trang trí góc/mảng tường trong lớp học của em vào giấy khổ to. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh lắng nghe. III.Phần kết thúc 5 phút - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. TIẾT 3 CHỦ ĐỀ 4: TRANG TRÍ LỚP HỌC I. MỤC TIÊU - Em đề xuất và giới thiệu ý tưởng trang trí lớp học. - Em cùng bạn lập được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/ làm được sản phẩm đẻ tham gia trang trí lớp học. 52
  53. - Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong việc trang trí để lớp học ngày càng đẹp hơn. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 30 phút II.Phần phát triển bài 3. Giới thiệu ý tưởng trang trí lớp học - Hãy hình dung bạn của em có ý tưởng thay đổi góc, mảng tường như em - Học sinh lắng nghe. - Giới thiệu với bạn bè thầy cô ý tưởng trang trí mảng tường, góc tường không gian lớp học. - Học sinh giới thiệu - Chia sẽ cảm xúc khi trang trí lớp học - Học sinh chia sẽ. - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh lắng nghe. 4. Lập kế hoạch trang trí không gian lớp học - Em xem lại phần đánh dấu không gian lớp học của mình ở nhiệm vụ một - Học sinh lắng nghe. Và ý tưởng trang trí lớp học ở ý tưởng - Để lập kế hoặc em và các bạn trong nhóm suy nghĩ các - Những việc cụ thể phải thực hiện câu hỏi sau: - Những sản phẩm phải làm để trang trí lớp học là gì? - Ai sẽ nhận những việc gì? - Nguyên vật liệu cần dùng là gì? Có thể lấy từ đâu? - Thời hạn hoàn thành là bao lâu? - Em tham khảo mẫu kế hoạch trong sách 53
  54. - Viết kế hoạch trang trí theo chủ đề - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh lắng nghe. 5 phút III.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. Tiết 4 CHỦ ĐỀ 4: TRANG TRÍ LỚP HỌC I. MỤC TIÊU - Em đề xuất và giới thiệu ý tưởng trang trí lớp học. - Em cùng bạn lập được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/ làm được sản phẩm đẻ tham gia trang trí lớp học. - Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong việc trang trí để lớp học ngày càng đẹp hơn. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 30 phút II.Phần phát triển bài 5. Làm sưu tầm sản phẩm để trang trí lớp học. - Căn cứ vào kế hoạch nhóm em đã thống nhất và các bạn trong - Học sinh ghi lại 3-5 sản phẩm cần làm hoặc sưu 54
  55. nhóm hãy tầm để trang trí lớp học. ghi lại 3-5 sản phẩm cần làm hoặc sưu tầm để trang trí lớp học. - Liệt kê và chuẩn bị các đồ dùng, vật dụng cần thiết để làm sản - Học sinh Liệt kê và chuẩn bị các đồ dùng, vật phẩm đó. dụng cần thiết để làm sản phẩm đó. - Giáo viên hướng dẫn - Thực hiện làm và sưu tầm các sản phẩm phân công của nhóm. - Hỏi ý kiến bố mẹ người thân - Học sinh đọc bảng nội dung 6. Em học được điều gì. - Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh lắng nghe. 5 phút - Học sinh lắng nghe. III.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. 55