Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

doc 46 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 30/1/2020 Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020 TIẾT 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG Bài 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG 1
  2. TIỆN GIAO THÔNG c) Hoạt động thực hành GV nêu câu hỏi 1 bài tập thực hành: 1/Em hãy nêu những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi sau đó gọi đại diện các nhóm phát biểu - GV chốt: Những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại: + Va vào xe người khác. + Bị xe người khác va vào mình + Không xử lý kịp các những nguy hiểm xảy ra trên đường. - GV yêu cầu Hs đọc câu lệnh bài tập 2: Em hãy ghi Đ vào ô □ ở hình ảnh thể hiện điều nên làm, ghi S vào □ ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm. - Gv chiếu lần lượt từng tranh và hỏi: + Em thấy gì qua bức tranh? + Em thấy việc làm trong tranh đúng hay sai? Vì sao? - Nếu trong thực tế, em gặp những hành động chưa đúng như trong các hình ảnh,em sẽ làm gì? - GV chốt TIẾT 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài LUYỆN TẬP . TRÍ DŨNG SONG TOÀN - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến - HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn I. Mục tiêu bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân -BTCL: 1,2,3,4 biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại 2
  3. thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông . - Hiểu y nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài . - HS kính phục Giang Văn Minh. - Tự nhận thức: Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc. - Tư duy sáng tạo II. Đồ dùng - Bảng phụ. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút - Hát tập thể - Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc -GV viết lên bảng phép tính: 4000 + 3000 = ? -HS đọc. -Gv yêu cầu HS nêu cách nhẩm. -HS Chia đoạn : 4 đoạn -GV nêu cách nhẩm giống như SGK đã trình bày. + Đoạn 1 : Từ đầu cho ra lẽ - HS tự làm các bài còn lại + Đoạn 2 : Tiếp theo mạng Liễu Thăng + Đoạn 3: Từ Lần khác .ám hại ông . + Đoạn 4 : Còn lại . -GV đọc mẫu toàn bài . Bài 2 : – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài -HS nêu yêu cầu :tính nhẩm -GV hướng dẫn HS đọc, gợi ý : -GV viết lên bảng 6000+500=6500 + Đoạn 1 : -HS làm bài : nêu krrts quả - Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh . -GV sửa chữa , nhận xét. Giải nghĩa từ : khóc lóc thảm thiết . Ý 1: Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. 3
  4. + Đoạn 2 : - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? Bài 3 : Giải nghĩa từ : giỗ, tuyên bố -HS nêu :đặt tính rồi tính Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng -HS làm bài + Đoạn 3: - HS NK - Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . Giải nghĩa từ :(điển tích) Mã Viện, Bạch Đằng Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần Bài 4: nhà Minh . -1 HS đọc yêu cầu bài. *Đoạn 4 : -GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ. -Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng -HS làm bài song toàn ? -GV sửa bài HS. Giải nghĩa từ: anh hùng thiên cổ, điếu văn Ý 4 : Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh. (Dựa vào phần trình bày GV tích hợp để hình thành cho các em KN Tự nhận thức: Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc) – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Chờ rất lâu .lễ vật sang cúng giỗ ." IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua tính 2345+ 1654 -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . (Tự -GV nhận xét tiết học. bộc lộ) 5 phút (Dựa vào đó GV hình thành cho các em KN biết Tư duy sáng tạo) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau :Tiếng rao đêm . TIẾT 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc - Kể chuyện Toán Bài ÔNG TỔ NGHỀ THÊU . LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 4
  5. - Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã - Biềt ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các học (hình chữ nhật, hình vuông). cụm từ - Vận dụng các công thức diện tích các hình đã học I. Mục tiêu - Hiều ND : Ca ngợi Trẩn Quốc Khái thông minh , để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản ham học hỏi , giàu trí sáng tạo ( trả lời được các CH -BTCL: BT1 trong SGK ) -HSNK : BT2 Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng II. Đồ dùng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài a. GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần 1. -GV treo tranh. -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. * HĐ 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Giới thiệu cách tính . +Đọc từng câu: - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK - HS đọc nối tiếp theo câu. - Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? -HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán Đọc từng đoạn trước lớp. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm - HS đọc nối tiếp theo đoạn. mình . -GV lưu ý HS đọc các câu: - Hướng dẫn HS nhận xét . - GV kết luận chung . Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài * HĐ 2 : Thực hành : +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài Bài 1 : -HS thảo luận các câu hỏi - GV Gọi HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ. -HS Đại diện nhóm trình bày - GV Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ . -GV chốt - GV Nhận xét, chữa bài, 5
  6. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại Bài 2 : HSNK -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 em. -HS lam bài -GV Yêu cầu các nhóm luyện đọc -GV nhận xét IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung bài -Nêu công thức tính diện tích các hình đã học. 5 phút -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài: LT về tính diện tích (tt) TIẾT 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc - Kể chuyện Lịch sử Bài ÔNG TỔ NGHỀ THÊU . NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT B.Kể chuyện -Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Gio-ne- - Kể lại được một đoạn của câu chuyện vơ năm 1954: - Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện (NK) +Miền Bắc được giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội +Mĩ –Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta tàn sát nhân dân Miền Nam ,nhân dân ta phải cầm vũ khí đúng lên chống Mĩ –Diệm : Thực hiện chính sách tố cộng ,việt I. Mục tiêu cộng thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội -Chỉ giới tuyến tạm thời trên bản đồ . -Định hướng phát triển năng lực :tìm tòi,thảo luận ,suy nghĩ ,trả lời câu hỏi ,trình bày ,quan sát . -Định hướng phát triển phẩm chất : yêu nước , tự hào dân tộc . Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện 1 – GV : -Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự II. Đồ dùng tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ ). DH -Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam . - 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định tổ chức: I – Ổn định tổ chức: 2 phút - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể 6
  7. II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo -HS kể chuyện vệ độc lập dân tộc (1945-1954) 5 phút -HS nhận xét - Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào ? - Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ - Nhận xét KT bài cũ . III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1- Giới thiệu bài 1- Giới thiệu bài: “Nước nhà bị chia cắt” - HS ghi tên bài 2 – Hoạt động : 2/Hướng dẫn HS đặt tên cho các đoạn truyện và kể a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp . từng đoạn câu chuyện : - GV kể -GV chia lớp thành các nhóm và thảo luận và đặt tên - HS kể hoặc đọc lại . cho từng đoạn câu chuyện. b) HĐ 2 : -HS Làm việc theo nhóm . -GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - N.1 : Nêu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện -GV nhận xét và chốt ý. Biên Phủ . - N.2 : Hãy nêu các đều khoảng chính của Hiệp định Giơ- ne-vơ 3/ Kể theo nhóm: c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 HS - Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ 4/ Kể trước lớp: thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó -HS thi kể chuyện. có được thực hiện không ? Tại sao ? -GV Tuyên dương nhóm kể tốt. - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào ? - Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? IV – Củng cố – dặn dò :: IV – Củng cố– dặn dò : -GV gọi HS đọc nội dung chính của bài . -HS đọc mục ghi nhớ . 5 phút - Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : -Chuẩn bị bài sau : “ Bến tre đồng khởi ” TIẾT 5 Moân Thủ công Đạo đức Baøi Đan nong mốt Uỷ ban nhân dân xã phương em (tiết 1 ) 7
  8. - Biết cách đan nong mốt - Kẻ cắt được các nan tương đối đều. - HS biết cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã . I. Muïc tieâu - Thực hiện các qui định của UBND xã ; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức . - Tôn trọng UBND xã . -ĐC : Không làm BT4 II. Ñoà duøng Vật mẫu -GV : Tranh SGK phóng to DH -HS : Xem trước bài mới III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra chuẩn bị hs -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: HĐ1:Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân xã. - Quan sát mẫu *Mục tiêu :HS biết một số công việc của UBND xã và - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã *Cách tiến hành : - 1-2 HS đọc truyện trong SGK. -HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: -GV kết luận Hoạt động 2: HĐ2: Làm bài tập 1,SGK . - Hướng dẫn cách cắt nan *Mục tiêu : HS biết một số việc làm của UBND xã - GV làm mẫu *Cách tiến hành :-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - HS cắt theo hướng dẫn cảu GV các nhóm . - HS thảo luận nhóm . -GV Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi, bổ sung . -GV kết luận: UBND xã làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. Hoạt động 3: HĐ3 : Làm bài tập 3, SGK . 8
  9. -HS thực hành cắt nan *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù - GV theo dõi giúp đỡ HS thực hành hợp khi đến UBND xã . Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -HS lên trình bày ý kiến . -GV kết luận : - HS trưng bày sản phẩm + b,c là hành vi ,việc làm đúng . GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm + a là hành vi không nên làm . -Bài tập 4 : (ĐC : không yêu cầu làm BT4 ) IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : -Yêu cầu hs nhắc lai các bước đan nong mốt - tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình ở các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm . -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 1/2/2020 Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020 TIẾT 1 THỂ DỤC NHẢY DÂY. 1/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, dây nhảy 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát. 1-2p X X X X X X X X - Đi đều theo 1-4 hàng dọc. 1-2p - Chay chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 60-70m II.Cơ bản: - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 10-12p X X X X X X X X + Trước khi tập cần cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, X X X X X X X X 9
  10. cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. + GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được. + Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây X X và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới X X có dây. X O O X - Chia thành từng nhóm tâp luyện dưới sự điều khiển của tổ 5-6p X X trưởng. X X -GV đến tùng tổ hướng dẫn động tác sai cho HS. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức" 5-7p X X >  GV phổ biến qui tắc chơi và cho lớp chơi thử 1 lần, GV giải X X >  thích để HS nắm vững luật chơi.Cho HS chơi chính thức và X X >  có thi đua. X X >  III.Kết thúc: - Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. X X X X X X X X - Về nhà ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 2-3p TIẾT 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Chính Tả Môn PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. Bài TRÍ DŨNG SONG TOÀN - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm -Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Trí đặt tính và tính đúng ) dũng song toàn . -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có I. Mục tiêu - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số teong phạm vi 10 000 ) âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã . - BTCL:1,2b,3,4 -HSNK: 2a II. Đồ dùng - Bảng phụ -02 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 a ; 2 b . 10
  11. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II/ Kiểm tra bài cũ: II/ Kiểm tra bài cũ: 02 HS lên bảng viết : giữa dòng, 5 phút -HS làm BT giấu, tức giận, khản đặc . III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn thựchiện: 8652 – 3917. Hoạt động 1: Giới thiệu bài +Mục tiêu: Thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 10 Giáo viên ghi tựa bài. 000. Giới thiệu phép trừ: 8652 – 3817=? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. Đặt tính và tính 8652 – 3817. a. Hướng dẫn chính tả: -GV yêu cầuHS dựa vào cách đặt tính trừ các số có 3 chữ số và cộng các số có 4 chữ số để đặt tính và thực -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả hiện phép tính trên. -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -HS nêu cách thực hiện tính. -GV Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: linh cửu, -GV nêu cách thực hiện. thiên cổ, Giang Văn Minh , Lê Thần Tông . c) Nêu quy tắc. -GV hỏi: Muốn thực hiện phép tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm thế như thế nào? *Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: +Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ và giải toán có -Nhắc cách trình bày bài liên quan. Bài 1:tính -Giáo viên đọc cho HS viết -HS tự làm gì? -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - HS nêu cách tính . -Bài 2 :HSNK làm thêm 2a Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Giáo viên nhận xét chung -GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính. -GV sửa bài HS. 11
  12. -Bài 3 : (HS nk) Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả -Gọi HS đọc đề bài. * Bài tập 2: -GV nhận xét HS. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2a . - HS trao đổi theo nhóm đôi . - HS trình bày kết qua trên giấy khổ to . -GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương HS viết tốt. * Bài tập 3a: -Bài 4 : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3b . -GV yêu cầu HS nêu cách tìm trung điểm - HS làm vào vở . GV nhận xét HS. - HS trình bày kết quả lên bảng phụ IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò -Thi đua tính : 6785- 2357 -Nhận xét tiết học 5 phút -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau TIẾT 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc Toán Bài BÀN TAY CÔ GIÁO . LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH TT - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi đoạn thơ và giữa -Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học (HCN, các khổ thơ hình thang, hình tam giác) Hiểu ND : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo -Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã I. Mục tiêu - ( trả lời được các CH sgk ; thuộc 2-3 khổ thơ ) học để giải quyết các tình huống thực tĩnh đơn giải - GDMT : Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô -BTCL:BT1 giáo , rèn tính khả năng khéo léo cho các em -HSNK: BT2 Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ II. Đồ dùng luyện đọc và học thuộc lớp 1 - GV : Bảng phụ ghi số liệu như SGK (tr.104 - 105). DH 2 - HS : SGK, vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập 12
  13. -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc * HĐ 1 : Giới thiệu cách tính +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ - Gắn bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng. khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu thơ ,khổ thơ. - Giới thiệu: đây là mảnh đất ta phải tính DT trong thực a. GV đọc toàn bài: tế; khác ở tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn số đo. -GV đọc mẫu lần 1. - Bước 1 chúng ta cần làm gì? b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - 1 HS nêu cách thực hiện và cách chia. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp (1 đến 2 Mảnh đất được chia thành những hình nào? lượt ). - GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS . -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài - Muốn tính được DT của các hình đó, bước tiếp theo ta (phô ) phải làm gì? - HS luyện đọc theo nhóm. - Ta cần đo đạc những khoảng cách nào? -HS vài nhóm lên đọc thi. - GV: Trên hình vẽ ta xác định như sau: + Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và đường cao EN của tam giác ADE. -Yêu cầu HS tính, trình bày vào bảng phụ - Gọi 1 HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính DT ruộng đất trong thực tế. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *HĐ 2 : Thực hành tính diện tích + Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng và ý nghĩa của bài Bài 1: thơ . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS thảo luận câu hỏi -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. -HS trình bày kết quả - Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng . -Nhận xét - Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Bài 2 : HSNK + Mục tiêu: HS học thuộc lòng cả bài thơ tại lớp. -HS đọc đề -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng -HS làm bài câu ca dao theo PP xoá dần bảng. -GV Nhận xét -GV cho HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức đọc tiếp sức. 13
  14. -GV tổng kết cuộc thi. Khen ngợi HS đọc tốt IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bài thơ - Gọi 1 HS nêu các bước tính DT ruộng đất trong thực tế. 5 phút - Nêu nội dung bài thơ - Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -Nhận xét TIẾT 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả Luyện từ và câu Bài ÔNG TỔ NGHỀ THÊU. MRVT:CÔNG DÂN - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình -HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công thức bài văn xuôi dân : các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân - Làm đúng BT(2) a/b -Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn I. Mục tiêu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tồ quốc của công dân . -Giáo dục HS ý về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân . -GDTGĐ Đ HCM: BT3 : GD làm theo lời bác mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài II. Đồ dùng 2. -Bút dạ + 2 tờ giấy khổ to viết theo cột dọc các từ DH trong BT 1 + băng dính . -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. + Hoạt động 1: Nhận xét +Mục tiêu: Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. Hướng dẫn HS làm bài tập : *Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Bài 1 :GV hướng dẫn HS Làm BT 1. 14
  15. - GV đọc mẫu bài Chính tả. -Phát phiếu tên giấy khổ to cho HS viết lên -Những từ ngữ nào cho thấy cậu bé Trần Quốc Khái rất -GV nhận xét, chốt lời giải đúng : ham học? nghĩa vu công dân . quyền công dân . *Hướng dẫn cách trình bày: ý thức công dân . -Đoạn văn có mấy câu? bổn phận công dân . -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? trách nhiệm công dân . *Hướng dẫn viết từ khó: danh dự công dân . -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. công dân gương mẫu . công dân danh dự . -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -GV sửa cho HS. *GV đọc chính tả cho HS viết. -GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS . *Chữa bài: + Bài 2 : - HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. - GV hướng dẫn HS làm BT2 . -GV nhận xét. -Theo dõi và giúp HS thi . -GV nhận xét, chốt lời giải đúng . *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. + Bài 3 : +Mục tiêu: Phân biệt tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã. - GV hướng dẫn HS làm BT3 . -GV treo bảng phụ có chép bài 2b. -Chọn đoạn hay nhất đọc. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét -GDTGĐ Đ HCM: BT3 : GD làm theo lời bác mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Thi giải BT2a -HS đọc nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học TIẾT 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên và xã hội Khoa học Bài Thân cây NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thâ 15
  16. đứng, thân leo, thân bị) Theo cấu tạo (thn gỗ, thn mộc) -GDKNS: - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : quan sát và so tự nhiên . sánh đặc điểm một số loại thân cây - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, +Tìm kiếm phân tích tổng hợp thông tin để biết giá trị của con người sử dụng năng lượng mặt trời . của thân cây với đời sống của cây ,đời sống động vật -GDBVMT: NL MT là năng lượng sạch ,sử dụng và con người tiết kiệm là khuyến khích sử dụng -GDTKNL: -Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên -kể một số phương tiện ,máy móc ,hoạt động của con người có sử dụng nặng lượng mặt trời . -GDBHĐ: Tài nguyên biển (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển. Hình trong SGK. – GV : II. Đồ dùng - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng DH mặt trời (Ví dụ : máy tính bỏ túi) - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK . – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. Hoạt động 1: Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên số cây có thân a) HĐ 1 : Thảo luận . mọc đứng, thân bò, thân gỗ, thân thảo. - Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng Bước1: Làm việc theo cặp. lượng mặt trời trong tự nhiên . -GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo các tranh trang - Cách tiến hành: 78, 79: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân *Bước 1: Làm việc theo nhóm . 16
  17. leo, thân bò trong các hình. Trong đó , cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo? -GV đến từng bàn quan sát giúp đỡ HS còn yếu , còn lúng túng. Bước 2 : Làm việc cả lớp. -GV gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi : *Gv kết luận: N.1 : Mặt Trời cung cấp năng lượng cho tráu Đất ở +Các cây thường có thân mọc đứng; Một số cây có những dạng nào ? thân leo, thân bò. N.2 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống +Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. N.3 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời +Cây su hào có thân phình to thành củ. tiết & khí hậu . + GV tổng hợp các ý kiến của HS. Nhận xét. * Bước 2: Làm việc cả lớp . -GDKNS: - HS số nhóm trình bày . +GD HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây Hoạt động 2: Hoạt động 2: Chơi trò chơi b) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận . Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân - Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, (đứng , lao, bò) và theo cấu tạo của thân ( gỗ , thảo). hoạt động , Của con người sử dụng năng lượng mặt trời Bước1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 2 nhóm. -HS thảo luận : -Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời, mỗi nhóm viết 1 * Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 . cây. - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày . - Kể tên một số công trình, máy móc được sư dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. (Qua việc HS kể được GV tích hợp cho HS thấy được sử dụng tốt năng lượng mặt trời là một hình thức quan trọng nhất góp phần tiết kiệm các nguồn năng lượng khác) - HS kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương 17
  18. Bước2 : Chơi trò chơi. (Qua việc nhờ sử dụng năng lượng mặt trời để làm ra -Gv làm trọng tài điều khiển cuộc chơi. muối. GV tích hợp GD các em ý thức BVTNMT biển đảo) * -Bước 2: Làm việc cả lớp . - GV theo dõi và nhận xét . Bước3 : Đánh giá. Hoạt động 3: -Sau khi HS đã gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào c) HĐ 3 : Trò chơi . các cột tương ứng, *Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về - GV yêu cầu cả lớp chữa bài. vai trò của năng lượng mặt trời . * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS chơi . -GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HS đọc mục ghi nhớ - Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ? -Nhận xét -GDHS TKNL : Tác dụng của năng lượng mặt trời 5 phút -Chuẩn bị bài sau trong tự nhiên ,sử dụng NLMT để tiết kiệm điện như nước nóng bằng NLMT - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “Sử dụng năng lượng chất đốt” Ngày soạn: 2/2/2020 Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 2 năm 2020 TIẾT 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài LUYỆN TẬP . TIẾNG RAO ĐÊM - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số - HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc giọng kể chuyện I. Mục tiêu - Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải toán linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi bằng hai phép tính chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ . -BTCL:1,2,3,4 giải một cách - :Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành 18
  19. HSNK: HSNK giải thêm cách 2 của BT4 động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn - Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo II. Đồ dùng - Bảng phụ. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc bài .Trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thực hiện làm tính trừ Hoạt động 1 : +Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ các số có 4 chữ -GV Hướng dẫn HS đọc. số. -Chia đoạn :4 đoạn . -Bài 1: • Đoạn 1 : Từ đầu đến não ruột . a/GV viết lên bảng 8000-5000 y/c hs nhẩm • Đoạn 2 : Tiếp theo . đến khói bụi mịt mù b/ HS nhẩm các phần còn lại • Đoạn 3:Tiếp theo cái chân gỗ ! -GV nhận xét và sửa bài cho HS. • Đoạn 4 : Còn lại . - GV đọc mẫu toàn bài . Hoạt động 2 : -Bài 2 : • Đoạn 1+ 2 : - GV viết phép trừ 5700-200 cho HS nhẩm -Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào -GV hướng dẫn HS tiến hành tương tự bài tập 2 ở tiết những lúc nào ? Tác giả có cảm giác như thế nào ? 102. - Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Được miêu tả như thế nào -GV nhận xét và sửa chữa. Giải nghĩa từ : tĩnh mịch, phừng phừng, thảm thiết - Em hãy nêu ý đoạn này ? • Đoạn còn lại : -Ai đã dũng cảm cứu em bé? Con người và hành động của Bài 3: anh có gì đặc biệt ? 19
  20. -HS nêu yêu cầu -Giải nghĩa từ : đen nhẻm, thất thần -HSđặt tính rồi tính -Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? - HS sửa bài -Ý đoạn : Hành động cao thượng của anh thương binh . -GV nhận xét Bài 4 :(HSNK giải thêm cách 2) Hoạt động 3 : -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn tóm tắt : có 4720kg -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: chuyển lần 1 : 2000kg "Rồi từ trong nhà .một cái chân gỗ " - GV nhận xét, khen HS đọc hay . chuyển lần 2 : 1700kg còn : kg? -HS làm bài -GV chữa bài HS IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Thi đua nhẩm 4000- 1000 - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . 5 phút -Nhận xét - Chuẩn bị tiết sau : Lập làng giữ biển -GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Luyện từ và câu Toán Môn NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ LUYỆN TẬP CHUNG Bài TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? - Năm được 3 cách nhân hóa (BT2) -Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính - Tìm được câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?( chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính của một số I. Mục tiêu BT3) hình “tổ hợp”. - Trả lời được câu hỏi về thời gian , địa điểm -BTCL :BT1,3 trong BT đọc đã học (BT4a/b, hoặc a/c -HSNK: BT2 - Viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa lên bảng phụ . II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ, SGK . DH 2 - HS : SGK, vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 20
  21. -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nhân hoá. Bài 1: +Mục tiêu: Nhận biết được phép nhân hoá. - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài 1,2: - Yêu cầu gạch 1 gạch dưới dữ kiện và gạch 2 gạch dưới -GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ yêu cầu của đề bài. - HS dựa vào công thức, làm bài; 1 HS lên bảng làm. Ông trời bật lửa , yêu cầu HS đọc bài thơ. - GV nhận xét, đi đến kết luận: Muốn tính độ dài đáy của - HS đọc lại yêu cầu của bài tập 2. tam giác ta lấy diện tích nhân với 2, rồi chia cho chiều -Hỏi : Qua bài tập trên, bạn nào có thể cho cô biết, cao của tam giác đó. chúng ta có mấy các nhân hoá, đó là những cách nào? - HS nhắc lại, ghi bài giải vào vở. -GV nhắc lại 3 cách trên cho HS ghi nhớ. *Hoạt động 2: Ôn cách đăt và TLCH Ở đâu? . Bài 2:HSNK +MT: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? -1 HS đọc đề bài. -Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm bài -GV treo bảng phụ viết sẵn 3 câu trong bài, yêu cầu 2 -GV Nhận xét HS lên bảng thi làm bài nhanh. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn -Bài 4: Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS mở SGK đọc lại bài tập đọc Ở lại chiến khu. - Gắn hình minh họa lên bảng. -Câu chuyện trong bài diển ra khi nào ?ở đâu - Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như -Trên chiến khu ,các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ? hình vẽ. -Vì sao các chiến sĩ nhỏ tuổi khuyên họ về ? - Gọi 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc. - Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những cạnh nào? - Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB và DC? - Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào? - Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh giá. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 21
  22. -HS đọc mục ghi nhớ - Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết -Đặt một câu có phép nhân hóa đường kính. -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương TIẾT 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập viết Kể chuyện . Môn ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ . KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM Bài GIA - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng) L, - Rèn kĩ năng nói : Q (1dòng) ; viết đúng tên riêng Lãn Ong (1dòng) và -HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc câu ứng đụng : ổi Quảng Bá . Say lòng người (1lần đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di )bằng chữ cỡ nhỏ tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành luật giao thông -GDBVMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các I. Mục tiêu câu ca dao : ổi Quảng Bá ,cá Hồ Tây /Hàng đào tơ thương binh liệt sỹ . lụa làm say lòng người -Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện . - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . Mẫu chư viết hoa.Tên riêng Lãn Ông và câu ứng -GV và HS: tranh ảnh minh hoạ các hoạt động bảo vệ các II. Đồ dùng dụng trên dòng kẻ ô li. công trình công cộng , di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức DH chấp hành luật giao thông đường bộ ; hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút - HS viết từ ứng dụng - HS kể chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa 22
  23. +Mục tiêu: Viết đúng chữ O, Ô, Ơ hoa và câu ứng dụng * Luyện viết chữ hoa: - Y/C HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài dụng. -Cho 1 HS đọc 03 đề bài . -GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng -Cho HS nêu yêu cầu từng đề bài . chữ. -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng : -GV yêu cầu HS viết từng chữ O, Ô, Ơ trên bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là 1 lương y nổi tiếng, sống vào cuối thời nhà Lê. Hiện nay có 1 phố cổ ở Hà Nội mang tên ông. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: + Đề bài 1: Công dân nhỏ , bảo vệ , công cộng, di tích -GV gọi HS đọc câu ứng dụng lich sử – văn hoá . - Giúp HS hiểu: Câu ca dao ca ngợi những sản vật nổi +Đề 2: Chấp hành Luật giao thông đường bộ . tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá và cá HồTây + Đề 3 : Biết ơn các thương binh , liệt sỹ . ăn rất ngon, lụa ở phố hàng Đào rất đẹp. - 03 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý cho 3 đề . GDMT : Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước ca -GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em đã chọn . ngợi những sản vật nổi tiếng ở Hà Nội , Hồ Tây -Cho HS lập nhanh dàn ý . - HS nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. -Yêu cầu HS viết bảng con. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng. -HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu -GV yêu cầu HS viết vào vở chuyện. GV giúp đỡ uốn nắn . -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em -Thi kể chuyện trước lớp. viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. -GV nhận xét tuyên dương . 5 phút IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò 23
  24. -Nhận xét tiết học -HS nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học TIẾT 4 ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG Ở VIỆT NAM A - Mục tiêu : -Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này . - Biết sơ lược đặc điểm địa hình vè tên của những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam –pu-chia ,lào - -Lao không giáp biển địa hình phần lớn là núi và cao nguyên . - can pu-chia sản xuất nhiều lúa gạo cao su,hồ tiêu ,đường ,bắt nhiều cá nước ngọt + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và nghề thủ công truyền thống . -Định hướng phát triển năng lực : tìm tòi ,quan sát ,thảo luận nhóm ,cặp đôi ,lắng nghe ,trao đổi . -Định hướng phát triển phẩm chất : +Quan tâm,đoàn kết hỗ trợ nhau và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt “Kế hoạch hóa gia đình” vì dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trườngxung quanh B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á . 2 - HS : SGK. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I-Ôn định -Hát tâp thể 5 phút II – Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “ + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ? + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo -HS trả lời ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút III – Bài mới : 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài -HS nghe. 24
  25. 2) Giảng bài mới: - HS nghe và mở SGK a) Cam-pu-chia . *HĐ1:(làm việc cá nhân, nhóm hoặc cặp) -Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình- HS quan sát 5 ở bài 18 : + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những + Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương nước nào? trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển vàTây giáp với Thái Lan. -Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK : + Nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của nước + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, này . đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá . -Bước 2: Cho HS kẻ bảng theo gợi ý của GV (xem ở hoạt động - HS kẻ bảng theo gợi ý của GV . 2), ghi lại kết quả đã tìm hiểu . -Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; địa hình Kết luận : Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản . có Biển Hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa b) Lào . gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá *Hoạt động 2: . - GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV . - HS trao đổi với bạn về kết quả làm việc cá nhân. - Đối với HS nk, có thể yêu cầu chỉ ra các nước có chung biên -Lào giáp: Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái giới với hai nước này . Lan, Cam-pu-chia. -Cam-pu-chia giáp: Việt Nam, Thái Lan, Lào. - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công - HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào . trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và - GV giải thích cho HS biết ở hai nước này có nhiều người Lào theo đạo Phật, trên khắp đất nước đều có chùa . Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình ; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp 25
  26. c) Trung Quốc . *HĐ3: (làm việc theo nhóm và cả lớp) -Bước1: HS làm việc với hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc - Trung Quốc trong khu vực Đông Á. Thủ đô là thuộc khu vực nào của Châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Bắc Kinh . Quốc. - Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? -Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông Vận dụng để Giáo dục HS cần tuyên truyền, vận động mọi nhất thế giới. người thực hiện tốt “Kế hoạch hóa gia đình” vì dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. -Bước 2: GV theo dõi . -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Bước 3: GV bổ sung : Trung Quốc là nước có diện tích lớn - HS nghe . thứ ba trên thế giới (sau L.B Nga và Ca-na-đa) và có số dân đông nhất thế giới, trung bình cứ 5 người dân trên thế giới thì có 1 là Trung Quốc. (Nếu so sánh với Việt Nam, diện tích Trung Quốc lớn gấp gần 30 lần diện tích nước ta, dân số chỉ gấp 16 lần-điều đó cho thấy mật độ dân số nước ta rất cao). - Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết - Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc . Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng . - Bước 5: GV cung cấp thông tin về một số ngành sản xuất nôi tiếng của Trung Quốc thời xưa (tơ lụa, gốm, sứ, chè, ) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, ) và cho HS biết phần lớn các ngành sản xuất tập trung ở miền Đông, nơi có - HS nghe các đồng bằng châu thổ của các sông lớn (Trường Giang, - HS theo dõi . Hoàng Hà). Miền Đông cũng là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm của Trung Quốc . - GV có thể giới thiệu thêm : Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng được cải thiện . Kết luận : Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế -HS nêu. giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng -HS nghe . công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng . IV - Củng cố- dặn dò : + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào . 26
  27. 5 phút + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia . + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết . - Nhận xét tiết học . -Bài sau: “Châu Âu” -HS xem bài trước. TIẾT 5 ÂM NHẠC - Häc bµi h¸t: cïng h¸t móa d­íi tr¨ng Nhạc và lời: Hoàng lân I. Mục tiêu: - Hs biết bài hát Cùng múa hát dưới trăng là BH nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa. - Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến. - Giáo dục hs tình bạn bè thân ái. II. Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ gõ, phách , song loan,đàn ooc gan - Hát chuẩn xác BH Cùng múa hát dưới trăng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1phút 1.ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, tư thế ngồi HS - Thực hiện yêu cầu GV 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát: Em yêu 3phút trường em. - Hs chú ý lắng nghe - Nhận xét : 3.Giảng bài mới: Dạy BH Cùng múa hát dưới trăng 15phút * Hoạt động 1: Dạy BH: Cùng múa hát dưới trăng . - Giới thiệu bài. - Lắng nghe - Hát mẫu. - Lắng nghe - Cho hs đọc lời ca - Đọc đồng thanh lời ca + đọc the tiết tấu - Hát, gõ đệm theo hương dẫn + Tổ nhóm đọc - Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Học hát theo hướng dẫn - Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân. 27
  28. 15phút * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ - Hướng dẫn hs hátkết hợp gõ đệm cho bh theo phách Mặt trăng tròn nhô lên, toả sáng - Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn. x x x x x x x - Hướng dẫn hs đứng hát, đung đưa nhịp nhàng theo nhịp - Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn - Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện - Nhận xét : 4phút 4Củng cố dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài -Hỏi HS về nội dung bài hát -Hỏt lại bài - Cho hs hát lại bài hát vừa học - Dặn các em về học thuộc lời BH và tập gõ đệm theo nhịp 3/8. Ngày soạn: 6/2/2020 Ngày dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020 TIẾT 1 THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" 1/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi,dây nhảy 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Đứng tai chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, 1-2p X X X X X X X X gối, hông. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 60-70m * Trò chơi"Có chúng em". 1p 28
  29. II.Cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 10-12p X X X X X X X X + Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, X X X X X X X X quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây. + Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Do tổ trưởng điều khiển. X X - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". 5-7p X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. X O O X X X X X X X >  X X >  X X >  X X >  III.Kết thúc: - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 1-2p X X X X X X X X - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. TIẾT 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Luyện từ và câu Bài LUYỆN TẬP CHUNG . NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ - Biết cộng ,trừ (nhẩm và viết )các số trong - Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên phạm vi 10 000 nhân - kết quả. - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, I. Mục tiêu - Giải bài toán bằng hai phép tínhvà tìm thành phần chưa biết của phép cộng thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế - BTCL:BT1cột 1,2 ; BT2,3,4 câu để tạo nên những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả . 29
  30. - HSNK: BT1 cột 3 ; bt5 - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . -ĐC: Không dạy phần nhận xét ,ghi nhớ ,chỉ làm BT3,4 ở phần luyện tập - Bảng phu Bảng phụ ghi 2 câu ghép BT 1 ; 2 câu Bt3 . II. Đồ dùng -Bút dạ + giấy khổ to có nội dung BT 1, 4 + băng DH dính . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm tính. + Hoạt động 1: Nhận xét +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhẩm các số - Hình thành khái niệm : trong phạm vi 10 000. - Phần nhận xét (ĐC: không học ) Bài 1: (HSNK làm thêm cột 3 ) Bài tập 1: -HS tính nhẩm -GV hướng dẫn HS nắm trình tự làm bài : -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp phép tính và kết quả + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép . trước lớp. + Phát hiện cách nối có gì khác nhau . + Phát hiện cách sắp xếp . -GV nhận xét , chốt cách làm : Bài 2: Bài tập 2: -GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của -HS làm bài . một phép tính cộng và 1 phép tính trừ trong bài. -GV nhận xét chốt cách làm đúng : • Các quan hệ từ: vì , bởi , vì ,nhờ , nên , cho nên , do -GV nhận xét HS. vậy • Cặp quan hệ từ : vì nên ; bởi vì cho nên .; tại vì cho nên .; nhờ mà ; do . mà . b/ Phần ghi nhớ :ĐC không học ) -GV hướng dẫn HS đọc. -Chốt ý + ghi bảng . 30
  31. *Hoạt động 2: Củng cố về toán giải. + Hoạt động 3: Luyện tập +Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm toán giải. - Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 3 Bài 1 (đc: không làm ) -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS làm BT 1 . -Cho HS lên bảng làm bài theo nhóm . -HS tóm tắt và giải -GV Nhận xét và chốt ý đúng . -HS giải toán –nhận xét -Bài 4 : • Bài 2 (đc: không làm ) - HS đọc đề bài • Bài 3 : - HS lên bảng làm bài, GV hướng dẫn HS làm BT3. -GV nhận xét -GV phát giấy khổ to cho HS làm và nêu kết quả . -GV nhận xét và khen những HS làm đúng và hay : + Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt . + TẠI thời tiết không thuận nên lúa xấu . Bài 5 ( HSNK ) • Bài 4 : - Cho hs tự ghép hình - GV Hướng dẫn HS làm BT3. -GV phát giấy khổ to cho HS làm và nêu kết quả . -GV nhận xét & khen những HS làm đúng. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nêu cách cộng trong phạm vi 10000 -HS đọc mục ghi nhớ 5 phút -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau TIẾT 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả - Nhớ –viết Toán Bài BÀN TAY CÔ GIÁO . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ,HÌNH LẬP PHƯƠNG - Nghe - viết, đúng bài CT ; trình bày đúng các - Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và khổ thơ , dòng thơ 4 chữ hình lập phương. - Làm đúng BT(2) a - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình I. Mục tiêu hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ 31
  32. nhật và hình lập phương, vận dụng để giải bài tập có liên quan. -BTCL:1,3 -HSNK: 2 Bảng phụ viết sẵn bài chính tả II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ, vật thật có dạng hình hộp chữ DH nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn). 2 - HS : Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . * HĐ 1 : Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. nhật và hình lập phương và một số đặc điểm của chúng *Hướng dẫn HS chuẩn bị. B1: Hình hộp chữ nhật -HS thảo luận : - Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví -GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1. dụ: bao diêm, viên gạch -Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em HS đã thấy gì? - Giới thiệu mô, hình hình hộp chữ Gắn hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt. -Bài thơ nói lên điều gì? - - HS lên chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật. *Hướng dẫn cách trình bày: - - HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển -Bài thơ có mấy khổ thơ? (như SGK trang 107). -Mỗi dòng có mấy chữ? Đầu dòng thơ phải viết như thế - KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. nào? Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, -Giữa hai khổ thơ ta trình bày như thế nào? chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh. - Gọi vài HS nhắc lại. - Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật. * Hướng dẫn chính tả: B2: Hình lập phương: -HS rút ra từ khó phân tích rồi viết vào bảng con : - -GV Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật. thung lũng , đỉnh cao, đỏ bừng - GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra 32
  33. -GV sửa sai cho HS. chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa). - Gọi vài HS trình bày kết qủa đo. *GV đọc chính tả cho HS viết. Hoạt động 2: + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. Bài 1: * Chấm, chữa bài chính tả: -1 HS đọc đề. -GV yêu cầu học sinh đổi tập để soát lỗi. - HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phụ. -GV nhận xét về từng bài - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh giá. -Từ bài tập này, em rút ra kết luận gì ? *Hoạt động 2: HDHS làm bài tập chính tả. Bài 2: HSNK +Mục tiêu: Phân biệt tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã. Bài 3: Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ - 1 HS đọc yêu cầu của bài. nhật, hình lập phương và yêu cầu HS giải thích cách xác định mỗi hình. - HS tự làm bài. -GV nhận xét IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG A – Mục đích - Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể . B – Các kĩ năng sống - Hợp tác: ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động. - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. D – Đồ dùng dạy học : +Bảng phụ : -Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động ( CTHĐ ) - Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ . + Tờ giấy khổ to để học sinh lập CTHĐ . E – Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 33
  34. 2 Phút I-Ôn định -hát tập thể 5 phút II – Kiểm tra bài cũ : HS nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu - 02 HS nêu . tạo của CTHĐ. 28 phút III – Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học trước, dựa theo mẫu chuyện: Một buổi sinh hoạt tập -HS lắng nghe. thể, các em đã luyện tập lập CTHĐ của buổi sinh hoạt trong câu chuyện đó. Trong tiết học này, các em sẽ tự lập chương trình cho 1 hoạt động khác . 2/Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động a / Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - GV cho HS đọc đề bài . - GV nhắc HS lưu ý : -HS lắng nghe. Đây là một đề bài rất mớ . Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức . - GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động -Cả lớp đọc thầm đề bài , chọn đề hoặc tự tìm đề . để lập chương trình . -HS nêu . - Cho HS nêu hoạt động mình chọn . -HS theo dõi bảng phụ . -GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ . -HS làm việc cá nhân . b / HS lập chương trình hoạt động : -04 HS được chọn làm vào giấy khổ to. -GV cho HS làm bài vào vở. GV phát giấy cho 4 HS lập CTHĐ khác -HS lắng nghe. nhau. (Trao đổi nhóm) -HS theo dõi bảng phụ . -GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu. -HS lần lượt đọc bài làm của mình. -GV mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá . (Thông qua việc trình bày làHS đã hình thành -Cho HS trình bày kết quả. cho mình được KN Thể hiện sự tự tin và KN biết -GV nhận xét. Đảm nhận trách nhiệm) (Qua trình bày GV đã giúp HS hình thành được KN Hợp tác: ý -Lớp nhận xét. thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) (Đối thoại với các thuyết trình viên về chương -GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho cả lớp bổ sung trình HĐ đã lập) hoàn chỉnh. -HS tự sửa chữa bài của mình . -01 HS đọc lại . -Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình . 34
  35. -Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa . -HS lắng nghe 5 phút III – Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. -Nhận xét tiết học, khen những HS lập CTHĐ tốt . -Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình viết vào vở . TIẾT 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài THÂN CÂY (Tiếp theo). SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống` con người -Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt . -Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm -GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm phân tích tổng hợp thông các loại chất đốt . tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sông của - Giáo dục HS khi sử dụng chất đốt cần phải biết cây ,đời sống động vật và con người sử dụng hệ thống lọc khói không được thải bừa bãi ra I. Mục tiêu môi trường. Không đước chặt phá cây cối bừa bãi để làm chất đốt. - KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt - Các hình trong SGK II. Đồ dùng - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt DH -Hình và thông tin trang 86,87,88,89 SGK . -HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 35
  36. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Chức năng của thân cây trong đời sống Hoạt động 1: của cây. a) HĐ 1 : Kể tên một số loại chất đốt . Mục tiêu: Nêu được chức năng của cây trong đời sống * Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn , của cây. lỏng , khí . -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và trả lời * Cách tiến hành: câu hỏi: GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : +Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa? + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó +Để biết tác dụng của thân cây và của nhựa cây , các chất đốt nào ở thể rắn, ở thể lỏng, ở thể khí . bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? Hoạt động 2: b) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận . *Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng , việc khai thác của từng loại chất đốt . (GD ý thức bảo vệ môi trường) * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn , lỏng , khí ) theo các câu hỏi : *Kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa - N.1: Sử dụng các chất đốt rắn . khỏi thân, nhưng vẫn héo là do khôngđủ nhựa cây để + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có nông thôn và miền núi . chứa chất dinh dữong để nuôi cây. Một trong những + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta, chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ? nuôi cây. - N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ? + Ở nước ta , dầu mỏ khai thác ở đâu ? - N.3: Sử dụng các chất đốt khí . + Có những loại khí đốt nào ? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học - Bước 2: Làm việc cả lớp . 36
  37. (Qua việc trình bày GV tích hợp giúp HS hình thành được KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt) GV theo dõi nhận xét . Hoạt động 2: Lợi ích của thân cây. Hoạt động 3: Mục tiêu: Kể ra được những lợi ích của thân cây đối c) HĐ3:Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt . với đời sống con người và động vật. * Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp Bươc1: sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt . -GV yêu cầu các nhóm điều khiển các bạn quan sát * Cách tiến hành: hình 4, 5, 6, 7, 8 SGK. Dựa vào những thực tế đời sống, - Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi . HS nói về lợi ích của thân cây đối với con người và Cho các nhóm thảo luận và trả lời động vật dựa vào các gợi ýsau: +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt +Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người than ? hoặc động vật. +Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu , + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguon thuyền năng lượng vô tận không? Tại sao ? +Kể tên 1 số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. (Thông qua đó GV tích hợp GD ý thức bảo vệ môi Bước 2 : Làm việc cả lớp. trườngcho các em) -GV gọi HS các nnhóm trình bày kết quả thảo luận. + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao - Kết luận:Thân cây được dùng làm thức ăn cho người cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng - Bước 2: Làm việc cả lớp . +GD HS kĩ năng tìm kiếm phân tích tổng hợp thông GV theo dõi nhận xét . tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây ,đời sống động vật và con người IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 5 phút - HS Nhận xét tiet học -GDBHĐ:Tài nguyên biển có dầu mỏ ,khai thác hợp lí -Chuẩn bị bài tới - Nhận xét tiết học . Ngày soạn: 5/2/2020 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020 TIẾT 1 Trình độ 3 Trình độ 5 37
  38. Môn Toán Tập làm văn Bài THÁNG - NĂM. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI - Biết các đơn vị đo thời gian : tháng năm - Biết một năm có 12 tháng ; biết số ngày trong -Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục tháng , biết xem lịch quan sát và lựa chọn chi tiết trình tự miêu tả ,diễn I. Mục tiêu - Dạng bài 1 bài 2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm đạt trình bày trong bài văn tả người học -Biết sửa đổi và viets lại một đoạn văn cho đúng - Dạng bt 1,2 sử dựng tờ lịch cùng với năm học hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn . - Bảng phu GV : Bảng phụ ghi 03 đề bài của tiết (tả người) II. Đồ dùng kiểm tra, một so lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt DH câu, ý cần chữa chung trước lớp . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập hs -HS đọc bài tập tiết trước - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và các * Nhận xét kết quả bài viết của HS : ngày trong tháng. -GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài tả người của tiết +Mục tiêu:Biết các tháng trong một năm và các ngày kiểm tra trước, viết 1 so lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, trong một tháng. đặt câu . a) Các tháng trong một năm -GV nhận xét kết quả bài làm : -GV treo tờ lịch 2005 và yêu cầu HS quan sát. +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết -Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào? đúng chính tả, đúng ngữ pháp - HS chỉ vào các tháng trong năm và nêu tên của các +Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ, còn tháng đó. sai lỗi chính tả, còn sai dùng từ dặt câu b)Giới thệu số ngày trong từng tháng. + Thông báo điểm số cụ thể . - HS quan sát tờ lịch tháng 1 và hỏi: tháng một có bao nhiêu ngày? -Những tháng nào có 31 ngày? 38
  39. -Tháng Hai có bao nhiêu ngày? -Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. -GV trả bài cho học sinh . +Mục tiêu: Rèn kĩ năng xem ngày, tháng. a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : Bài 1 +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -GV treo tờ lịch và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -HS lần lượt chữa từng lỗi . thực hành hỏi, đáp. -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : + HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi Bài 2: c / HD HS học tập đoạn văn, bài văn hay : - HS quansát tờ lịch và tự làm bài. -GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . -GV chữa bài và nhận xét chung. -GV Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. * GV Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm và HS trình bày đoạn văn đã viết lại . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 1năm có ? tháng -Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn kể chuyện. 5 phút -Nêu số ngày trong tháng -GV nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học TIẾT 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập làm văn TOÁN Môn NÓI VỀ TRÍ THỨC .NGHE KỂ :NÂNG NIU TỪNG DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN Bài HẠT GIỐNG PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh - Có biểu tượng về S.xung quanh và S.toàn phần và công việc họ đang làm (BT1) của hình hộp chữ nhật. - Nghe kể lại được câu chuyện Nâng niu từng - Hình thành được cách tính và công thức S.xung I. Mục tiêu hạt giống (BT2) quanh và S.toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan. -BTCL: BT1 39
  40. -HSNK : BT2 các tranh minh hoạ của bài, bảng phụ viết sẵn các II. Đồ dùng câu hỏi gợi y 1 - GV : Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ. DH 2 - HS : SGK , vở BT. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tiết trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nói về người trí thức. * Diện tích xung quanh: +Mục tiêu: Quan sát tranh và nói công việc của từng - HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. người. - HS chỉ ra các mặt xung quanh. -Bài 1: - HS khác nhận xét. GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi -GV yêu cầu HS cả lớp quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì ? Ông - GV nêu bài toán và cho HS quan sát hình minh họa SGK đang ở đâu,. - Mỗi HS chọn 1 bức tranh và nói cho các - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bạn trong nhóm về người trí thức được minh hoạ trong bằng cách nào? tranh. - Gọi 1 HS lên bảng làm; Dưới lớp làm nháp. -GV gọi đại điện các nhóm nói về 3 bức tranh còn lại. - GV nhấn mạnh: -GV Nhận xét HS. 5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao. - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - HS đọc quy tắc SGK tr.109. *Hoạt động 2: Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống. * Diện tích toàn phần +Mục tiêu: Dựa vào GV kểchuyện vàcâu hỏi gợi ý kể - -Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. toàn phần. -Bài 2: - - Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ -GVGT: nghe và kể lại câu truyện Nâng niu từng hạt nhật? giống. - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta 40
  41. -GV kể chuyện lần 1 làm thế nào? -Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? - - HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp. -Vì sao ông Của không đem gieo 10 hạt giống ? -ông của đã làm gì để giữ 10 hạt giống quí? - -Kết luận: như quy tắc SGK tr.109. - - HS nhắc lại . -Sau đợi rét các hat giống như thế nào ? -GV kể lại câu chuyện lần 2 -GV yêu cầu 2 HS tập kể lại câu chuyện cho nhau * HĐ 3 : Thực hành : nghe. Bài 1: - HS đọc đề bài. -Gọi một số HS kể chuyện trước lớp. - HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm. -Nhận xét phần kể chuyện của HS. + 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + GV Nhận xét, chữa bài (nếu sai). - HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2 : HSNK IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS kể cả câu chuyện - GV Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và 5 phút -Nhận xét tiết học diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập TIẾT 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Đạo đức Kĩ thuật TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (tiết 1) VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ Môn (ĐC: Không dạy cả bài ) Bài THAY : ÔN LUYỆN VỀ CÁC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC (T1) Sau bài học này, học sinh cần : I. Mục tiêu - Nêu đợc mục đích, tác dụng vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Học sinh biết thể hiện các hành vi phù hợp . -Biết một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. 41
  42. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ, phiếu bài tập DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -Kiểm tra chuẩn bị hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ Ôn tập :*GV nêu lần lượt từng câu hỏi sinh phòng bệnh cho gà. - Con đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều - Học sinh đọc mục 1 - SGK ; thảo luận nhóm và cho biết Bác Hồ dạy? Còn những điều nào chưa thực hiện tốt , mục đích, tác dụng của vệ sinh phòng bệnh cho gà. vì sao? - Giáo viên kết luận. - Vừa qua con có hứa với ai điều gì không ? Có thực Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho hiện được điều đã hứa chưa? gà. a) Vệ sinh phòng bệnh cho gà ăn uống - HS đọc mục 2a và cho biết các dụng cụ cho gà ăn, uống và cách làm vệ sinh chúng. - Vì sao phải làm vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống ? - Cách thực hiện như thế nào ? b) Vệ sinh chuồng nuôi - Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện đúng lời hứa -Cho biết tác dụng của chuồng nuôi gà (nhắc lại ở bài 16) với người khác? - HS đọc mục 2b - SGK kết hợp quan sát hình 1, cho biết - Em cảm thấy mọi người trong gia đình đã chăm sóc cách vệ sinh chuồng nuôi gà như thế nào ? và dành tình cảm cho em như thế nào? - Ở gia đình em (địa phương) thường vệ sinh chuồng nuôi nh thế nào ? 42
  43. c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc, phòng dịch bệnh cho gà - Cho học sinh đọc mục 2c kết hợp quan sát hình 2. -Cho biết ở hình 2, ngời ta tiêm và nhỏ thuốc cho gà th- ường ở vị trí nào? - Cho biết tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà? -Ở địa phương (gia đình) em có thường xuyên tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà không ? - Giáo viên tóm tắt chung. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Em cần có thái độ và bổn phận gì đối với những - Dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài cho học sinh. người trong gia đình? - HS đọc phần ghi nhớ SGK. IV-Củng cố -dặn dò IV- Củng cố -dặn dò - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của cá nhân hoặc 5 phút Thực hiện tốt những điều đã học nhóm học sinh. - Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài trong chương II và -Nhân xét tiết học xem trước bài 24 để ôn tập và kiểm tra chương II. TIẾT 4 MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ Mục tiêu - Giúp học sinh: - Bước đầu làm quèn với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn). - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp- Yêu thích giờ tập nặn. II/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật - nếu có). - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới - Các bài tập nặn (người hoặc con vật) của học sinh các năm trước. 43
  44. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 phút 1.Tổ chức. (2’) 5 phút 2.Kiểm tra đồ dùng. 28 phút 3.Bài mới. - Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bị: + Em thường thấy tượng có ở đâu? + Tượng có gì khác tranh vẽ? - Em có nhận xét gì về các bức tượng đó? b.Bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tượng: - Gv h/dẫn HS q/sát ảnh, các pho tượng thật và tóm + HS quan sát và trả lời câu hỏi. tắt: + Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) hoặc ở trong - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 chùa. Tượng phật có thể nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng) vì người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem. Có tượng trong tư thế ngồi (Phật trên toà sen), có tượng - Câu hỏi gợi ý sau: + Hãy kể tên các pho tượng. đứng, tượng chân dung. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng a.hùng Liệt sĩ? + Kể tên chất liệu của mỗi pho tượng(đá,gỗ,thạch cao ) - Gv bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh: - Tượng rất phong phú về kiểu dáng: + Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu ,Ví dụ: Tượngphật bà Quan Âm +Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo 44
  45. tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật + Tượng cổ thường không có tên tác giả; tượng mới có. 5 phút Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Gv nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi các hs phát biểu ý kiến. * Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp - Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao (hoặc tượng bằng sứ) trang trí góc học tập- Q/sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí. TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép 45
  46. - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tổng kết tháng 1 - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 2 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 3 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. 46