Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

doc 44 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 13/12/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG Bài 7: NHÌN THẤY VẬT CẢN KHÔNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG 1
  2. Trải nghiệm: -Yêu cầu HS nêu các loại đường giao thông đã được học ở lớp 2 -Cho HS xem 1 số hình ảnh về đường giao thông có vật cản nằm trên đó, hỏi: Em hãy cho biết đường giao thông trong hình là loại đường giao thông gì? Em có nhìn thấy gì trên đường giao thông đó không? -GV hỏi: Em đã bao giờ thấy vật cản nằm trên đường đi của mình chưa? Khi đó em đã làm gì? Chuyển ý để giới thiệu cho Hs vào bài mới -Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “ Có phải tại viên gạch” -Y/c 2 HS đọc câu chyện “Có phải tại viên gạch”. -Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong sách/ 28 -Nêu câu hỏi, mời các nhóm trình bày + Khi đang đứng đợi ba mẹ đi làm về, Việt và Nam đã nhìn thấy điều gì? + Nhín thấy những viên gạch rơi xuống đường, Nam đã bảo Việ làm gì? Việt có đồng ý làm theo lời Nam không? + Tại sao ba mẹ Việt bị ngã? -Câu hỏi phụ: Nếu em là Việt trong câu chuyện, em sẽ làm gì? -Chốt: Vậy khi nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông, chúng ta nên làm gì? -Sau khi HS trả lời, GV chốt ý, y/c hs đọc câu thơ của hoạt động cơ bản: Nếu thấy vật cản trên đường Hãy mau dọn dẹp, tai ương đâu còn. ( GV có thể giải thích cho HS hiểu từ “tai ương”) Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc 2
  3. Bài LUYỆN TẬP CHUNG THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN -Biết làm tính và giải tốn có hai phep tính -BTCL:1,2,3,4(cột 1,2,4) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, -HSNK:bai4 cột 3,5 ; BT5 chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. I. Mục tiêu - Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. -GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc. II. Đồ dùng - Bảng phụ. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS làm bài tập -Kiểm tra đọc bài HS III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thực hiện phép chia, nhân số có ba Hoạt động 1 : Luyện đọc . chữ số cho số có một chữ số. +Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện số có ba chữ số cho - GV Gọi 1HS đọc cả bài cần nhấn giọng ở các từ : không số có 1 chữ số. màng danh lợi, nhà nghèo, không có tiền, giữa mùa hè, đầy Bài 1 :- HS tự làm bài. mụn mủ, bốc lên nồng nặc - Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân -GV -GV chia đoạn: 3đoạn. chữa HS. *Đoạn1: Từ đầu cho thêm gạo, củi. Bài 2 : *Đoạn2:Một lần khác càng hối hận. - HS đặt tính và tính. *Đoạn3: Còn lại. -GV lưu ý HS cách đặt tính. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: nhà nghèo, khuya -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. *Hoạt động 2: Giải toán có lời văn . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . +Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. 3
  4. Bài 3 : -GV Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc đề bài. - Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông - HS tự làm bài. trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? -GV chữa bài HS. - Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? - Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? - Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? -Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì? - GV ghi nội dung bài Bài 4 : (HS NK làm cột 3,5 ) Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . -GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong - GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ bảng phụ. - HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét, khen những HS đọc diễn cảm tốt- GV -Muốn thêm 3 đơn vị cho một số ta làm thế nào? nhận xét, khen những HS đọc diễn cảm tốt. -Muốn gấp 1 số lên 3 lần ta làm thế nào? - Muốn bớt 3 đơn vị cho một số ta làm thế nào? -Muốn giảm 1 số đi 3 lần ta làm thế nào? -Chữa bài HS. Bài 5. (HS NK) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài –nhận xét IV Củng cố -dặn dò: IV Củng cố -dặn dò - HS làm thi đua - GV :Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì 5 phút 15 gấp 3 mấy lần? -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 4
  5. Tập đọc - Kể chuyện Toán Môn ĐÔI BẠN . LUYỆN TẬP Bài Thự - - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn - Luyện tập về tíng tỉ số phần trămcủa hai số, đống thời chuyện với lời các nhân vật làm quen với các khái niệm: -Hiểu ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt * Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm số phần trăm kế hoạch. thủy chung của người thành phố với những người * Tiền vố, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. I. Mục tiêu đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn (trả lờicâu - Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phầm hòi 1 ,2,3, ) trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số - Câu hỏi 5 (HS NK ) phần trăm với một số tự nhiên). -BTCL:1,2 HSNK:3 - Tranh minh hoạ bài tập đọc II. Đồ dùng 1 – GV : Giấy khổ to . DH 2 – HS : Bút dạ . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. a. GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần 1. *Hoạt động 1 : -GV treo tranh. -Bài 1 : Tính ( theo mẫu ) +Luyện đọc trong nhóm: -GV phân tiết bài mẫu : 6% +15% = 21%. 5
  6. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . -Để tính 6% + 15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau 21 -HS đọc thi -Các bài còn lại làm tương tự -Cho HS làm vào vở, gọi 1 số HS nêu miệng kết quả. -Nhận xét, sửa chữa * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài -Bài 2 : Gọi một HS đọc đề . +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài -GV Chia lớp ra 3 nhóm thảo luận và trình bày bài giải vào -HS thảo luận câu hỏi (SGK ) giấy khổ to dán lên bảng lớp . *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV Nhận xét, sửa chữa . -HS luyện đọc *Tỉ số 90% cho tabiết gì ? - HS thi đọc *Tỉ số 117,5 % cho biết gì, còn tỉ số 17,5 % là gì ? -GV và HS bình chọn HS đọc hay. -Bài 3( HSNK) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? 5 phút -HS nêu nội dung - Chuẩn bị bài sau :Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt) -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc - Kể chuyện Lịch sử Môn ĐÔI BẠN . HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH Bài BIÊN GIỚI - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gơi ý - Mối quan hệ giữa tiền tuyến & hậu phương trong kháng - HS khá ,giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện chiến . I. Mục tiêu - Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện 1 – GV : - Anh các anh hùng tại Đại hội chiến sĩ thi đua & cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5-1952 ) II. Đồ dùng - Ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng DH Biên giới . (Nếu có) 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định lớp : I – Ổn định lớp : 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 6
  7. II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : “Chiến thắng Biên giới thu-đông -HS kể chuyện 1950” -HS nhận xét + Vì sao ta quyết định mởchiến dịch Biên giới thu-đông 5 phút 1950 ? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 . - Nhận xét K.T bài cũ . III – Bài mới : III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : 1 – Giới thiệu bài : “Hậu phương sau những năm chiến 28 phút - HS ghi tên bài dịch Biên giới” 2 – Hoạt động : -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa gọi ý a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp và kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó . - GV Gọi 1 HS kể lại . 2/ Kể mẫu: b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . -GV yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1. * N.1 : + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 3/ Kể theo nhóm: diễn ra vào thời gian nào ? -GV Chia HS thành nhóm nhỏ. + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra 4/ Kể trước lớp: nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện. * N.2 : + Đại hội chiến sĩ thi đua & cán bộ gương mẫu -GV Tuyên dương HS kể tốt. toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào ? + Việc tuyên dương những tập thể & cá nhân tiêu biểu 5/kể theo vai trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào -HS thi kể theo vai thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến ? *N.3 : +Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua : kinh tế , văn hoá , giáo dục như thế nào ? + Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến ? V – Củng cố– dặn dò : V – Củng cố– dặn dò : -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . 5 phút - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : - Chuẩn bị bài sau : 7
  8. “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Thủ công Đạo đức Bài CẮT, DÁN CHỮ E ( 1 Tiết ) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH -Biết cắt ,dán chữ E -Kẻ ,cắt ,dán được chữ E .Các nét chữ tương đối thẳng - HS biết cách thức hợp tác với những người xung và đều nhau . Chũ dán tương đối phẳng quanh & ý nghĩa của việc hợp tác . - Kẻ ,cắt ,dán được chữ E .Các nét chữ tương đối thẳng - Bước đầu có kỷ năng hợp tác với những người xung và đều nhau . Chũ dán phẳng ( HSNK) quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày . -Đồng tình với những người biết hợp tác với những I. Mục tiêu người xung quanh & không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. - KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. -TLHĐ:Chủ đề 4 : lo lắng quá mức -Mẫu chữ V cắt đã dán và và mẫu chữ E .Quy trình kẻ, cắt, dán chữ E -GV :- Phiếu bài tập cho hoạt động 3 – tiết 2 II. Đồ dùng - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 – tiết 1. DH -HS : Một vài mẫu chuyện về những người biết hợp tác với những người xung quanh. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị hs -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Gioi thiệu bài -Gioi thiệu bài *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận HĐ 1:Tìm hiểu tranh tình huống : xét . *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp 8
  9. +Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được đặc điểm của tác với những người xung quanh. chữ cái E .-GV giới thiệu các chữ E ( H 1) , hướng dẫn * Cách tiến hành :GV treo tranh . -HS quan sát và rút ra nhận xét: - GV Yêu cầu HS quan sát hai tranh (Trang 25) +Nét chữ rộng 1 ô. và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh . +Nửa phía bên trên và nủa phía dưới của chữ E giống (Qua việc quan sát tranh GV tích hợp GD cho các em ý nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên thức biết hợp tác để trồng cây xanh góp phần BVMT) và nửa dưới trùng khít lên nhau( GV dùng chữ mẫu để -GV kết luận : Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công rời, gấp đôi theo chiều ngang ). việc chung. Để trồng được cây ngay ngắn, thẳng hàng cần *Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu . phải biết phối hợp nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp +Mục tiêu: Biết cách cắt dán chữ E. tác với những người xung quanh. Bước 1: Kẻ chữ E . (Dựa vào việc trình bày GV tích hợp hình thành cho các -Kẻ cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô em KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác) -Chấm các đểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ - HS đọc phần Ghi nhớ SGK. nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ E . HĐ 2 : Làm bài tập 1 SGK -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu *Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện giữa. Cắt theo đường kẻ nửa đường chữ E , bỏ phần được sự hợp tác . gạch chéo, mở ra được chữ E như chữ mẫu. * Cách tiến hành: GV chia HS thành 3 nhóm -HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - 1 HS đọc lại . - HS thảo luận nhóm . -GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả . Bước 3 : Dán chữ E . - GV kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, -Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc đường chuẩn cho cân đối. công việc hổ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung . -Bôi hồ vào mặt kẻ ô vuông từng chữ và dán vào vị trí (Dựa vào đó GV giúp HS hình thành KN đảm nhận đã định. trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn -GV cho HS tự , kẻ cắt chữ E . bè và người khác ) *Hoạt động 3 :HS thực hành cắt , dán chữ E HĐ 3:Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK ) 9
  10. +Mục tiêu: Cắt dán được chữ E . * Mục tiêu : HS biết tán thành những ý kiến đúng và -HS nhắc lại cách cắt dán chữ E . không tán thành những ý kiến không đúng liên quan đến -GV nhận xét và nhắc lại cách cắt dán chữ E theo quy việc hợp tác với những người xung quanh. trình: * Cách tiến hành:-GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2. -Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (Theo quy - HS thực hành . Trong quá trình HS thực hành , ước) -GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối với ý kiến đó . - HS trưng bày sản phẩm. -GV kết luận :-Tán thành ý kiến a,d ; không tán thành ý -GV đánh giá sản phẩm thực hành và khen ngợi những kiến b,c, em làm được sản phẩm đẹp. (Qua kết quả các ý tán thành của HS GV tích hợp Gdnaang cao ý thức biết hợp tác với những người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng) IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : *GDTLHĐ: -Hs nêu các bước thực hiện cắt ,dán chữ E -Em hãy nêu những biểu hiện của sự lo lắng quá mức. -Nhận xét tiết học -Em đã có khi nào gặp tình trạng thấy hồi hộp, lo âu, sợ hãi một vấn đề nào đó chưa? 5 phút -Nguyên nhân dẫn đến việc lo lắng quá mức. - .Hậu quả của việc lo lắng quá mức. -Theo em lo lắng quá mức có hậu quả gì? -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 14/12/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 Thể dục ÔN BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. 1/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số điểm đúng số của mình. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, 10
  11. - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. - Chơi trò chơi"Đua ngựa".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 60-80m X X X X X X X X - Khởi động các khớp tay, chân, hông, đầu gối 1-2p - Trò chơi"Kết bạn". 2p II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số. 6-8p X X X X X X X X + Tập liên hoàn các động tác do GV điều khiển. 2-3 lần X X X X X X X X + Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ 2-3p trưởng điều khiển cho các bạn tập. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng 6-8p phải trái. Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách khắc phục. X X >  - Chơi trò chơi"Đua ngựa". 6-8p X X >  GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó phân X X >  chia tổ cho cả lớp cùng chơi. X X >  III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài tập RLTTCB. 1-2p 11
  12. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán CHÍNH TA Bài LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY -Làm quen với biều thức và giá trị của biểu thức 1 / Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây . I. Mục tiêu -BTCL:1,2 2 / Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần iêm / im , iêp / ip . II. Đồ dùng - Bảng phụ. Bốn từ giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2c . DH III. Các hoạt động dạy học I- Ôn định I- Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài II- Kiểm tra bài 5 phút -KT bài tập hs -KT HS viết từ khó Bài mới Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Giới thiệu về biểu thức -Gv hướng dẫn hs nghe viết +Mục tiêu: Hiểu thế nào là 1 biểu thức. -HS NK đọc đoạn văn viết. -GV viết lên bảng 126 +51 và yêu cầu HS đọc. -HSNK đọc rút từ khó: -GV giới thiệu : 126 cộng 51 được gọi là 1biểu thức. -GV làm tương tự với 1 vài biểu thức khác và kết luận : Biểu thức là 1 dãy các số , dấu phép tính xen kẽ với nhau. *Hoạt động 2: Giới thiệu về giá trị của biểu Hướng dẫn cách trình bay thức.(10’) Gv đọc cho HS viết bài +Mục tiêu: Biết cách tính giá trị biểu thức. Hướng dẫn bắt và sửa lỗi -GV yêu cầu HS tính 126 + 51. -Giới thiệu: Vì 126 + 51= 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51. 12
  13. -Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu? -Yêu cầu HS tính 125 + 10 – 4 -Giới thiệu : 131 được gọi là giá trị của biểu thức : 125 + 10 – 4 *Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành -Gv thu bài nhậ xét +Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức. -GV Nhận xét -Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10. -Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu? -Hướng dẫn HS trình bày giống bài mẫu, sau đó yêu cầu các em làm bài. -Chữa bài HS. -Bài 2: Luyện tập : -GV hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức , sau đó -HS nêu yêu cầu BT 2(a):GV nêu YC cầu BT, tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức. -HS lam bài -Ví dụ: 45 + 23 = 68 vậy gt của biểu thức 45 + 23 là 68. GV Nhận xét, chốt kết quả đúng 5 phút IV –Củng cố -dặn dò : -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. - HS viết lại những chữ viết sai IV –Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học -HS làm thi đua 84 : 4 -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc TOÁN Bài VỀ QUÊ NGOẠI . GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM tt -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát -Hiểu ND : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy thêm yêu - Biết cánh tính một số phần trăm của một số . cảnh đẹp ở quê , yêu những người nông dân làm ra lúa - Vận dụng giải bài toán đơn giải về tính một số phần I. Mục tiêu gạo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 trăm của một số. dòng thơ đầu) -BTCL:1,2 -HSNK:3 II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ DH cần luyện đọc 1 – GV : 13
  14. 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc *HĐ 1 : Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm . +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ - Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 . khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu thơ ,khổ thơ. +Gọi 1 HS đọc ví dụ SGK, GV ghi tóm tắt đề lên bảng . a. GV đọc toàn bài:-GV đọc mẫu lần 1. Số HS toàn trường : 800 HS b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Số HS nữ chiếm : 52,5% Số HS nữ : HS ? - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. + Có thể hiểu 100%số hS toàn trường là tất cả số HS của - HS luyện đọc các từ khó trường .Vậy 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ? -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp + Muốn biết 52,5%số HS toàn trường là bao nhiêu em ta -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài phải biết gì ? (hương tr ời, chân đất ) +Tìm 52,5% HS toàn trường . - HS luyện đọc theo nhóm. - Hai bước tính trên có thể viết gộp như thế nào ? - HS lên đọc thi. +Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm thế nào ? + GV ghi bảng qui tắc SGK . + Gọi vài HS nhắc lại . *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *HĐ 2 : Giới thiệu 1 bài toán có liên quan đến tỉ số phần + Mục tiêu: HS hiểu từng câu thơ và ý nghĩa của bài trăm . thơ . + Gọi 1 HS đọc bài toán SGK . -HS thảo luận câu hỏi( SGK) + Lãi suất 0,5% một tháng cho ta biết gì ? GDMT: Môi trường thiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng` yêu + HD HS dựa vào qui tắc trên để giải bài toán, gọi 1 HS nêu miệng Kquả . + Muốn tìm 0,5 % của 1000 000 ta làm thế nào ? *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ *HĐ 3 : Thực hành : 14
  15. + Mục tiêu: HS học thuộc lòng cả bài thơ tại lớp Bài 1 : 1 HS đọc đề . -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng + Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta phải làm gì ? câu ca dao theo PP xoá dần bảng. +Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như thế nào? -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình - HS lên bảng , cả lớp giải vào vở . thức đọc tiếp sức. - HS Nhận xét,sửa chữa . -GV tổng kết cuộc thi. Khen ngợi HS đọc tốt Bài 2: - HS thảo luận theo cặp, gọi đại diện 1 cặp lên bảng trình bày . - GV Nhận xét, sửa chữa . Bài 3 : (HSNK ) IV-Củng cố -Dặn dò IV-Củng cố -Dặn dò -HS đọc thuộc 10 đòng thơ đầu - Muốn tìm 52,5 % của 800 ta làm thế nào? 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả (Nghe – viết ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài ĐÔI BẠN . TỔNG KẾT VỐN TỪ -Chép và trình bày đúng CT 1.Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về -Làm đúng BT (2) a các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên I. Mục tiêu hoặc trái ngược với những tính cách trên. 2.Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài 2 - Một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT. II. Đồ dùng - Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm BT1. DH - Một số trang từ điền tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét 15
  16. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . *Hướng dẫn HS làm bài tập. +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. . HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - HS đọc yêu cầu bài tập1. -GV đọc mẫu bài Chính tả - GV giao việc: - Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? * Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. *Hướng dẫn cách trình bày: *Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung -Đoạn văn có mấy câu ? thực, dũng cảm, cần cù. -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? - HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) +trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa * Hướng dẫn chính tả: Nhân Nhân nghĩa, nhân ái, Bất nhân, bất -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết hậu nhân đức, phúc hậu, nghĩa, độc ác, tàn vào bảng con :dám chuyện , làng quê ,cứu người thương người nhẫn, tàn bạo + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. Trung Thành thực, thành thật, thực thật thà, thẳng thắn Dũng Anh dũng, mạnh bạo, Hèn nhát, nhút cảm gan dạ, bạo dạn, dám nhát, bạc nhược, nghĩ dám làm. đại lãn. Cần Chăm chỉ, chuyên cần, Lười biếng,biếng cù chịu khó, siêng năng, nhắc, lược nhác. tần tảo, chịu thương Đại lãn. chịu khó. * Chữa bài chính tả: BT2: -GV yêu cầu học sinh ngồi đổi tập để soát lỗi HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -GV nhận xét về từng bài. - HS đọc yêu cầu của BT2. - HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS làm 16
  17. việc theo nhóm). - HS trình bày kết quả. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: +Mục tiêu: chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chổ +Tính cách cô Chấm: trung thực, thẳng thắn-chăm chỉ, hay trống ? lam hay làm-tình cảm dễ xúc động. Bài 2: -Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. +Những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm: *Đôi mắt: dám nhìn thẳng. -GV yêu cầu HS tự làm bài. *Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Chấm nói ngay, nói thẳng -Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: băng. *Chấm lao động để sống. Chấm hay làm “Không làm chân tay nó bứt rứt”. Chấm ra đồng từ sớm mồng hai. Chấm “bầu bạn với nắng mưa”. *Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi xem phim Chấm “khóc gần suốt buổi ” IV-Củng cố -dặn dò : IV – Củng cố, dặn dò: -HS viết lại các chữ viết sai -GV nhận xét tiết học. 5 phút -Nhận xét -Yêu cầu HS về nhà - Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ (tt) Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội KHOA HỌC Bài HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHỆP,THƯƠNG MẠI CHẤT DẺO -Kể tên một số hoạt đông công nghiệp , thương mại mà - Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng embiết . bằng chất dẻo . -Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp thương mại -KN tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật -Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại liệu. (HS NK ) - KN lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu I. Mục tiêu -GDBHĐ: Giới thiệu cho hs biết một nguồn tài đưa ra. nguyên hết sức quan trọng của biển -KN bình luận về việc sử dụng vật liệu -Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ. -Thực hành và sử lý thông tin -GDBVMT:Tác hại đối với MT :Khuyến cáo hạn chế sử dụng ,hạn chế rác thải từ chất dẻo 17
  18. - Giấy khổ to, ảnh như trong SGK, bút dạ, một số sản phẩm mua bán – GV :.- Hình Tr.64 , 65 SGK. II. Đồ dùng - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa , bát DH , đĩa , áo mưa , ống nhựa , ) – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động công nghiệp. Hoạt động 1: +Mục tiêu: Hiểu được các hoạt động công nghiệp. a) HĐ 1 : - Quan sát -Chia HS thành các nhóm và phát thêm cho các nhóm * Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng , độ cứng những tranh ảnh về hoạt động sản xuất công nghiệp. của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo -Yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh trong SGK và những * Cách tiến hành: tranh ảnh được phát, giới thiệu hoạt động trong tranh là + Bước 1: Làm việc theo nhóm . gì, Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì? Ích lợi GV theo dõi . những sản phẩm đó? + Bước 2: Làm việc cả lớp . -GDBHĐ: Giới thiệu cho hs biết một nguồn tài (Qua việc trình bày của các nhóm GV tích hợp giúp HS nguyên hết sức quan trọng của biển hình thành được KN tìm kiếm và xử lí thông tin về công Hoạt động 2: Hoạt động công nghiệp ở quanh em. dụng của vật liệu) +Mục tiêu: Biết tôn trọng , giữ gìn các sản phẩm sử Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp dụng. được làm ra từ chất dẻo - HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung đó. -GDBVMT:Qua đó GDHS hạn chế sử dụng là hạn chế - đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. rác thải từ chất dẻo -GV chốt ý: Các hoạt động công nghiệp thường rất vất vả, vì vậy ta phải tôn trọng người sản xuất và giữ gìn sản phẩm. *Hoạt động 3: Trò chơi : Đi mua sắm Hoạt động 2: 18
  19. +Mục tiêu: Hiểu ích lợi cảu các sản phẩm công nghiệp. b) HĐ 2 :.Thực hành xử lí thông tin & liên hệ thực tế . -Chia HS thành các đội chơi. Các đội sẽ cử 1 người lần * Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng & cách lượt đổi vai là người bán hàng và người mua hàng để bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo . tham gia * Cách tiến hành: *GV chốt ý: Người ta có thể trao đổi mua bán các sản + Bước 1: Làm việc các nhân phẩm hàng hoá. Hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá đó gọi là gì? + Bước 2: Làm việc cả lớp *Hoạt động 4: Các sản phẩm trong hoạt động GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi thương mại. Kết luận: +Mục tiêu: Chỉ mua bán sản phẩm được phép tiêu - Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên , nó được làm ra từ dùng. than đá & dầu mỏ . - HS làm việc theo nhóm, phiếu thảo luận yêu cầu HS - Chát dẻo có tính chất cách điên, cách nhiệt, nhẹ, bền, thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu. khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô -Sau 5 đến 7 phút, GV tổ chức cho HS báo cáo và nhận Dùng xong cần được rửa sạch như những đồ dùng khác xét cho hợp vệ sinh - Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế -GV chốt ý:Tất cả các sản phẩm đều có thể trao đổi cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da thuỷ tinh, vải & kim buôn bán được. Những sản phẩm như là : Ma tuý, loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp & rẻ hêrôin, không được phép trao đổi, buôn bán. (Dựa vào đó GV giúp HS hình thành KN bình luận về việc sử dụng vật liệu) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS chơi trò chơi “Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng -HS đọc ghi nhớ chất dẻo. Trong 2 phút, nhóm nào viết được nhiều tên đồ 5 phút -Nhận xét tiết học dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. (Thông qua trò chơi GV hình thành cho các em KN bình luận về việc sử dụng vật liệu) - Nhận xét tiết học . Ngày soạn:15/12/2018 Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 19
  20. Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC. THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN - Biết tính giá trị biểu thức - Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh chỉcóphéptínhcộng,trừhoặcphép tính nhân chia. hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. -Ap dụng được tính giá trị biểu thức vào dạng bài - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, tập điền dấu =, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu I. Mục tiêu -BTCL:1,2,3 cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ -HSNK:4 có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. - GDHS phải biết giữ gìn sức khoẻ. Khi có ốm đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ khám bệnh. - Bảng phụ II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ trong SGK. DH - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc bài ,TL câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn tính giá trị biểu thức * Luyện đọc : chỉ có các tính cộng , trừ. - Gọi 1HS NK) đọc toàn bài, cần nhấn giọng những từ ngữ: +Mục tiêu: Biết tính giá trị chỉ có phép tính cộng , trừ. tôn cụ, vậy mà đau quặn, dao cứa, khẩn khoản, quằn -GV viết lên bảng : 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc quại, -Yêu cầu HS suy nghĩ để tính: 60 + 20 - 5. -GV chia đoạn: 4 đoạn. - Quytắc: Khi tính giá trị biểu thức có các phép tính * Đoạn1: Từ đầu cúng bái. cộng , trừ ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái * Đoạn2: Vậy mà không thuyên giảm. sang phải. *Đoạn3: Thấy cha vẫn không lui. *Hoạt động 2:Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ * Đoạn4 : Còn lại. có các phép nhân và chia. - Luyện đọc từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại, 20
  21. +Mục tiêu: Biết cách tính giá trị biểu thức - HS đọc chú giải & giải nghĩa từ -GV viết lên bảng : 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc -Yêu - HSNK đọc diễn cảm toàn bài. cầu HS suy nghĩ để tính 49 : 7 x 5 - Khi tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân chia thì ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải. Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành *Tìm hiểu bài. +Mục tiêu:Ap dụng giải bài toán có liên quan. * Đoạn 1: -Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì? - GV Gọi HS đọc. -HS Nêu cách tính giá trị biểu thức -Cụ Ún làm nghề gì? * Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc . Bài 2 - Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào ? Kết quả ra - HS làm bài tương tự như với bài tập 1. sao ? *Đoạn3: Gọi 1HS đọc -Bài 3: - Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện -HS tính giá trị của biểu thức trước sau đó so sánh giá về nhà? trị của biểu thức * Đoan4: -GV Gọi 1HS đọc -Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? -Bài 4: (dành cho HS NK) c/HD đọc diễn cảm - HS đọc đề bài -GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn. -GV đọc diễn cảm cả bài cả bài một lần. - 1 HS NKlàm trên bảng -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét - GV nhận xét, khen những HS đọc hay IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua 72 : 9 X 8 -Qua bài văn tác giả đã phê phán điều gì? 5 phút -Nhận xét - GV ghi nội dung bài - GV nhận xét tiết học -Đọc trước bài “Ngu công xã Trịnh Tường” Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Luyện từ và câu TOÁN 21
  22. Bài TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN. DẤU LUYỆN TẬP PHẨY -Nêu được một số từ ngữ nói về thành thị nông thôn - Củng cố kĩ năng tính một số phần của một số. (BT1 ,BT2 ) - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan về tỉ số phần - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn trăm . I. Mục tiêu (BT3) -BTCL:BT1a,b ; BT2 ; BT3 -GDTG Đ Đ HCM : BT3 Bác luôn vun đắp truyền -HSNK:BT1c ; BT4 thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết của dân tộc - Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ II. Đồ dùng 1 – GV : SGK, giấy khổ to . DH 2 – HS : VBT, bút dạ . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập hs -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn(15’. +Mục tiêu: Kể tên được 1 số thành phố và nông thôn và một số sự vật , các công việc ở đó. Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài . Bài 1 : (HSNK làm thêm câu c ) -HS thảo luận và ghi tên các vùng quê , các thành phố - Nêu yêu cầu bài tập . . GV giới thiệu thêm 1 số thành phố ở các vùng mà HS - Goi 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở . chưa biết - Nhận xét sửa chữa . - HS viết tên một số thành phố ,vùng quê vào VBT Bài 2 :-Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 2 : Cho HS đọc đề . 22
  23. -GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT tương tự bài tập - Muốn biết người đó bán được bao nhiêu kg gạo nếp ta 1 làm thế nào ? - Cho HS giải vào vở rồi nêu miệng Kquả. - Nhận xét,sửa chữa . Hoạt động 2: Luyện tập về dấu phẩy Bài 3 : +Mục tiêu: Điền được các dấu phẩy vào các chỗ thích - 1 HS đọc đề . hợp. - Muốn tính Dtích phần đất làm nhà ta phải biết gì ? Bài 3 ; - Nêu cách tính Dtích hình chữ nhật . -Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét HS. - Nhận xét, sửa chữa . -GDTG Đ Đ HCM : BT3 Bác luôn vun đắp truyền Bài 4 (HSNK ) thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết của dân tộc IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS thi đặt dấu phẩy : - Muốn tìm giá trị% của số đã cho ta làm thế nào 5 phút -Ba em chú em đều là giáo viên. - Nhận xét tiết học . -Nhận xét “Giải toán về tỉ số phần trăm(tt)” -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập viết Kể chuyện Môn ÔN CHỮ HOA : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM Bài GIA Viết đúng chữ hoa M (1dòng) T,B (1dòng) ; viết đúng Rèn kĩ năng nói : tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng : -Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm Một cây hòn núi cao (1lần ) bằng chữ cở nhỏ . ấm trong gia đình ; nói được suy nghĩ của mình về buổi I. Mục tiêu sum họp đó . -Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể chuyện - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu II. Đồ dùng ứng dụng trên dòng kẻ ô li - GV : Sưu tầm: Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia DH đình (Nếu có) 23
  24. - HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa a/Gv hướng dẫn hs phân tích đề. +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ M hoa và câu ứng - 1 HS đọc đề bài . dụng -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . * Luyện viết chữ hoa: GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện tận - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. mắt em chứng kiến về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS đọc thầm gợi ý 1 , 2 ,3,4 SGK. -GV yêu cầu HS viết từng chữ M, T trên bảng con. - HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể: Đó là buổi sum họp của gia đình ai ? Và thời gian nào ? -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. -HS cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) b/ Gv gợi ý kể chuuyện -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu -GV giới thiệu: Mạc thị bưởi quê ở Hải Dươnglà chuyện . một -GV giúp đỡ các nhóm. nữ du kích hoạt độ bí mật trong lòng địch rất gan dạ. - HS thi kể chuyện trước lớp . Khi bị giặc bắt và tra tấn dã man , chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị. -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. ý nghĩa câu chuyện . * Luyện viết câu ứng dụng: c/Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu -GV gọi HS đọc câu ứng dụng chuyện. -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. chuyện . -Yêu cầu HS viết bảng con. -GV giúp đỡ các nhóm. 24
  25. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -Cho HS thi kể chuyện trước lớp . + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở -Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học -HS nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học Tiết 4 ĐỊA LÍ ÔN TẬP A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản . - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước . -đc: không yêu cầu hệ thống hóa kiến thức đã học ,chỉ cần biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên ,dân cư ,các ngành kinh tế của nước ta . B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam . - Bản đồ trống Việt Nam . 2 - HS : SGK. C - Các hoạt động dạy học chủ yếu : tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I/ Ổn định tổ chức: - Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. 5 phút II-Kiểm tra bài cũ: “Thương mại và du lịch” -HS trả lời + Thương mại gồm những hoạt động nào . Thương mại có vai trò gì ? + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta . - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. - HS nghe . 28 phút III- Bài mới : 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài - HS nghe và mở SGK 2) Giảng bài mới: * Hoạt động : - Đối với bài ôn tập, GV nên tổ chức cho HS làm việc cá nhân, 25
  26. hoặc theo cặp, theo nhóm trước, sau đó trình bày kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Để giúp HS đỡ phải ghi nhớ máy móc các kiến thức, trong khi - HS theo dõi và làm theo yêu cầu của GV. HS làm các bài tập, GV nên treo các bản đồ đã chuẩn bị trước ở trên lớp cho HS đối chiếu . * GV có thể lựa chọn một trong 2 phương án sau: Phương án 1 : Tất cả HS hoặc nhóm HS cùng làm các bài tập trong SGK, sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức. HS chỉ trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số nghành kinh tế của nước ta . Kết luận : -Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven -biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. - HS chú ý theo dõi & vài em đọc lại. -Câu a: sai ; câu b: đúng ; câu c: đúng ; câu d: đúng ; câu e: sai . -Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là : Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh . Phương án 2: Hoạt động tập thể - Chia nhóm - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi đố vui – tiếp sức - Chia thành 2 nhóm - GV viên dựa vào các bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải, - Tiến hành trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV bản đồ trống Việt Nam để tổ chức cho HS chơi các trò chơi đố vui, đối đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Sau mỗi lược HS trả lời – GV nêu đáp án để cho điểm trực tiếp - HS lắng nghe. (mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm) – kết thúc trò chơi đội nào cao điểm hơn sẽ thắng sẽ được nhận thưởng - 2 HS đọc . 5 phút IV – Củng cố-dặn dò : - Đúc kết bài để rút ra nội sung các phần được ôn tập. -Gọi vài HS đọc lại nội dung chính của bài -HS nghe . - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. 26
  27. Bài : “ Châu Á “ Tiết 5 ÂM NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI. I/ Mục tiêu: - HS biết câu chuyện Cá heo với âm nhạc. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi II/ Chuẩn bị: Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc. Giáo viên đọc câu chuyện “ Cá heo với âm nhạc” cho HS nghe. Gọi 1 học sinh đọc lại câu chuyện trên. GV HS -Đàn cá heo sống trong khu vực vùng Bắc -Vùng vẫy và có nguy cơ bị chết vì băng cực như thế nào? giá. - Tàu tìm mọi cách dẫn chúng ra nhưng đàn cá vẫn như thế nào? - Không chịu bơi theo con kênh do tàu phá - Tưởng đành bó tay thì 1 thủy thủ nhớ ra băng dẫn ra biển. điều gì? - Rằng cá heo rất nhạy cảm với âm nhạc. Anh ta liền mở băng nhạc giữa biển khơi mênh mông, khi tiếng nhạc vút lên đàn cá - Khi nghe được loại nhạc gì đàn cá heo cũng reo vui với tiếng nhạc. mới chịu bơi theo con tàu ra biển? - Nhạc cổ điển, nhất là giai điệu đẹp của nhạc sĩ Trai-cốp xki. + GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. Cho HS hát ôn lại các bài hát đã được học. 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. 7 nốt nhạc có tên gọi là: ĐÔ, RÊ , M I , FA, SON, LA , SI., được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao. 27
  28. a/ Trò chơi: GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên 1 nốt nhạc theo thứ tự và đứng cạnh nhau:Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si. GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải hô “ Có” và nói tiếp “Tôi tên là Đô” theo tên nốt đã qui định rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc.GV gọi 1 em khác thay thế và tiếp tục chơi. GV gọi tên nhanh hơn HS cũng phải trả lời nhanh và đúng. b/ Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay. GV giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay theo hướng dẫn ở SGV. Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay”. Trong tiết này các em học vị trí 5 nốt Đô- Rê – Mi- pha – Son ( hai nốt còn lại chờ tiết học sau). Ngày soạn: 16/12/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 Thể dục ÔN BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. 1/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số điểm đúng số của mình. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. - Chơi trò chơi"Con cóc là cậu ông trời".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 60-80m X X X X X X X X - Khởi động các khớp tay, chân, hông, đầu gối 1-2p - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". 2p II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số, đi vượt chướng 6-8p X X X X X X X X ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái X X X X X X X X + Tập liên hoàn các động tác do GV điều khiển. 2-3p + Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng 4-5P điều khiển cho các bạn tập. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn 28
  29. cách khắc phục. * Biểu diễn thi đua giữa các tổ. 1lần Cho từng tổ lên biểu diễn dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. X X X > - Chơi trò chơi"Con cóc là cậu ông trời". X X X > GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó phân chia tổ 5-7p X X X > cho cả lớp cùng chơi. X X X > III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài tập RLTTCB. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) TỔNG KẾT VỐN TỪ - Biết tinh giá trị của biều thức có hai phép tính cộng 1.HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm ,trừ ,nhân ,chia đồng nghĩa đã cho. - Ap dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác 2.Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. I. Mục tiêu định đúng , sai của biểu thức -BTCL:1,2,3 -HSNK:4 II. Đồ dùng - Bảng phu -Một số vốn từ ghi sẵn DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tâp thể -Hát tâp thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 29
  30. -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của 2) Luyện tập: biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 +Mục tiêu: Biết cách thực hiện biểu thức có các phép - HS đọc yêu cầu bài tập1. tính cộng, trừ, nhân, chia. - GV giao việc: -GV viết lên bảng: 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc -Yêu *Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, cầu HS suy nghĩ và tính giá trị biểu thức trên. đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. -Nêu: Khi tính giá trị của biểu thức có tính cộng, trừ, *Chọn các tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ô, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng. trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau. - HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm làm bài) -Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức - HS trình bày kết quả -Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng của biểu thức : 86 - 10 x 4 a/Các nhóm đó là: * đo - điều - son * trắng - bạch * xanh – biếc - lục *hồng - đào b/ * bảng màu đen gọi là bảng đen * Mắt màu đen gọi là mắt huyền * Ngựa màu đen gọi là ngựa ô * Mèo màu đen gọi là mèo mun * Chó màu đen gọi là chó mực * Quần màu đen gọi là quần thâm *Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 +Mục tiêu:Ap dụng vào giải các bài toán có liên quan. - Cho HS đọc toàn văn BT2. -Bài 1: - GV giao việc: -Nêu yêu cầu cảu bài toán và yêu cầu HS làm bài. * Mỗi em đọc thầm lại bài văn. *Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt cầu theo một trong 3 gợi ý a,b,c. -Bài 2: - HS làm việc. 30
  31. -Hướng dẫn HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức -GV chốt lại: đó, rồi so sánh với kết quả để biết biểu thức đó đúng + Nhà văn Phạm Hổ đã đưa ra một kết thúc rất quan trọng: hay sai không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có -Bài 3: cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới -Gọi 1 HS đọc đề bài. tiến đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, tình cảm. GV HDHS làm bài + Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ những điểm sau đây: *Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, cái mới. *Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới Bài 4; (dành cho HS NK) HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 1 HS NK làm bài -Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3 - GV nhận xét -Cho HS làm bài +đọc những câu văn mình đặt. -GV nhận xét + khen những HS đặt câu có cái mới, cái riêng của mình. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Thi đua 45 x2 – 50 -HS đọc bài tập -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả -Nhớ- viết TOÁN Bài VỀ QUÊ NGOẠI . GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM TT -Nhớ - viết, đúng bài CT ; trình bày đúng thể thơ lục - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó . bát -Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số I. Mục tiêu - Làm đúng BT( 2 ) a khi biếtmột số phần trăm của nó -BTCL:1,2 -HSNK:3 II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 1 – GV : DH 2 – HS : III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiêm tra bài cũ II-Kiêm tra bài cũ 31
  32. -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tạp -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. *HĐ 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số % *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Giới thiệu cách tính 1 số biết 52,5% của nó là 420. -GV đọc mẫu bài Chính tả + 1 HS đọc Vdụ SGK . -Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì đẹp? + GV tóm tắt bài toán lên bảng : 52,5% số HS toàn trường là 420. *Hướng dẫn cách trình bày: 100% số HS toàn trường là HS ? -Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? + Muốn biết 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? phải biết gì ? -Trình bày thể thơ này như thế nào? + Nêu cách tìm 1 % số HS toàn trường ?. + Muốn biết trường đó có bao nhiêu HS ta làm thế nào ? + GV viết Q.tắc lên bảng . + Gọi vài HS nhắc lại . * Hướng dẫn chính tả: *HĐ 2 : Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số % . -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết - 1 HS đọc bài toán SGK vào bảng con :hương trời, ríu rít, con đường, vầng + Hướng dẫn HS áp dụng Qtắc trên để giải bài toán . trăng + GV cùng HS giải và ghi lời giải lên bảng + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. Số ô tô nhà máy dự định SX là : * Chữa bài chính tả: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô) -GV yêu cầu học sinh ngồi đổi tập để soát lỗi ĐS : 1325 ô tô . -GV chấm bài, nhận xét về từng bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính *HĐ 3 : Thực hành : tả.(10’) Bài 1 : +Mục tiêu: Phân biệt ch / tr , thanh hỏi / thanh ngã. - HS thảo luận theo cặp, gọi đại diện 1 cặp trình bày kết Bài 2: -Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. quả . -GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV Nhận xét ,sửa chữa . -Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng Bài 2 : - HS làm bài rồi nêu miệng Kquả . 32
  33. Bài 3 ( HSNK ) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS viết lại các chữ viết sai - Muốn tìm 1 số biết 1 số % của nó ta làm thế nào ? -Nhận xét tiết học - Dận HS về nhà xem lại các bài tập vừa làm để vận dụng 5 phút giải các bài tập ở vở bài tập – Xem và chuẩn bị bài sau : “Luyện tập” -Nhận xét tiết học Tiết 4 TẬP LÀM VĂN ( Kiểm tra viết ) A/ Mục đích yêu cầu : Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy . B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi tên các đề bài văn cần kiểm tra . C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành luyện tập. - Viết tích cực. D/ Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút 1/Ôn định 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 25 phút III/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người -HS lắng nghe. (cấu tạo, quan sát và chọn lọc chi tiết, luyện tập tả ngoại hình, luyện tập tả hoạt động) Trong tết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết 1bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả đã học. 2 / Hướng dẫn làm bài kiểm tra : -GV treo bảng phụ có ghi sẵn 4 đề, cấu tạo của bài văn tả người . -GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có -HS theo dõi trên bảng phụ thể viết tốt. Khi đã chọn, phải tập trung làm không được thay đổi . 33
  34. -GV giải đáp thắc mắc (nếu có) -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề . 3 / Học sinh làm bài : -GV cho HS làm bài . -HS làm bài vào vở . -GV thu bài làm HS . -HS nộp bài cho GV . 3 phút III/ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết kiểm tra . -HS lắng nghe. -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần tới “ Làm biên bản 1 - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. vụ việc ” . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội KHOA HỌC Bài LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ TƠ SỢI -Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị . -Kể tên một số loại tơ sợi. Kể lại được về làng ,bản hay khu phố nơi em đang sống - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân .(HSnk) tạo . -GDBHĐ: Liên hệ với quê hương vùng biển đảo của -Nêu đặc điểm nổi bậc của sản phẩm làm ra từ một số loại hs vùng biển qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý tơ sợi . I. Mục tiêu thức bảo vệ môi trường quê hương . -KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. -KN bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - KN giải quyết vấn đề. -BVMT:Sử dụng .lâu bền - phiếu thảo luận, Hình minh hoạ - Hình & thông tin Tr.66 SGK . II. Đồ dùng -Một số loại tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo hoặc sản DH phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bậc lửa hoặc bao diêm . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2phut -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết 34
  35. -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê Hoạt động 1 và đô thị a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận . +Mục tiêu: Hiểu được sự khác nhau giữa làng quê và *Mục tiêu:HS kể được tên một số loại tơ sợi đô thị. * Cách tiến hành: -Bước 1: Hoạt động cả lớp. - Bước 1: -GV: Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống ở -HS Làm việc theo nhóm . xung quanh em. -GV kết luận: Như vậy, hầu hết lớp của mình đều đang - Bước 2 : Làm việc cả lớp . sống ở thị trấn(làng), và các em cũng đã phần nào hiểu GV theo dõi . được cuộc sống đang diễn ra xung quanh mình. -Bước 2: Thảo luận nhóm. + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh & sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, động vật . -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: GV giảng : -Hãy nêu sự khác biệt nổi bật giữa làng quê và thành - Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được phố (đô thị) về phong cảnh, nhà cửa, đường xá và hoạt gọi là tơ sợi tự nhiên . động giao thông. - Tơ sợi được làm ra từ chát dẻo như các loại sợi ni lông -GV nhận xét, bổ xung câu trả lời của các nhom được gọi là tơ sợi nhân tạo . -GDBVMT:Sử dụng tiết kiệm lâu bền ,rác thải từ sợi tơ ra môi trường , phải hạn chế sử dụng *Hoạt động 2: Các hoạt động chính ở làng quê (đô Hoạt động 2 thị) nơi em sinh sống. a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận . +Mục tiêu: Kể được các hoạt động ở quê em đang sinh *Mục tiêu:HS kể được tên một số loại tơ sợi sống. * Cách tiến hành: -Thảo luận nhóm. - Bước 1: Làm việc theo nhóm . - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể những việc thường gặpở vùng nơi em sinh sống? - Bước 2 : Làm việc cả lớp . -GV tổng hợp các ý kiến của HS. GV theo dõi . 35
  36. + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh & sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, động vật . GV giảng : - Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên . - Tơ sợi được làm ra từ chát dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo . *Hoạt động 3: Em yêu quê hương ) HĐ 3 : Làm việc với phiếu học tập +Mục tiêu: Biết yêu quý quê hương đất nước. (Dùng PP động não) - HS vẽ tranh giới thiệu nơi em đang sinh sống * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bặc của sản phẩm -GV nhận xét , chốt ý. làm ra từ một số loại tơ sợi . -GDBHĐ: Liên hệ với quê hương vùng biển đảo của * Cách tiến hành: hs vùng biển qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý + Bước 1: Làm việc các nhân . thức bảo vệ môi trường quê hương . GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ thông tin Tr.67 SGK (GV theo dõi giúp HS làm bài nhằm giúp các em hình thành được KN giải quyết vấn đề) + Bước 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS chữa bài tập GV theo dõi nhận xét . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HS đọc ghi nhớ + Có mấy loại tơ sợi ? Đó là những loại nào ? 5 phút -Nhận xét tiết học + Nêu đặc điểm chính của một số loại tơ sợi -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . - Bài sau “Ôn tập & kiểm tra học kì “ Ngày soạn: 17/12/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập làm văn Môn Toán LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC (ĐC: KHÔNG DẠY Bài LUYỆN TẬP )THAY BÀI ÔN TẬP 36
  37. Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép - giúp HS tự ôn tập cách làm một bài văn tả người cộng ; phép trừ ; chỉ có phép nhân ; phép chia ; có các - Rèn cho HS kĩ năng viết bài văn, cách sử dụng câu từ I. Mục tiêu phép cộng , trừ ,nhân ,chia để viết văn tả người dự vào từng đối tượng cần miêu tả. -BTCL:1,2,3 -HSNK:4 II. Đồ dùng - Bảng phu 1 số phiếu bài tập ghi đề bài văn để HS ôn tập . DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS làm BT -HS đọc bài làm tiết trước -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thực hiện các biểu thức chỉ có cộng, *Hoạt động 1: (thảo luận theo nhóm nhỏ) trừ hoặc nhân, chia. - GV phát phiếu BT (ghi một số bài văn tả người) +Mục tiêu:Thực hiện được các biểu thức có các phép - Yêu câu các nhóm trao đổi để lập ra dàn bài chi tiết theo tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. đề bài mà nhóm mình đã chọn. (Tả ông bà; bố mẹ; chị; bạn Bài 1: học; bác nông dân đang cày ruộng; ) -Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu - HScác nhóm lên trình bày trên lớp. thức, em cần phải đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có - GV gợi ý để HS hoàn thành các dàn bài của các nhóm đã những phép tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để trình bày. tính cho đúng. - HS nhắc lại cách tính của hai biểu thức trong phần a). -Chữa bài HS. *Hoạt động 2: Thực hiện tính các giá trị biểu thức Hoạt động 2: Luyện tập thực hành có phép tính cộng, trừ, nhận, chia - Tổ chức cho HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn +Mục tiêu:Rèn kĩ năng thực hiện tính các giá trị biểu dựa vào dàn bài mà nhóm mình đã lập thức có phép tính cộng, trừ, nhận, chia - GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài. Bài 2: -Tiến hành tương tự như bài tập 1. - HS nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức có 37
  38. phép tính cộng, trừ, nhận, chia -Bài 3: - HS cả lớp tự làm bài vào vở -Chữa bài HS. -Bài 4: (Dành cho HS NK) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -HS đọc lại bài làm của mình -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 2 Tập làm văn Toán Môn NGHE – KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN. LUYỆN TẬP Bài NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN - Bỏ BT1 - Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phân trăm : - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa - Tính tỉ số phần trăm của hai số . theo gợi ý (BT2) - Tìm một số phần trăm của một số . I. Mục tiêu ĐC: Không yêu cầu làm BT 1 - Tính một số biết một số phần trăm của nó . -BTCL:1b ; 2 b ; 3 a -HSNK:BT1a ; 2 a ; 3b - Vở bài tập,viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên II. Đồ dùng bảng. 1 – GV : SGK . DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài làm tiết trước -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: (ĐC: Không yêu cầu làm BT1 ) 2) Hoạt động : 38
  39. Kể về thành thị hoặc nông thôn. Bài 1( HSNK làm thêm câu a) +Mục tiêu: Kể những điều em biết về thành thị hoặc -Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ? nông thôn dựa theo gợi ý. - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở . -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Nhận xét, sửa chữa . -GV gọi HS đọc phần gợi ý . Bài 2: (HSNK làm thêm câu a) -Muốn tìm giá trị một số phần trăm của số đã cho ta làm thế nào ? - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -GV Nhận xét, sửa chữa . - HS suy nghĩ và chọn đề tài Bài 3: (HSNK làm thêm câu b ) -HS NKdựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp. -Gọi 1 HS đọc đề . - HS kể theo cặp -Cho HS thảo luận theo cặp, đại diện 1 HS lên bảng giải, - HS kể , sau đó nhận xét . cả lớp làm vào vở -Nhận xét, sửa chữa . -Muốn tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ? IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - 1 em đọc bài văn hay cho cả lớp nghe - Nêu cách tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ? 5 phút GDMT : Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi - Nhận xét tiết học . trường trên các vùng đất quê hương . - Chuẩn bị bài sau : “Luyện tập chung” - -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Đạo đức Kĩ thuật Môn BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ . (Tiết 2) MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC Bài TA - Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương ,đất nước - Kể được tên và nêu được đặt điểm chủ yếu của -Kính trọng ,biết ơn và quan tâm ,giúp đỡ các gia đình một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . I. Mục tiêu thương binh ,liết sĩ ở địa phương bằng những việc làm - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình phù hợp với khả năng hoặc địa phương (nếu có). -Tham gia các hoạt động đền ơn ,đáp nghĩa các gia - Có ý thức nuôi gà . đình thương binh ,liệt sĩ do nhà trường tổ chức (HSNK) 39
  40. - Không yêu cầu HS báo cáo ket quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, liệt sĩ ở địa phương. -GDMT : Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh , liệt sĩ bằng những việc làm phù hợp với khả năng -Giáo viên : tranh vẽ truyện :” Một chuyến đi bổ ích”, phiếu, bảng phụ - Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một II. Đồ dùng số giống gà tốt . DH - Phiếu học tập . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định Hát tập thể Hát tập thể II-Kiểm tra bai cũ II-Kiểm tra bai cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà . -Nhận xét - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . III-Bài mới : III-Bài mới : Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 28 phút - Giới thiệu bài : - Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . *Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường . Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở em tổ chức. nước ta . +Mục tiêu:Kể được việc em đã làm hoặc trường em tổ MT : Giúp HS biết một số giống gà được nuôi nhiều ở chức. nước ta . - HS thảo luận và trả lời : Tại sao chúng ta phải biết ơn - Nêu : Hiện nay , ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác , kính trọng các thương binh liệt sĩ ? nhau . Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết ? -GV tổng kết các ý kiến và nhận xét: Chúng ta cần biết - Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm : gà nội , gà ơn và kính trọng các thương binh , liệt sĩ vì họ đã hi nhập nội , gà lai . sinh xương máu cho đất nước - Kết luận : Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . Có những giống gà nội như gà ri , gà Đông Cảo , gà mía , gà ác ; gà nhập nội như gà Tam hoàng , gà lơ-go , gà rốt ; gà lai như gà rốt-ri 40
  41. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà +Mục tiêu: Biết góp công sức nhỏ bé của mình vào được nuôi nhiều ở nước ta . việc tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ. MT : Giúp HS nắm đặc điểm của một số giống gà được -GV yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau nuôi nhiều ở nước ta . -GV tóm tắt ý kiến thảo luận của các nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm ; mỗi nhóm 4 – 6 HS . *Kết luận: Chỉ cần bằng những hành động rất nhỏ, - Hướng dẫn HS tìm các thông tin SGK để hoàn thành chúng ta cũng góp phần đền đáp công ơn của các phiếu . thương binh , liệt sĩ. - Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu , nhược điểm chủ yếu của từng giống gà như SGK . *Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng - Kết luận : Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà . thương binh , liệt sĩ Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu , nhược điểm +Mục tiêu: Kể tên được các anh hùng thương binh , riêng . Khi nuôi gà , cần căn cứ vào mục đích nuôi , điều liệt sĩ mà em biết. kiện nuôi để - Các nhóm xem tranh và thảo luận 2 câu hỏi sau: +Bức tranh vẽ ai? +Em hãy kể đôi điều về người trong tranh? -GV treo các tranh : chị Võ Thị Sáu, anh Kim đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 –phút - Hs đọc ghi nhớ -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 4 MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó. - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt- Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ) - Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 41
  42. T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Tổ chức. -Hát tập thể 2.Kiểm tra đồ dùng. -HS trưng bày đồ dùng 3.Bài mới. a.Giới thiệu -HS ghi tên bài b.Bài giảng Hoạt động 1: Giới thiệu tranh d/gian 7phút - GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS biết: + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: Tranh có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất Hoạt động 2: Cách vẽ màu là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. - GV cho HS xem tranh đấu vật. + Học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể 8phút - Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, là có ở địa phương. đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, + Để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người - Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình ngồi, các thế vật, người sau hoặc ngược lại, Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. - GV yêu cầu HS. - Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. 15phút - GV đến từng bàn để h/ dẫn. 3 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội. Tiết SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua 42
  43. - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 12 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 2 43
  44. - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Tập văn nghệ chuẩn bị hội thi vào tháng 12 - Tăng cường “ rèn giao lưu Tiếng Việt chung em ” 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 44