Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

doc 50 trang Hùng Thuận 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 15/11/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cơ giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Tồn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến cơng ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thơi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cơ giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HĨA GIAO THƠNG BÀI5:GIỮ GÌN VỆ SINH KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠNG 1
  2. CỘNG 3.Hoạtđộngthựchành a. GV cho HS quan sát hình trong sách Văn hĩa giao thơng 3 (trang 21) và yêu cầu HS xác định hành vi đúng,hành vi sai của các ban khi đi trên các phương tiện giao thơng cơng cộng bằng hình thức giơ thẻĐúng/Sai. b. GV cho HS thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi: Theo em, nếu ai cũng xả rác bừa bãi trên xe thì điều gì sẽ xảy ra? -GV mời đại diện các nhĩm nêu ý kiến,các nhĩm khác bổ sung -GVnhận xét,chốtý: Nhắc nhau giữ vệ sinh chung Tàu xe sạchsẽ,ta cùng an tâm 4.Hoạtđộngứngdụng -GVchohSthảoluậnnhĩmlớntrảlờicâuhỏi: Khi đi trên các phương tiện giao thơng cơng cộng, nếu nhìn thấy những hành động khơng cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh chúng em sẽ làm gì? -GVmời đại diện2-3nhĩm trả lời câu hỏi,các nhĩm khác bổ sung ý kiến. -GVnhận xét,tuyên dương nhĩm HS cĩ câu trả lời hay. –Gv nêu tình huống theo nội dung bài tập2(tr.22) +Gvcho HS thảo luận nhĩ +Gv cho HS đĩng vai xử lý tình huống. +GVmời2-3nhĩm trình bày.Các nhĩm khác nhận xét. +Gv nhận xét,tuyên dương. -GVchốt ý: Vệ sinh ý thức hàng đầu Rác khơng vungvãi trên tàu trên xe Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 TỐN TẬP ĐỌC Mơn SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Bài - Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn -Đọc lưu lốt và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. -BTCL:1,2,3a,b Giọng đọc rõ ràng mạch lạc. -HSNK: BT3 cột c -Hiểu được từ ngữ trong bài. I. Mục tiêu -Hiểu được ý chính của bài : ca ngợi sự thơng minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. 2
  3. KNS:Ứng phĩ với căng thẳng: linh hoạt , thơng minh trong tình huống bất ngờ. - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. -GDQP:Nêu những tấm gương hs cĩ tinh thần cảnh giác kịp thời báo cơng an bắt tội phạm II. Đồ dùng Bảng phụ -Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK . DH -Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT của HS -Kiểm tra đọc của HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng * Luyện đọc: một phần mấy số lớn. + HĐ1 : GV đọc Bài tốn: - HS đọc cả bài một lượt: đọc to, rõ. Đọc nhanh, mạnh ở a)Ví dụ-Nêu bài tốn: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn đoạn bắt bọn trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt thẳng CD dài 6 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần động: bành bạch, chộp, lao ra, hộc lên, văng ra, lao tới đoạn thẳng AB? (vẽ hình minh hoạ) + HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Khi cĩ độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB - GV chia đoạn ta nĩi độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng - Luyện đọc từ khĩ: lửa đốt, bành bạch, cuộn CD. + HĐ3: HS đọc cả bài - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. + HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài b) Bài tốn -Hoạt động 2 -GV :-Yêu cầu HS đọc bài tốn. -Tìm hiểu bài -Mẹ bao nhiêu tuổi? -HS thảo luận -Con bao nhiêu tuổi? -HS báo cáo kết quả -Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? -GV nhận xét 3
  4. -Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? -GDQP:Nêu những tấm gương hs cĩ tinh thần cảnh giác -Bài tốn trên được gọi là bài tốn so sánh số bé bằng một kịp thời báo cơng an bắt tội phạm phần mấy số lớn. -Bài 3: * Hoạt động 3 - HS quan sát hình -Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và a) và nêu số hình vuơng màu xanh, số hình vuơng màu hướng dẫn HS cách đọc. trắng cĩ trong hình này. - Cho HS đọc cả bài. -Số hình vuơng màu trắng gấp mấy lần số hình vuơng màu xanh. -Số hình vuơng màu xanh bằng một phần mấy số hình vuơng màu trắng. -Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần cịn lại. -Chữa bài HS. -HSNK làm thêm cột c 5 phút IV-Củng cố - dặn dị IV-Củng cố - dặn dị - HS làm thi đua: -Em học được điều gì qua bài tập đọc này? -15 gấp mấy lần 3? (GV đúc kết- dựa vào những hành động thơng minh, - Nhận xét tiết học dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng, GV tích -Chuẩn bị bài sau hợp nâng cao ý thức BVMT trong HS) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN Mơn NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN TỐN Bài LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Bước đầu biết thể hiện tình cảm ,thái độ của nhân vật qua -Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân của các số 4
  5. lời đối thoại . thập phân. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện :Câu chuyện ca ngợi anh -Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích số thập phân. trong kháng chiến chống thực dân pháp (trả lời được cc cu -BTCL:1,2,4a hỏi trong SGK ) -HSNK: BT3,BT4b -GDTGĐ ĐHCM:Bác luơn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ - Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp – người con của Tây Nguyên ,một anh hùng quân đội . -GDQP: Câu chuyện ca ngợi tin thần chiến đấu mưu trí sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc . - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, II. Đồ dùng 1 – GV : Kẽ sẵn bảng bài 4a DH 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: Đặt tính rồi tính : *Hoạt động 1:Luyện đọc: - HS lên bảng, cả lớp giải vào vở . a. GV đọc tồn bài: -GVNhận xét -GV đọc mẫu lần 1. -Nêu cách cộng, trừ, nhân số TP ? -GV treo tranh. Bài 2 :Tính nhẩm : b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS làm vào vở rồi nêu miệng K. quả . +Đọc từng câu: -Nhận xét, sửa chữa . GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc cịn sai. 5
  6. +Đọc từng đoạn trước lớp. -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. +Luyện đọc trong nhĩm: Bài 3 - HS luyện đọc từng đoạn trong nhĩm . -HSNK làm thêm GV gọi HS đọc thi . -GV nhận xét * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Bài 4a) Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng . +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - HS tính giá trị của (a+b)xc và axb+bxc rồi điền vào -GDQP: Câu chuyện ca ngợi tin thần chiến đấu mưu trí bảng . sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo -Rút ra nhận xét . vệ Tổ quốc . b) HSNK làm thêm -GDQP: -GV Chia lớp làm 2 nhĩm, mỗi nhĩm làm 1 bài, đại diện *Hoạt động 3: Luyện đọc lại nhĩm trình bày . -HS các nhĩm luyện đọc -Nhận xét, - HS thi đọc chuyện theo vai -GV và HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay. 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị - 2 HS thi đọc - Muốn nhân 1 tổng các số TP với 1số TP ta làm thế nào ? GDTGĐ ĐHCM:Bác luơn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ - Nhận xét tiết học . -Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp – - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung người con của Tây Nguyên ,một anh hùng quân đội . - Nhận xét tiết học TiẾT 4 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ Mơn NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN. “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH Bài KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC -HS kể lại được một đoạn của câu chuyện - Ngày19-12-1946 , nhân dân ta tiến hành cuộc kháng - HS NK kể lại được câu chuyện bằng lời của mình chiếntồn quốc . -HS NK kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội & một I. Mục tiêu nhận vật số địa phương trong những ngày đầu tồn quốc kháng chiến . - Giáo dục HS ý thức khơng chịu làm nơ lệ và giáo 6
  7. dục tinh thần bảo vệ vùng trời của tổ quốc - Tranh minh hoạ 1 – GV : - Ảnh tư liệu về những ngày đầu tồn quốc kháng chiến II. Đồ dùng ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng DH - Băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc kháng chiến . (Nếu cĩ) 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định lớp I – Ổn định lớp : 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ II – Kiểm tra bài cũ : “Vượt qua tình thế hiểm nghèo” -HS kể chuyện + Nêu những khĩ khăn của nước ta sau Cách mạng tháng -HS trả lời câu hỏi Tám . 5 phút + Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tĩc” - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1 – Giới thiệu bài : ghi tên bài 1 – Giới thiệu bài : “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước“ 2. b) HĐ 2 : Làm việc cả lớp . a/Gv nêu nhiệm vụ: - GV dùng bảng thống kê các sự kiện cho HS tìm hiểu Câu chuyện bằng lời của nhân vật. nguyên nhân vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng b/ Xác định yêu cầu: chiến tồn quốc - HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện. - GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê & nhận xét c/ Kể mẫu: Đoạn này kể nội dung của đoạn nào trong thái độ của thực dân Pháp . truyện được kể bằng lời của ai? * Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta -HS NK kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một khơng cịn con đường nào khác là buộc phải cầm súng nhận vật đứng lên . - GV đọc một đoạn trong lời kêu gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, sau đĩ cho HS trả lời câu hỏi : Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh 7
  8. d/ Kể theo nhĩm: vì độc lập dân tộc của nhân dân ta . -HS kể trong nhom (Qua đĩ GV tích hợp Giáo dục HS ý thức khơng chịu - GV theo dõi giúp đỡ HS làm nơ lệ và giáo dục tinh thần bảo vệ vùng trời của tổ quốc) e/Kể trước lớp: c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - HS thi kể chuyện. + N.1 : Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? +N.2: Vì sao quân & dân ta lại cĩ tinh thần quyết tâm như vậy ? - GV cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc . - GV theo dõi giúp đỡ HS kể chuyện d) HĐ 4 : Làm việc cả lớp . - HS quan sát ảnh tư liệu SGK để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân & dân Hà Nội . 5 phút IV– Củng cố– dặn dị : IV– Củng cố– dặn dị : - HS đọc nội dung chính của câu chuyện . - Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau “ Thu – Đơng 1947 , Việt Bắc “ Mồ chơn giặc Pháp “ Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 THỦ CƠNG ĐẠO ĐỨC Mơn bài CẮT, DÁN CHỮ H , U (Tiết 1 ) KÍNH GIÀ YÊU TRẺ - Biết cách kẻ cáh ,cắt ,dán chữ H , U . Phần chuẩn bị ( Như ở tiết 1) - Kẻ ,cắt ,,dán được chữ H ,U .Các nét chữ tương đối -KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng . quan tới người già, trẻ em. -KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. I. Mục tiêu -KNS: +Kĩ năng tư duy phê phán +Kĩ năng ra quyết định +Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người gia trẻ em -GDTG Đ ĐHCM:Dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng 8
  9. Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ .Qua bài học GDHS phải kính già yêu trẻ -GV: mẫu chữ H,U. -Phần chuẩn bị ( Như ở tiết 1) II. Đồ dùng -Quy trình cắt chữ H,U DH -HS vở ,giấy kéo III-Hoạt đơng dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài HĐ1: Đĩng vai (Bài tập 2SGK). *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét *Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong -GV giới thiệu các chữ H , U ( H 1) , hướng dẫn HS các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ . quan sát và rút ra nhận xét: *Cách tiến hành :-GV chia học sinh thành các nhĩm và +Nét chữ rộng 1 ơ. phân cơng mỗi nhĩm xử lí, đĩng vai một tình huống trong +Chữ H , U cĩ nửa bên trái và nửa bên phải giống bài tập 2. nhau. Nếu gấp đơi chữ H và U theo chiều dọc thì nửa -HS Các nhĩm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống ; bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau ( GV đĩng vai . dùng chữ mẫu để rời rấp đơi theo chiều dọc ). -HS đại diện lên thể hiện; lớp thảo luận, nhận xét. GV kết luận : +Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đĩ, em cĩ thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhơ tìm gia đình của bé + Tình huống (b): Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi . + Tình huống (c) : Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu khơng biết, em trả lời cụ một cách lễ phép . 9
  10. -GDHS kĩ năng tư duy phê phán *Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu . HĐ2: Làm bài tập 3-4,SGK . Bước 1: Kẻ chữ H , U. * Mục tiêu : HS biết được những tố chức và những ngày -Kẻ cắt 2 hình chữ nhật cĩ chiều dài 5 ơ, rộng 3 ơ trên dành cho người già, em nhỏ . mặt trái tờ giấy thủ cơng. *Cách tiến hành:-GV giao nhiệm vụ cho nhĩm HS làm bài tập 3-4 -Chấm các đểm đánh dấu hình chữ H , U vào hai hình - HS đại diện các nhĩm lên trình bày . chữ nhật. GV kết luận : Sau đĩ kẻ chữ H , U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1tháng10 hằng đối với chữ U cần vẽ các đườnglượn gĩc như hình vẽ. năm . + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi . + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; Sao Nhi đồng . (Qua đĩ GV hình thành cho HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội) Bước 2: Cắt chữ H , U . HĐ3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của -Gấp đơi 2hình chữ nhật đã kẻ chữ H , U theo đường địa phương , của dân tộc ta . dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa đường chữ H , U , bỏ *Mục tiêu : HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc phần gạch chéo, mở ra được chữ H , U như chữ mẫu. ta là luơn quan tâm, chăm sĩc người già, trẻ em . *Cách tiến hành:- GVgiao nhiệm vụ cho từng nhĩm HS: Bước 3 : Dán chữ H , U . Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính -Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào già, yêu trẻ của dân tộc VN . đường chuẩn cho cân đối. - Đại diện các nhĩm lên trình bày . - Các nhĩm khác bổ sung ý kiến . -Bơi hồ vào mặt kẻ ơ vuơng từng chữ và dán vào vị trí GV kết luận : đã định. a)Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa - GV cho HS tự , kẻ cắt chữ H , U . phương . b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc : 10
  11. + Người già luơn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trân tọng . + Con cháu luơn quan tâm chăm sĩc, thăm hỏi, tặng quà cho ơng bà, bố mẹ. +Tổ chức lễ thượng thọ cho ơng bà, bố mẹ. +Trẻ em thường được mừng tuổi, được tăng quà mỗi dịp lễ, Tết . 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị GDTG Đ ĐHCM:Dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng - Nhận xét tiết học Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ -Chuẩn bị giấy thủ cơng để học tiết sau .Qua bài học GDHS phải kính già yêu trẻ . -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỊA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 1/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hịa của bài TD phát triển chung. - Chơi trị chơi"Chim về tổ". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm thành vịng trịn xung quanh sân trường. 60-80m X X X X X X X X - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. 1-2p * Chơi trị chơi"Kết bạn" 1-2p 11
  12. II.Cơ bản: - Chia tổ ơn luyện 7động tác thể dục đã học. 7-8p X X X X X X X X GV đi đến từng tổ quan sát, Nhắc nhở kết hợp sửa chữa động X X X X X X X X tác sai cho HS.Các em trong tổ thay nhau hơ cho các bạn cùng tập. *Lần tập cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. - Học động tác điều hịa. 6-8p GV làm mẫu, sau đĩ vừa giải thích và hơ nhịp chậm, đồng X X thời cho HS tập theo. X X - Chơi trị chơi"Chim về tổ". 6-7p X . X GV nhắc lại cách chơi, HS tích cực tham gia tập luyện, đảm X X bảo an tồn và đồn kết trong khi chơi. X X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - Vỗ tay theo nhịp và hát. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p - GV nhận xét giờ học, về nhà ơn bài TD phát triển chung đã học. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỐN CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết) Bài LUYỆN TẬP HÀNH TRÌNH BẦY ONG - Biết so sánh saố bé bằng một phần mấy số lớn . 1/ Nhớ – viết đúng chính xác, trình bày 2 khổ thơ cuối I. Mục tiêu - Biết giải tốn cĩ lời văn (hai bươc tính ) của bài thơ Hành trình của bầy ong - BTCL:1,2,3,4 2 / Ơn lại cách viết các từ ngữ cĩ âm cuối t / c . II. Đồ dùng Vở bài tập - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng hoặc vần 12
  13. DH theo cột dọc BT 2b. - Bảng phụ viết những dịng thơ cĩ chữcần điền bài tập 3b . III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BThs -HS viết từ khĩ -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết -Hướng dẫn HS làm bài - GV rút ra từ khĩ cho HS ghi vào bảng:bay lên, dại dột, -Hs nêu miệng rủ ro, non nớt, hì hục. -GV nhận xét - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. Bài tập 2: - HS sốt lỗi - GV hướng dẫn HS làm bài - GV cho HS chữa bài. - HS làm bài vào vở - GV nhận xét bài viết của HS -HS NhẬN xét -Bài 3: * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả - 1 HS đọc đề bài. Bài tập 2b: - HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. -Chữa bài HS. - GV nhận xét. -Nhận xét Bài tập 3b Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con. GV chốt lại lời giải đúng 5 phút IV-Củng cố-dặn dị IV-Củng cố-dặn dị - HS thi giải - HS viết lại một số từ sai -20 gấp mấy lần 5 - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học 13
  14. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC Mơn CỬA TÙNG TỐN Bài LUYỆN TẬP CHUNG - Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm ,ngắt nghỉ hơi đúng trong các câu văn - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân của các - Hiểu ND : Tả vẽ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa số thập phân. biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các câu hỏi - Biết vận dụng T/c nhân 1 trổng các số TP với 1 số TP trong SGK ) trong thực hành tính . - GDMT : Hs cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên ,từ - Củng cống về giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến I. Mục tiêu đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước và cĩ ý thức tự đại lượng tỉ lệ . giác BVMT -BTCL:1,2,3b;BT4 -GDBHĐ:GT vẻ đẹp của biển cửa tùng qua đĩ HS hiểu -HSNK:Làm thêm BT 3a thêm thiên nhiên vùng biển ( )GD tình yêu đối với biển cả. -GDQP: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở cửa tùng trong chiến trang chĩng Mỹ II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc,tranh minh hoạ . 1 – GV : SGK. DH 2 – HS : VBT, SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 28 phút -GDBHĐ:GT vẻ đẹp của biển cửa tùng qua đĩ HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển ( )GD tình yêu đối với biển 14
  15. cả. *Hoạt động 1:Luyện đọc Bài 1 : +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trơi chảy ,đọc đúng các từ khĩ - 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào VBT . ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu dài. - HS Nêu thứ tự thực hiện các phép tính . a. GV đọc mẫu tồn bài:-GV đọc mẫu lần 1. - GV Nhận xét, sửa chữa . b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Bài 2 : Tính bằng 2 cách : - HS Nêu cách nhân 1 tổng các số TP với 1 STP - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu -2 Hs lên giải, cả lớp giải vào vở . -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khĩ - GVNhận xét +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (GV Bài 3 : a) (HSNK làm thêm a) chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dịng là 1đoạn ) -Tính bằng cách thuận tiện nhất . -GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 số câu dài. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Gv kết hợp giải nghĩa các từ khĩ ở cuối bài : Bến Hải, - GV chấm 1 số bài . Hiền Lương, đồi mồi,bạch kim - Nhận xét sửa chữa . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhĩm. b) Tính nhẩm Kquả tìm x . -GV gọi HS lên đọc thi. - HS tự nhẩm rồi nêu miệng Kquả . - GV Nhận xét sửa chữa. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: HS hiểu nội dung của bài. *Hoạt động 3 Luyện đọc lại. Bài 4: Cho HS đọc đề rồi tĩm tắt bài tốn -GV cho HS nk đọc lại cả bài. - Muốn biết mua 6,8 mét vải cùng loại phải trả nhiều hơn - GDQP: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở bao nhiêu tiền ta làm thế nào? cửa tùng trong chiến trang chĩng Mỹ - Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? - Nêu cách giải bài tốn . - HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -GV gọi 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. - Nêu cách giải bài tốn liên quan đến đại lượng tỉ lệ . - GDMT : Hs cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên ,từ - Chuẩn bị bài sau: Chia 1 số TP cho 1 số tự nhiên. đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước và cĩ ý thức tự -Nhận xét tiêt học 15
  16. giác BVMT - Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn CHÍNH TẢ ( nghe – viết) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY MRVT: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG - Nghe-viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài - Mở rộng vốn từ ngữ về mơi trường và bảo vệ mơi văn xuơi - Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần iu / uyu(BT2) trường. - Làm đúng BT (3) a. - Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm I. Mục tiêu - GDMT : Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của trên. thiên nhiên ,từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh -GD lịng yêu quý ,ý thức bảo vệ mơi trường ,cĩ hành vi ,cĩ ý thức BVMT đúng đắn với mơi trường xung quanh II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ cĩ sẵn bài 2,3. -Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS DH làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra viết tư khĩ -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. + Hoạt động 1: Bài tập 1 + 2 *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc mẫu bài Chính tả. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 -Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? - HS đọc yêu cầu của bài tập1. - HS làm bài +trình bày kết quả . -GV giới thiệu thêm về Hồ Tây, một cảnh đẹp của Hồ Tây. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: - GDMT : Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của -Đoạn văn nĩi về đặc điểm rừng nguyên sinh Nam Cát thiên nhiên ,từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh Tiên- là khu bảo tồn đa dạng sinh học. Thể hiện: 16
  17. ,cĩ ý thức BVMT -Rừng này cĩ nhiều lồi động vật: 55 lồi động vật cĩ vú, *Hướng dẫn cách trình bày: hơn 300 lồi chim, 40 lồi bị sát, nhiều lồi lưỡng cư và - Trong đoạn văn cĩ những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? cá nước ngọt. -Đoạn văn cĩ mấy câu? -Rừng này cĩ thảm thực vật rất phong phú. Hàng trăm -Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường *Hướng dẫn viết từ khĩ: xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp. -Yêu cầu HS nêu các từ khĩ, các từ dễ lẫn. Tĩm lại: Do lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật, -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. rừng Nam Cát Tiên được gọi là Khu bảo tồn đa dạng sinh -GV sửa cho HS. học. *Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật. *GV đọc chính tả cho HS viết. * Bài 2: -GV đọc bài cho HS viết bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 *Chữa bài: - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài - HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 dịng lên -GV chữa bài và nhận xét. bảng). -GV nhận xét :dịng đúng là dịng 3: Rừng nguyên sinh là rừng cĩ từ lâu đời với nhiều loại thực vật, động vật quý hiếm. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 3: Bài 2: + Hoạt động 2: -HS đọc ,nắm vững yêu cầu của bài tập. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - HS làm bài tập 2 vào VBT. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập . -GV cùng cả lớp nhận xét: -Cho HS làm bài (GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng). -GV chốt lại lời giải đúng: a/Hành động bảo vệ mơi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b/Hành động phá hoại mơi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buơn bán động vật hoang dã. 17
  18. Bài 3a: HĐ4: Cho HS làm BT4: -GV giúp HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của BT4. -GV treo tranh minh hoạ , gợi ý cách giải các câu đố. -GV giao việc: *Em chọn 1 từ trong BT3. *Em đặt câu với từ đã chọn. - HS làm bài + trình bày kết quả. -GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị - Nhận xét tiết học * Dựa vào nội dung các bài tập GV tích hợp giáo dục HS lịng yêu quý, ý thức BVMT, cĩ hành vi đúng đắn với -Dặn hs về viết lại các từ sai mơi trường xung quanh. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về quan hệ từ -Nhận xét tiết học Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Mơn MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo) KHOA HỌC Bài NHƠM - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập ,vui chơi , văn nghệ , thể dục thể thao ,lao -Kể tên một số dụng cụ, máy mĩc, đồ dùng được làm động vệ sinh , tham gia ngoại khĩa . bằng nhơm. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia hoạt động đĩ . -Quan sát và phát hiên một vài tính chất của nhơm. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức -Nêu nguồn gốc và tính chất của nhơm. I. Mục tiêu - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim tốt .(HS NK) của nhơm cĩ trong gia đình. -GDBVMT:biết những hoạt động ở trường và cĩ ý thức tham gia các hoạt động ở trường gĩp phần BVMT như làm vệ sinh trồng cây ,tưới cây . -KNS: kĩ năng hợp tác ; kĩ năng giao tiếp 18
  19. -Phiếu bài tập (cho các HS), bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận. – GV :.- Hình và thơng tin trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhơm. II. Đồ dùng - Sưu tầm một số thơng tin, tranh ảnh về nhơm và một DH số đồ dùng được làm bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm. - Phiếu học tập. – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi hs trả lời -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài - Hoạt động 1 *Hoạt động 1: a) HĐ 1 : Làm việc với thơng các tin, tranh ảnh, đồ vật *Mục tiêu: Tìm hiểu các hoạt động ngồi giờ lên lớp. sưu tầm được. -Bước 1: Hoạt động cả lớp. * Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy mĩc, + Khi đến trường, ngồi việc tham gia vào các hoạt động đồ dùng được làm bằng nhơm. học tập, các em cịn được tham gia vào các hoạt động nào * Cách tiến hành: khác nữa? + Bước 1: Làm việc theo nhĩm. +GV kết luận:Như vậy, ngồi việc học tập trên lớp, các em cịn được tham gia rất nhiều các hoạt động khác như: Vui -GV theo dõi và giúp đỡ HS. chơi, văn nghệ -GDHS kĩ năng hợp tác + Bước 2: Làm việc cả lớp. -Bước 2: Thảo luận nhĩm. Kết luận: -HS mỗi nhĩm quan sát một hình, chỉ và nĩi rõ các hoạt Nhơm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo động do nhà trường tổ chức. các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm +GV kết luận: Về hoạt động ngồi giờ lên lớp, HS cĩ thể khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao 19
  20. tham gia vào các hoạt động như : vui chơi giải trí thơng như tàu hoả, ơ tơ, máy bay, tàu thuỷ, *Hoạt động 2: Hoạt động 2 *Mục tiêu: Giới thiệu một số hoạt động của trường em. b) HĐ 2 :.Làm việc với vật thật. -Bước 1: Thảo luận cặp đơi. * Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất - HS thảo luận cặp đơi theo các câu hỏi sau: của nhơm. * Cách tiến hành: 1/Trường em đã tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp + Bước 1: Làm việc theo nhĩm . nào? 2/Em đã tham gia vào các hoạt động nào? - GV đi đến các nhĩm để giúp đỡ. +GV tổng kết các ý kiến của HS. + Bước 2: Làm việc cả lớp. -GDHS kĩ năng giao tiếp Bước 2: Làm việc các nhân. -GV phát phiếu bài tập cho HS Kết luận: -GV nhận xét câu trả lời của HS Các đồ dùng bằng nhơm đều nhẹ, cĩ màu trắng bạc, cĩ *GV kết luận: Để các hoạt động của lớp (trường ) tốt, em ánh kim, khơng cứng bằng sắt và đồng. cần phải tham gia một cách tích cực, tuỳ theo sức của mình. GDMT : Biết những hoạt động ở trường và cĩ ý thức tham gia các hoạt động ở trường gĩp phần BVMT như :làm vệ sinh , trồng cây ,tưới cây *Hoạt động 3: c) HĐ 3 : Làm việc với SGK. *Mục tiêu: HS hiểu Ý nghĩa của các hoạt động và liên hệ * Mục tiêu: Giúp HS nêu được : bản thân. - Nguồn gốc và một số tính chất của nhơm. . -Bước 1: Hoạt động cả lớp - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp Theo em, các hoạt động ngồi giờ lên lớp cĩ ý nghĩa gì? kim của nhơm. * Cách tiến hành: -GV ghi các ý kiến của HS lên bảng +Bước 1: Làm việc cá nhân. -Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại các + HS tự viết ra giấy một đoạn văn kể lại một hoạt động do câu trả lời vào phiếu học tập. trường tổ chức mà em tham gia + Bước 2: Chữa bài tập . -GV Gọi một số HS trình bày bài làm của mình. 20
  21. -GV theo dõivà kết luận. Kết luận: - Nhơm là kim loại -Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm cần lưu ý khơng nên đựng những thức ăn cĩ vị chua lâu, vì nhơm dễ bị a-xit ăn mịn. 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị - HS thi kể lại một hoạt động do trường tổ chức mà em - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. tham gia - Bài sau : “ Đá vơi”. -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 17/11/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỐN TẬP ĐỌC Bài BẢNG NHÂN 9 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải tốn , đếm thêm 9 - Đọc lưu lốt tồn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, -BTCL:1,2,3,4, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học . - Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập I. Mục tiêu mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. -GDBVMT+BHĐ: Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường biển) II. Đồ dùng - Mười tấm bìa, mỗi tấm cĩ gắn 9 hình trịn hoặc 9 DH - Bức tranh về những khu rừng ngập mặ III. Các hoạt động dạy học 21
  22. I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra đọc bài HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9. - Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc +Mục tiêu:Lập được bảng nhân 9 và học thuộc. -Gắn một tấm bìa cĩ 9 hình trịn lên bảng hỏi: Cĩ mấy * 1 HS đọc cả bài hình trịn? * GV chia đoạn: 3 Đoạn -9 hình trịn được lấy mấy lần? * Đoạn1:Từ đầu sĩng lớn. -9 được lấy mấy lần? * Đoạn2: Mấy năm qua Nam Định. -9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9 (ghi * Đoạn3: Cịn lại. lên trên bảng phép nhân này) - HS đọc đoạn nối tiếp -Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Cĩ hai tấm bìa , mỗi - HS đọc các từ ngữ khĩ: ngập mặn, xĩi lở, vững chắc, tấm cĩ 9 hình trịn, vậy 9 hình trịn được lấy mấy lần? -Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. -Vậy 9 được lấy mấy lần? *GV đọc diễn cảm tồn bài. -Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần. -9 nhân 2 được mấy? biết 9 nhân 2 bằng 18? (Hãy chuyển phép nhân 9 nhân 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) -Viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và HS đọc lại phép nhân này. HDHS lập phép nhân 9 x 3 tương tự như phép nhân 9 x 2 - Hỏi: bạn nào cĩ thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4 -Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân cịn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học. -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được -Bài 1: *Tìm hiểu bài: Đoạn1: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 22
  23. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập -Bài tập yêu cầu tính nhẩm. mặn? -HS tính nhẩm (GV tích hợp giúp HS biết được nguyên nhân và hậu -Bài 2: quả của việc phá rừng ngập mặn. Qua đĩ GD các em ý thức bảo vệ TNMT biển đảo) -Hướng dẫn HS cánh tính rồi HS làm vào bảng con Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -Bài 3: -Vì sao các tỉnh ven biển cĩ phong trào trồng rừng ngập - 1 HS đọc đề bài. mặn? Đoạn3: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? -GV Nhận xét , chữa bài HS. (GV tích hợp cho HS thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường biển. Qua đĩ GD các em ý thức bảo vệ TNMT biển đảo) -Bài 4: -Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm -Yêu cầu HS tự làm bài, - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và -HS đọc xuơi, ngược dãy số vừa tìm được. hướng dẫn HS đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị - HS thi đọc thuộc lịng bảng nhân 9 -Nguyên nhân nào ta phải bảo vệ rừng ngập mặn? - Nhận xét tiết học (Dựa vào các nguyên nhân khiến cho rừng ngập mặn bị tàn phá. HS thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sơi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi- GV tích hợp GD cho HS ý thức BV-TNMT rừng trên mọi miến đất nước) - Nhận xét tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỐN Mơn TỪ VỀ ĐỊA PHƯƠNG . DẤU CHẤM HỎI, CHẤM CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ Bài THAN NHIÊN 23
  24. - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc -Giúp HS biết cách thực hiện phép chia 1 số TP cho 1 số ,miền Nam qua BT phân loại ,thay thế từ ngữ (BT1,BT2). TN. - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi , dấu chấm than )vào chỗ - Bước đầu biết thực hành phép chia 1 số TP cho 1 số TN trống trong đoạn văn (BT3). trong làm tính và giải bài tốn I. Mục tiêu -GDBHĐ:Hiểu biết về tài nguyên biển .GD tình yêu đối -BTCL:BT:1,2 với sinh vật biển . -HSNK : BT:3 -GDQP: GT về quần đảo Hồng Sa và trường Sa.Khẳng định là của VN .Khẳng định là của Việt Nam. - Viết sẵn các câu thơ, đoạn văn lên bảng phụ . II. Đồ dùng 1 – GV : Bảng phụ. DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập LT -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số TP cho *Hoạt động 1: Từ về địa pbương. 1 số TN . Bài 1: - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . - HS đọc yêu cầu của bài . + Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? -GV Treo bảng phụvà giới thiệu: mỗi cặp từ trong bài đều + GV viết phép tính chia lên bảng : cùng 1 ý. Nhiệm vụ của các em là phân loại các từ này theo 8,4 : 3 = ? (m). địa phương sử dụng chúng. + Làm thế nào để thực hiện được phép chia : 8,4 : 3 = ? -HS trị chơi thi tìm từ nhanh. (m) -GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội cĩ 6 bạn, và đặt tên cho + HS chuyển đổi đơn vị rồi thực hiện phép tính. mỗi đội là Bắc và Nam + Hướng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép chia 8,4 : 4 (Vừa thực hiện vừa giải thích cách làm) 24
  25. +Nhận xét cách thực hiện phép chia ? - Viết ví dụ 2 lên bảng : 72,58 : 19 = ? + 1 HS lên bảng thực hiện phép tính ,cả lớp làm vào giấy nháp .(vừa thực hiện vừa nêu miệng kết quả ) - HS Nêu cách thực hiện phép chia . + GV Gọi vài HS nhắc lại . Bài 2: *HĐ 2 : Thực hành -Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 1:Đặt tính rồi tính : -GV giới thiệu :Đoạn thơ trên trích trong bài Mẹ Suốt của - 4 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở . nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người mẹ anh - GV Nhận xét, sửa chữa . hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình . - HS nhắc lại cách chia 1 số TP cho 1 STN. - HS thảo luận cùng làm bài tập. -GV nhận xét -Nhận xét và đưa ra đáp án đúng: chi; gì; rứa – thế - ; nờ - à; hắn – nĩ; tui – tơi. Bài 3: Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Tìm x : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV Chia lớp làm 2 nhĩm, mỗi nhĩm giải 1 bài, -Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể -HS đại diện nhĩm trình bày kết quả . hiện tình cảm, dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng các em cần đọc thật kĩ đoạn văn. - GV Nhận xét, sửa chữa . - HS tự làm bài -GV chữa bài theo đúng đáp án: Bài 3 -GV chữa bài HS. (-HSNK làm thêm ) -GDBHĐ:Hiểu biết về tài nguyên biển .GD tình yêu đối -HS làm bài với sinh vật biển . -GV nhận xét GDQP: GT về quần đảo Hồng Sa và trường Sa.Khẳng định là của VN .Khẳng định là của Việt Nam. 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị - Đặt một câu cĩ dấu chấm hỏi ? - Nêu Qtắc chia 1 số TP cho 1 số TN ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tiết 3 25
  26. Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TẬP VIẾT KỂ CHUYỆN Bài ƠN CHỮ HOA: I . KỂ CHUỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC T.GIA - Viết đúng chữ hoa I (1dịng),Ơ,K(1dịng); viết đúng tên - Rèn kĩ năng nĩi : riêng Ong Ich1 Khiêm (1dịng) và câu ứng dụng : It1 chắt - Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của chiu phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ mơi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thích bảo vệ mơi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương I. Mục tiêu dũng cảm. - Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực. - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . -GDQP:Nêu những tấm gương hs tích cực tham giaPT xanh –sạch –đẹp II. Đồ dùng - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng - GV : Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK . DH - HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết bảng từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 2. Pht triển bi *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa + Hoạt động 2: * Luyện viết chữ hoa: 2/ Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài : - HS tìm các chữ hoa cĩ trong tên riêng và từ ứng dụng. -Cho 1 HS đọc 2 đề bài . -GV viết mẫu chữ hoa, nhắc lại cách viết từng chữ. -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài 1. -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài 2. -GV nhắc HS : Câu chuyện các em kể phải là chuyện về 1 26
  27. - HS viết từng chữ Ơ, I, K trên bảng con. việc làm tốt hoặc 1 hành động dũng cảm bảo vệ moi -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. trường của em hoặc những người xung quanh. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) - HS đọc thầm gợi ý 1, 2 SGK. -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS nêu tên câu chuyện các em chọn kể . -GV giới thiệu: Ơng Ích Khiêm là một quan nhà Nguyễn, - HS chuẩn bị kể chuyện . văn võ tồn tài. Ơng quê ở Quảng Nam , con cháu ơng sau -GDQP:Nêu những tấm gương hs tích cực tham này cĩ nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. giaPT xanh –sạch –đẹp -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. -GV sửa cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm. - HS viết bảng con các chữ:Ít. -GV sửa cho HS. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết + Họat động 3: -GV yêu cầu HS viết vào vở 3 /HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,. Trình bày câu tục chuyện : ngữ theo đúng mẫu. - HS kể chuyện theo nhĩm đơi và trao đổi ý nghĩa câu *Chấm, chữa bài: chuyện . -GV chấm bài -GV giúp đỡ các nhĩm. -Sau đĩ nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. - HS thi kể chuyện trước lớp . 3. Kết luận - HS viết lại những từ viết sai -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . (Dựa vào nội dung các câu chuyên các em kể cĩ nội dung về BVMT – GV tích hợp nâng cao ý thức BVMT cho HS) 5 phút IV-Củng cố-dặn dị IV-Củng cố-dặn dị -Nhận xét tiết học -HS nêu nội dung cau chuyện 27
  28. -Dặn hs về nhà hồn thành bài -Nhận xét tiết học Tiết 4 ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP A - Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành cơng nghiệp của nước ta . - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp . - Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu , -Biết được 1 số điều kiện để hình thành trung tâm C.nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh -GDTKNL:Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp của nước ta đặc biệt than ,dầu mỏ,điện , - HS hiểu được những khu cơng nghiệp này cũng là một tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường biển. - Cần giáo dục HS ý thức BVMT biển nĩi chung, các khu cơng nghiệp biển nĩi riêng. B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Kinh tế Việt nam . - Tranh ảnh về một số ngành cơng nghiệp (Nếu cĩ). 2 - HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - HS hát TT 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ: “Cơng nghiệp” + Kể tên một số ngành cơng nghiệp ở nước ta và sản phẩm của -HS trả lời các ngành đĩ . + Nêu đặc điểm nghề thủ cơng của nước ta . - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. -HS nghe. 28 phút III/ Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Cơng nghiệp (tt) ” - HS nghe . 2.- Hoạt động : a) Phân bố các nghành cơng nghiệp . *HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) 28
  29. + Bước 1: Dựa vào hình 3, em hãy tìm những nơi cĩ các ngành + Cơng nghiệp khai thác than : Quảng Ninh . cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt + Cơng nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đơng ( thềm điện, thuỷ điện . lục địa) . (GV tích hợpgiúp HS hiểu được những khu cơng nghiệp này + Cơng nghiệp khai thác A-pa-tít: Cam Đường (Lào cũng là một tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường biển, từ đĩ giáo Cai) . dục HS ý thức bảo vệ MT biển nĩi chung, các khu cơng nghiệp + Nhà máy thuỷ điện: Vùng núi phía Bắc (Thác Bà, biển nĩi riêng) Hồ Bình); vùng Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ (Y-a- ly, sơng Hinh, Trị An) . + Khu cơng nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà Rịa - + Bước 2: GV nhận xét câu trả lời của HS . Vũng Tàu . Kết luận : - Cơng nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển . - Phân bố các ngành : + Khai thác khống sản: Than đá ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dâu khí ở thềm lục địa phía Nam ở nước ta . + Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hồ Bình, Y-a-ly, Trị An * HĐ2: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) + Bước 1: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hồn thành bài tập sau : - Tự làm bài . Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp A-Ngành cơng nghiệp B-Phân bố 1.Điện (nhiệt điện) a) Ở nơi khống sản 2.Điện (thuỷ điện) b) Ở gần nơi cĩ than, dầu khí . Kết quả làm bài đúng . 3.Khai thác khống c) Ở nơi cĩ nhiều lao 1 nối với b . sản động, nguyên liệu, người 2 nối với d . mua hàng . 3 nối với a . 4.Cơ khí, dệt may, d) Ở nơi cĩ nhiều thác 4 nối với c . thực phẩm ghềnh b) Các trung tâm cơng nghiệp lớn của nước ta 29
  30. *HĐ3: (làm việc theo cặp hoặc theo nhĩm) -Bước1: + Quan sát hình 3 trong SGK, cho biết nước ta cĩ những trung + Thành phố Hồ Chí Minh. Hà Nội, Hải Phịng, tâm cơng nghiệp lớn nào ? Vũng Tàu, Biên Hồ, + Ở gần vùng cĩ nhiều lương thực, thực phẩm. Giao + Dựa vào hình 4 trong SGK, em hãy nêu những điều kiện để thơng thuận lợi. Dân cư đơng đúc, người lao động cĩ Thành phố Hồ Chí Mnh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất trình độ cao. Đầu tư nước ngồi. Trung tâm văn hố, cả nước . khoa học KT . -Bước 2: GV giúp HS hồn thiện câu trả lời . Kết luận : - Các trung tâm cơng nghiệp lớn : Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phà, Bà Rịa – vũng Tàu, Biên Hồ, Đồng Nai, Thủ Dầu Một . - Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta -GDTKNL:Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp của nước 3 phút ta đặc biệt than ,dầu mỏ,điện , IV - Củng cố : + Dựa vào hình 3 trong SGK, cho biết các ngành cơng nghiệp Như hình 4 trong SGK. khai thác dau, than, a-pa-tít cĩ ở những đâu ? + Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung 2 phút nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? -HS trả lời. V - Nhận xét – dặn dị : - Nhận xét tiết học . -HS nghe . - về nhà xem và chuẩn bị bài sau -HS xem bài trước. Tiết 5 ÂM NHẠC ƠN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON. I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Tập hát nhấn đúng phách mạnh của bài hát. 30
  31. Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Đàn organ; trống nh ỏ thanh phách. Tập trước 1 số động tác phụ họa. III/ / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 phút 1/Ơn định -Hát 5 phút 2/ Kiểm tra -Hát 25 phút 3/ Bài mới -Giới thiệu bài 1/ Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Con chim non. - GV đệm đàn và hát lại cho HS nghe bài hát. - HS lắng nghe. - Cho cả lớp ơn luyện bài hát theo từng nhĩm. - HS ơn luyện theo nhĩm. + Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.( đã h/dẫn tiết 12). - Hát và gõ đệm theo nhịp 3. + Dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp.(Chia lớp thành 2 dãy). - HS thực hiện theo dãy. - Dãy 1: Gõ trống theo phách mạnh số 1. - Dãy 2: Gõ thanh phách theo 2 phách nhẹ số 2 và 3. 2/ Hoạt động2: Hát kết hợp vận động theo nhịp 3. - GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa theo gợi ý sau. - HS chú ý và thực hiện theo. Trước khi HS vừa hát vừa vận động GV ra lệnh bằng đếm số - HS thực hiện. 1,2,3 thật đều đặn, nhịp nhàng cho các em làm quen với động tác. - Cho các em đứng tại chỗ, đặt 2 tay lên ngang hơng. + Động tác 1: (phách 1) Chân trái bước sang trái. - HS thực hiện động tác phụ họa. + Động tác 2: (phách 2) Chân phải chụm vào chân trái. + Động tác 3: (phách 3) Chân trái dậm tại chỗ 1 cái. Liên tục thực hiện các động tác như trên, nhưng chuyển sang chân phải cũng 3 phách như chân trái. - Lúc đầu cho 1 nhĩm hát, 1 nhĩm vận động theo các động tác - HS thực hiện từng nhĩm, sau đĩ cả lớp cùng thực trên. Sau đĩ cho các em vừa hát vừa vận động. hiện. * Chú ý: Bài Con chim non cĩ 1 phách lấy đà, do đĩ phách mạnh đầu tiên của bài ứng vào tiếng “ minh”. - HS tập các động tác theo hiệu lệnh 1- 2- 3. - GV đệm đàn, HS hát kết hợp vận động theo các động tác đã - HS hát và vận động. hướng dẫn. 31
  32. 3 phút 3/ Củng cố dặn dị. - Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp 3. - HS thực hiện. - Xem trước bài hát sau Ngày mùa vui. - HS ghi nhớ. Ngày soạn: 18/11/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ƠN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG - TRỊ CHƠI"ĐUA NGỰA" 1/Mục tiêu: - Ơn bài thể dục phát triển chung đã học.YC biết cách thực hiện các động tác của bài TD phát triển chung. - Học trị chơi "Đua ngựa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm thành vịng trịn chung quanh sân. 60-80m X X X X X X X X - Khởi động kĩ các khớp. 1-2p * Chơi trị chơi" Chẵn lẻ" 1-2p II.Cơ bản: - Chia tổ tập luyện bài thể dục phát triển chung. 8-10p X X X X X X X X GV đi tới từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa chữa X X X X X X X X động tác sai ngay cho các em thực hiện chưa đúng. * Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dưới 1 lần sự điều khiển của GV. X X - Học trị chơi "Đua ngựa" 8-10p X X GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trị chơi, rồi giải thích X O O X cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật lệ chơi. X X Sau đĩ cho cả lớp chơi thử, rồi chơi chính thức. X X 32
  33. X X >  X X >  X X >  X X >  III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đĩ vỗ tay và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, Về nhà ơn bài thể dục phát triển 1-2p chung. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỐN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải tốn - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của (cĩ một phép nhân 9 ). chúng. - Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua - Biết sử dụng một số quan hệ từ để đặt c I. Mục tiêu cácví dụ cụ thể -Cả ba bài tập đều sử dụng các ngữ liệu cĩ tác dụng -BTCL:1,2,3,4 dịng 1,2,3,4 nâng cao nhận thức về BVMT cho hs -HSNK: BT4 dịng 5 II. Đồ dùng - Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng -2, 3 tờ giấy khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS DH làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra bài tập 33
  34. -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Gioi thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Thực hành tính. 2) Luyện tập : -Bài 1: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc yêu cầu của bài tập . -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép - GV giao việc tính trong phần a). + Mỗi em đọc lại câu a và b -Yêu cầu cả lớp làm bài phần a) vào SGK + Tìm quan hệ từ trong 2 câu đĩ -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài phần b) - HS làm và lên trình bày kết quả -Hỏi: các em cĩ nhận xét gì về kết quả , các thừa số , - GV nhận xét và chốp lại lời giải đúng . thứ tự của các thừa số trong hai phép nhân 9 x 2 và 2 x + Câu a: Cặp quan hệ từ là : Nhờ mà 9 ? + Câu b:Cặp QHT là :Chẳng những mà cịn -Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích khơng thay đổi. -Bài 2: HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức cĩ cả phép - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài tập nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước sau đĩ Phong trào trồng rừng ngập mặn chẳng những cĩ ở hầu hết lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. các tỉnh ven biển như mà rừng ngập mặn cịn được trồng -Nhận xét, chữa bài HS. ở các đảo mới bồi ngồi biển như -Bài 3: HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HS tự làm bài. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm. -HS nhận xét -GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Bài 4: (HS NK làm thêm dịng 5) (Dựa vào các ngữ liệu cĩ trong cả 3 bài tập GV tích hợp nâng cao ý thức về BVMT cho HS dựa vào các nội dung -HS tự làm đĩ) -GV nhạn xét 5 phút - IV-Củng cố -dặn dị - IV-Củng cố -dặn dị 34
  35. - Thi học thuộc bảng nhân 9 -Nhận xét tiết học. -Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 CHÍNH TẢ (nghe – viết) Mơn VÀM CỎ ĐƠNG. TỐN Bài LUYỆN TẬP - Nghe - viết, đúng bài chính tả ; trình bài đúng các khổ - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số TP cho số TN . thơ , dịng thơ 7 chữ - Củng cố Qtắc chia thơng qua giải bài tốn cĩ lời văn . - Làm đúng các BT điền tiếng cĩ vần it/ uyt (BT2) -BTCL:BT1,3 I. Mục tiêu - Làm đúng BT(3) a -HSNK : làm thêm BT2,4 - GDMT : Giáo dục tình cảm yêu mến dịng sơng ,từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh ,cĩ ý thức BVMT Bảng phụ viết sẵn bài chính tả . II. Đồ dùng 1 – GV : SGK . DH 2 – HS : VBT III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết các từ khĩ -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả *Hướng dẫn HS chuẩn bị. -GV đọc mẫu 35
  36. -Tình cảm của tác giả với dịng sơng như thế nào? -Dịng sơng Vàm Cỏ cĩ nét gì đẹp? Bài 1:Đặt tính rồi tính : - GDMT : Giáo dục tình cảm yêu mến dịng sơng ,từ - 4 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh ,cĩ ý thức -HS Nêu qui tắc chia 1 số TP cho 1 số TN? BVMT -GV Nhận xét, sửa chữa . Hướng dẫn cách trình bày: Bài 2(HSNK làm thêm ) -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - HS tự làm bài -GV Nhận xét, -Trong đoạn thơ cĩ những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Ta phải trình bày như thế nào cho đẹp? * Chữa bài chính tả: -GV yêu cầu hai học sinh đổi tập để sốt lỗi -GV nhận xét về từng bài Bài 2: Bài 3:GV hướng dẫn bài mẫu . - HS đọc yêu cầu của bài. 21,3 5 - HS tự làm bài. 1 3 4,26 30 Bài 3: 0 - HS đọc yêu cầu. + Khi chia 1 STP cho 1STN mà cịn dư, ta cĩ thể chia tiếp bằng cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp -HS tự làm bài. tục chia . -GV sửa bài và chốt ý. + Gọi vài HS nhắc lại . 3. Kết luận * Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS viết lại các chữ viết sai -Nhận xét, sửa chữa . -Bài 4 -(HS NK làm thêm ) 5 phút IV-Củng cố- dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -Khi chia 1 số TP cho 1 số TN mà cịn dư, ta cĩ thể chia - Nhận xét tiết học tiếp bằng cách nào ? -Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau :Chia một số thập phân cho 10, 100, 36
  37. 1000, - Nhận xét tiết học. Tiết 4 TẬP LÀM VĂM LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Tả ngoại hình A/ Mục đích yêu cầu : 1/ HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiệntính cách nhân vật . 2/Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp . B / Đồ dùng dạy học : - - Bảng phụ ghi những tĩm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà, của nhân vật Thắng (bài chú bé vùng biển) - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người. 02 tờ giấy khổ to. C- Các PP & KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành luyện tập. - Viết tích cực. D / Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I/Ơn định 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. -HS để vở ra đầu bàn . 28 phút III/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài :Trong tiết TLV tuần trước, các em hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả người (tả -HS lắng nghe. ngoại hình hoạt động). Tiết học hơm nay, sẽ giúp các em hiểu sâu hơn. Các chi tiết miêu tả ngoại hình cĩ quan hệ với nhau như thế nào? Chúng nĩi lên điều gì về tính cách của nhân vật . 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV cho HS đọc bài tập 1. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . 37
  38. -GV giao cho nửa lớp làm bài tập 1a, nửa cịn lại làm bài 1b. -Nhận việc. -Cho HS trao đổi nhĩm đơi . -Trao đổi, thảo luận nhĩm đơi . -GV cho HS trình bày kết quả . -HS trình bày kết quả . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng phụ (GV -Lớp nhận xét . treo bảng phụ) -HS quan sát bảng tĩm tắt . -HS lắng nghe. -GV kết luận : Những điều cần thiết khi tả ngoại hình nhân vật * Bài tập 2 : -GV nêu yêu cầu bài tập 2. -HS lắng nghe. -GV nhắc : Dựa vào kết quả quan sát các em đã làm, em lập dàn ý tả ngoại hình của 1 người mà em thường gặp . -GV mời 1 HS giỏi đọc ghi chép và GV nhận xét . -1HS đọc . - Lớp theo dõi trên bảng phụ. -GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1bài văn tả người. -GV cho HS lập dàn ý. -GV phát giấy cho 2 HS. -Làm việc cá nhân. -02 HS làm bài trên giấy. -Cho HS trình bày kết quả và GV nhận xét. -Lớp nhận xét. 5 phút III/ Củng cố - dặn dị: -Nhận xét tiết học . -Những HS làn bài chưa đạt về nhà làm hồn chỉnh dàn ý. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Chuẩn bị chi tiết TLV viết 1đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Mơn KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY ĐÁ VƠI Bài HIỂM I. Mục tiêu - Nhận biết các trị chơi nguy hiểm như đánh quay ,ném 38
  39. nhau , chạy đuổi nhau -Kể tên một số vùng núi đá vơi, hang động của chúng . - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và -Nêu ích lợi của đá vơi . an tồn -Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi . - Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn : báo cho người lớn -GDBHĐ :Hầu hết đảo và quần đảo của Vieeth Nam đều hoặc thầy cơ giáo , đưa cho người bị nạn đến cơ sở y tế là những đảo đá vơi –GTcảnh quan vịnh Hạ Long –GD gần nhất (HS NK ) tình yêu đối với biển đảo -KNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin +Kĩ năng làm chủ bản thân - Phiếu thảo luận, phiếu ghi các tình huống – GV : - Hình tr.54,55 SGK . - Một vài mẫu đá vơi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xit (nếu II. Đồ dùng cĩ điều kiện) . DH - Sưu tầm các thơng tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi & hang động cũng như ích lợi của đá vơi . – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kể tên các trị chơi của bản thân và * Hoạt động 1 của các bạn trong SGK.) a) HĐ 1 : - Làm việc với các thơng tin &tranh ảnh sưu tầm +Mục tiêu: Nhận biết một số trị chơi nguy hiểm cho được . bản thân và cho người khác. *Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vơi cùng -HS đứng lên kể tên 1 trị chơi mà mình tham gia trong hang động của chúng & nêu được ích lợi của đá vơi . giờ ra chơi ở trường. * Cách tiến hành: -GV cĩ thể hỏi thêm thơng tin về cách thức chơi trị + Bước 1: Làm việc theo nhĩm . 39
  40. chơi đĩ - GV yêu cầu các nhĩm viết tên hoặc dán tranh ảnh những -GV tổng kết lại các trị chơi của HS trong lớp. vùng núi đá vơi cùng hang độn của chúng & ích lợi của đá vơi đã sưu tầm được vào giấy khổ to. -GDHS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin + Bước 2: Làm việc cả lớp . -Bước 2: Thảo luận cặp đơi. Kết luận: - Nước ta cĩ nhiều vùng núi đá vơi với những hang động +HS cặp đơi quan sát các hình vẽ trong SGK, thảo luận nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh xem các bạn đang chơi trị chơi gì. Trị chơi nào dễ gây Bình), Phong Nha (Quảng Bình)& các hang động khác ở nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang) , - Cĩ nhiều loại đá vơi, được dùng vào những việc khác nhau: lát đường, xây nhà, nung vơi, sản xuất xi măng, tạc tượng làm phấn viết, (Qua giới thiệu 1 số vùng núi đá vơi cĩ những hang động nổi tiếng. GV tích hợp GD nâng cao ý thức cho HS biết yêu quý và giữ gìn cảnh đẹp của đất nước – nhằm nâng cau ý thức BVMT cho HS) *Hoạt động 2: Nên và khơng nên chơi những trị chơi nào? * Mục tiêu: Biết lựa chọn và phịng tránh những trị chơi gây nguy hiểm ở trường. -Bước 1: Thảo luận nhĩm. + HS thảo luận: Khi ở trường, bạn nên và khơng nên chơi những trị chơi gì? * Hoạt động 2: +Nhận xét câu trả lời của HS. b) HĐ 2 :.Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình . -Bước 2: Làm việc cả lớp * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để -GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Phản ứng phát hiện ra tính chất của đá vơi . nhanh” * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhĩm . -GV phổ biến luật chơi -GV theo dõi *Hoạt động 3: Làm gì khi thấy bạn khác chơi những + Bước 2: Làm việc cả lớp 40
  41. trị chơi nguy hiểm? -GV nhận xét uốn nắn, nếu phần mơ tả thí nghiệm chưa +Mục tiêu: Biết can ngăn bạn khi bạn chơi các trị chơi chính xác nguy hiểm Kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác dụng của a- -HS Thảo luận nhĩm, đĩng vai. xit đá vơi bị sủi bọt . +GV phát cho các nhĩm các phiếu ghi các tình huống -GDBHĐ :Hầu hết đảo và quần đảo của Vieeth Nam đều khác nhau., tìm ra cách giải quyết tình huống và đĩng là những đảo đá vơi –GTcảnh quan vịnh Hạ Long –GD vai cho cả lớp xem. tình yêu đối với biển đảo +Tuyên dương những nhĩm, đã biết lựa chọn những trị chơi lành mạnh -GDHS kĩ năng làm chủ bản thân 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị - HS thi kể một số trị chơi nguy hiểm -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr. 55 SGK - Nhận xét tiết học - Bài sau“Gốm xây dựng : Gạch , ngĩi ” - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 20/11/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 TỐN Mơn GAM Tập làm văn Bài LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI TẢ NGOẠI HÌNH - Biết gam là một đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kg . - Củng cố kiến thức về đoạn văn . - Biết được kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và -HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em I. Mục tiêu cân đồng hồ . thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ . - Biết tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng là gam -BTCL:1,2,3,4, 41
  42. -HSNK: làm thêm BT5 - Một chiếc cân đĩa, một chiếc cân đồng hồ. II. Đồ dùng -GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1. DH -HS : Dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phut -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút - Kiểm tra bài tập - HS đọc bài hơm trước -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa * Hướng dẫn HS luyện tập: gam và ki-lơ-gam -Đưa ra chiếc cân đĩa và một quả cân 1kg, một túi - HS đọc yêu cầu của đề bài . đường (hoặc một vật khác) cĩ khối lượng nhẹ hơn 1 kg. - HS đọc 4 gợi ý SGK. -Thực hành cân gĩi đường và HS quan sát. -GV Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn . -Gĩi đường như thế nào so với 1kg? -GV treo bảng phụ, 1 HS đọc gợi ý 4 đề ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn . -Để biết chính xác cân nặng của gĩi đường và những -GV nhắc HS : Cĩ thể viết 1đoạn văn tả 1 số nét tiêu biểu vật nhỏ hơn 1kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng về ngoại hình nhân vật. Cũng cĩ thể tả riêng nét ngoại hình nhỏ hơn ki-lơ-gam là gam. Gam viết tắt là g, đọc là tiêu biểu (VD: tả đơi mắt hay tả mái tĩc, dáng người ) gam. -Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g - Giới thiệu 1000g = 1kg. -Thực hành cân lại gĩi đường lúc đầu Giới thiệu chiếc cân đồng hồ *Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành. - HS làm bài . 42
  43. -Bài 1: - HS đọc đoạn văn đã viết . -GV cĩ thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân Bài 2: Cĩ thể dùng cân đồng hồ để cân cho HS đọc - GV sửa sai -Bài 3: -Viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính. -Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả . -HS tự làm bài.-gv nhận xét Bài 5: (HS NK làm thêm ) - HS đọc đề bài-Làm b 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS đọc bài làm -Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TẬP LÀM VĂN TỐN Bài VIẾT THƯ CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000 -Biết viết một bức thư theo gợi ý -Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành qui tắc chia 1 số -KNS: TP cho 10, 100, 1000, I. Mục tiêu +Giao tiếp ứng xử văn hĩa -BTCL:1,2a,b,3 +Thể hiện sự cảm thơng -HSNK: làm thêm BT2c,d +Tư duy sán tạo - Vở bài tập,viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng. II. Đồ dùng 1 – GV : -SGK, bảng phụ chép sẵn bài tập 1 . DH 2 – HS : VBT . 43
  44. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài viết -Kiêm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét II-Kiểm tra bài cũ III-Bài mới 28 phút -Kiêm tra bài tập -Giới thiệu bài -Nhận xét *HĐ 1 : HD HS thực hiện phép chia một số TP cho10, *Hoạt động 1:Hướng dẫn viết thư (miệng): 100,1000, -HS đọc yêu cầu của bài tập làm văn. a) Ví dụ 1: -HS thảo luận : -GV viết phép chia lên bảng 213,8 :10 = ? -Em sẽ viết thư cho ai? + Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia, cả -Em viết thư để làm gì? lớp thực hiện phép chia vào giấy nháp . -HS Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư +Cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 cĩ điểm giống và -HS viết từng phần. khác ? -GDHS kĩ năng giao tiếp ứng xử văn hĩa ,thể hiện +Nêu cách chia nhẩm 1 số TP cho 10? sự cảm thơng -Nêu phép chia ở ví dụ 2 :89,13 :100 = ? + Cho HS thực hiện phép chia trên giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện . +Nêu cách chia nhẩm 1 STP cho 100 ? * Muốn chia 1 STP cho 10 ;100 ; ta làm thế nào ? - GV ghi bảng qui tắc, gọi vài HS nhắc lại. *Hoạt động 2:Thực hành viết thư *HĐ 2: Thực hành : -HS tự viết thư. Bài 1: Tính nhẩm : -HS đọc thư mình trước lớp -Treo bảng phụ chép sẵn từng phép chia lên bảng - HS, GV nhận xét bài viết của HS. -Chia lớp làm 4 nhĩm, cho HS thi đua tính nhẩm nhanh . -GDHS kĩ năng tư duy sán tạo -Nhận xét, sửa chữa . Bài 2: (HSNK làm thêm câu c,d ) -Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính : -GV viết lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c HS tính 44
  45. nhẩm từng câu . -Gọi HS nêu miệng kết quả, GV hỏi cách tính nhâm kết quả của rmỗi phép tính . 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -Đọc bài văn hay của HS -HS nêu quy tắc - Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 ĐẠO ĐỨC KĨ THUẬT Mơn bài Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) Cắt khâu thêu sản phẩm tự chon (tiết 1) - Lớp và trừng là tập thể học tập sinh hoạt gắn bĩ với HS cần phải: em nên em cần tham gia vào việc chung của Lớp của -Làm được một sản phẩm khâu thêu . trường. -Giao dục học sinh yêu thích mơn học - Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để cơng việc được giải quyết nhanh chĩng. Nếu tham gia cơng việc chung của lớp, của trường mà lại khơng tích cực thì cơng việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, cơng sức, tiền của. I. Mục tiêu -Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, cĩ mặt đúng giờ, làm tốt cơng việc và khơng lười biếng.- -KNS: +Kĩ năng lắng nghe tích cực ; kĩ năng tự trong và đảm nhận trách nhiệm -GDTKNL:+Bảo vệ sử dụng nguồn điện của lớp của trường một các hợp lí +Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên +Bảo vệ sử dụng nước sạch một các hợp lí +Thực 45
  46. hành nhắc nhở các bạn cùng tham gia tiết kiệm . -GDBHĐ:Tham gia các hoạt động GD tài nguyên ,mơi trường biển đảo phù hợp lứa tuổi ở lớp ,ở trường + Phiếu thảo luận nhĩm II. Đồ dùng Một số sản phẩm khâu thêu đ học DH Tranh ảnh của các bài đ học. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định phút 2 -Hát tập thể -Hát tập thể III –Kiểm tra bài cũ III –Kiểm tra bài cũ 5 phút - HS đọc mục ghi nhớ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -GV nhận xét -GV nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Tại con Chích chịe”. b. Thực hành : HS tiếp tục thực hành và làm sản phẩm + Kể chuyện: “Tại con Chích chịe”. Chia học sinh tụ chọn thành nhĩm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhĩm, tìm hiểu -GV theo dõi tiếp các nhĩm và gợi ý các nhĩm các câu chuyện theo các câu hỏi sau: nhĩm đánh giá chéo sản phẩm với nhau. 1. Em cĩ nhận xét gì về việc làm của bạn Tường? Vì sao? 2. Nếu em là bạn Tường, em sẽ làm như thế nào? -GDHS kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm 2 Hoạt động2: Liên hệ bản thân. + học sinh thảo luận cặp đơi: Viết ra giấy những việc em đã tham gia với lớp, với trường trong tuần vừa qua. -GV nhận xét và đánh giá kết quả sản phẩm các nhĩm -GDBHĐ:Tham gia các hoạt động GD tài nguyên ,mơi trường biển đảo phù hợp lứa tuổi ở lớp ,ở trường Hoạt động 3: Văn nghệ + HS Mỗi nhĩm cử 1 đại diện để tham gia. + Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội 46
  47. dung cĩ liên quan đến trường, lớp. GDHS kĩ năng lắng nghe tích cực IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -GDTKNL:+Bảo vệ sử dụng nguồn điện của lớp của -Nhận xét tiết học trường một các hợp lí -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bi sau: “ Tiếp tục thực 5 phút +Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên hành cắt, khâu tự chọn ” +Bảo vệ sử dụng nước sạch một các hợp lí +Thực hành nhắc nhở các bạn cùng tham gia tiết kiệm . - HS thi đọc thuộc lịng các câu tục ngữ Tiết 4 MĨ THUẬT VTT.TRANG TRÍ CÁI BÁT I/ Mục tiêu - Học sinh biết cách trang trí cái bát.- Trang trí được cái bát theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí. II/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài cái bát cĩ hình dáng và trang trí khác nhau. - Một số cái bát khơng trang trí để so sánh. - Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số cái bát, gợi ý HS nhận biết: + Hình dáng các loại bát? + HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Các bộ phận của cái bát? - Học sinh tìm ra cái bát đẹp theo ý thích. + Cách trang trí trên bát? 47
  48. Hoạt động 2: Cách trang trí + Tìm vị trí và kích thước để vẽ hoạ tiết cho phù hợp. + Cách sắp xếp họa tiết: Sử dụng đường diềm hay trang trí đối + áp dụng cách vẽ hoạ tiết vào bài xứng, trang trí khơng đồng đều - Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết. 10phút - Giáo viên cho xem một số bài trang trí cái bát của lớp trước để các em học tập cách trang trí. Hoạt động 3: Thực hành - Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết - GV yêu cầu HS. - GV đến từng bàn để hướng dẫn. - Giáo viên gợi ý học sinh: + Chọn cách trang trí. + Làm bài vào vở tập vẽ 3 15phút + Vẽ hoạ tiết. + vẽ một cái bát rồi trang trí cho đẹp. + Vẽ màu (cĩ thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng). + Tơ màu theo ý thích. 3phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn dị HS: - Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc. Tiết 5 SINH HOẠT tập thể I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. 48
  49. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đĩ cĩ một số em chưa chịu khĩ học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngồi lớp trong tháng 12 - Đồng phục đúng quy định - Phân cơng tổ trực nhật lớp: Tổ 3 - Đi học đúng giờ, chuyên cần 49
  50. - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Tổng kết và tặng quà cho các bạn cĩ thành tích nổi bật tháng 11 - Tập văn nghệ chuẩn bị hội thi vào tháng 12 3)Dặn dị - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 50