Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

doc 49 trang Hùng Thuận 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 8/11/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI5:GIỮ GÌN VỆ SINH KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG 1
  2. CỘNG 1.Trải nghiệm: -Gvyêu cầu HS trả lời các câu hỏi: -Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết? –HS trả lời cá nhân -Em nào đã được đi trên các phương tiện giao thông công cộng? –HS trả lời cá nhân. - Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu em ăn bánh kẹo, thì các em làm gì để giữ vệ sinh chung ? – Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sau đó mời đại diện vài nhóm trình bày trướclớp. 2. Hoạt động cơ bản: -Giữ gìn vệ sinh chung khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là xây dựngmôi trường xanh-sạch-đẹp -Giáo viên kể câu chuyện Giữ gìn vệ sinh chung -HSnghe -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi cuối truyện -Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp,các nhóm khác nhận xét,bổ sung. -GV nhận xét,chốt ý đúng: Giữ gìn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường sống sạch-đẹp - Đi trên phương tiện giao thông -Vệ sinh giữ sạch để không gây phiền Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Môn LUYỆN TẬP Tập đọc Bài MÙA THẢO QUẢ - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với một - Đọc lưu loát và đọc diễn cảm toàn bộ bài văn . - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu I. Mục tiêu số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn. 2
  3. số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi - Đọc nhẫn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và một số lần. sự phát triển nhanh chóng của thảo quả . - HS có ý thức cẩn thận khi làm toán. - Hiểu các từ ngữ trong bài . Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương -BTCL:BT1cột 1,3,4 ;BT2,3,4,5 thơm và sắc đẹp thật quyến rũ . -HSNK:làm thêm BT1 cột 3,6 -GDHS biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT HS -Kiểm tra tập đọc HS - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD luyện tập: Hoạt động 1 *Luyện đọc Bài tập 1: Kẻ bảng nội dung BT 1 lên bảng . - 1 HS đọc cả bài . -BT yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc nối tiếp . -Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào? -GV chia đoạn : 3 đoạn -Cho HS làm bài nhóm đôi (HS NK làm thêm cột 3,6 + Đoạn1: Từ đầu nếp khăn ) + Đoạn2: Thảo quả không gian + Đoạn3: Còn lại -GV nhận xét – tuyên dương - Luyện đọc những từ ngữ khó: lướt thướt, Chin San, Đản Khao, khép - HS đọc chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Bài 2: Hoạt động 2 HS đọc yêu cầu bài * Tìm hiểu bài: Bài tập yêu cầu gì? a) Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm Đ1 3
  4. - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? -HS lên bảng làm bài. -Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý ? -GV Nhận xét sửa bài cho HS. b) Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng Bài 3: - Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất - HS đọc đề bài. nhanh ? -Bài toán cho biết gì? c) Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn còn lại. - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? -Bài toán hỏi gì? - Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp gì ? - HS tự làm bài vào vở nháp -GV nxHS Bài 4: Hoạt động 3 - HS đọc đề bài. * Đọc diễn cảm: -Bài toán cho biết gì? - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. - HS đọc -Bài toán hỏi gì? - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 lên và hướng dẫn HS -Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu, ta phải biết được luyện đọc. điều gì trước? - HS thi đọc -HS tự làm bài - GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc hay -GV chấm 5 vở - nhận xét Bài tập 5 -HS đọc Y/C bài GV HD mẫu - HS thi đua IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GV hỏi : Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào -HS đọc bài –nêu nội dung 5 phút -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm. -Ôn lại các bảng cửu chương. Chuẩn bị bài sau: So -Về đọc trước bài Hành trình của bầy ong sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 4
  5. -GV nhận xét chung tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN Môn NẮNG PHƯƠNG NAM. TOÁN Bài NHÂN MOOTI SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, - Biết đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với vật 10,100,1000, - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giữa - Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với thiếu nhi hai miền Nam –Bắc (trả lời được các CH 10,100,1000, I. Mục tiêu trong SGK) - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng đưới dạng số - Nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5 (HS thập phân. NK ) GDMT : Giáo dục ý thức yêu quý cành quan môi trường của quê hương miền Nam Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện II. Đồ dùng 1 – GV : SGK, bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài trả lời câu hỏi -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1 : Hình thành Qtắc nhân nhẫm 1 số TP với *Hoạt động 1:Luyện đọc 10,100,1000 5
  6. -HS đọc mẫu lần 1. - GV nêu Vdụ 1 : 27,867 x 10 . -GV treo tranh. + 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân, đồng thời cho cả -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. lớp nhân trên vở nháp . +Luyện đọc trong nhóm: + HS so sánh thừa số thứ nhất (27,867 với tích 278,670) -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm nêu sự giống nhau khác nhau . - HS đọc thi . + GV gợi ý để HS rút ra Qtắc nhân 1 số TP vưới 10. - GV khen những HS đọc tốt. + GV nêu lại Q tắc và gọi nhiều HS nhắc lại * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài *HĐ 2 : Thực hành : +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài Bài 1 : - GV đưa bảng phụ viết lần lượt các phép tính lên -GV cho hs thảo luận : bảng . -GV gọi hs trình bày - HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở K.tra chéo cho nhau -GV nhận xét (Gọi HS nêu miệng K.quả ). - Gọi các HS khác nhận xét . *Hoạt động 3: Luyện đọc lại Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm -Tổ chức cho 2 HS thi đọc chuyện. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . -HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay - GV Nhận xét ,sửa chữa . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài - Gọi HS Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10 , 100,1000 , -HS nêu nội dung - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 5 phút GDMT : Giáo dục ý thức yêu quý cành quan môi -Nhận xét tiết học trường của quê hương miền Nam -Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tt LỊCH SỬ Môn NẮNG PHƯƠNG NAM. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO Bài - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt . - Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 . I. Mục tiêu - Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào . II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, 6
  7. DH 1 – GV : - Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ). - Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. (Nếu có) - Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt ” (Nếu có) 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I/ Ổn định tổ chức: I/ Ổn định tổ chức: 2 phút - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống -HS kể chuyện bài thực dân Pháp xâm lược & đô hộ ( 1858-1945 ) 5 phút -GV nhận xét - Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám. -Nhận xét kiểm tra bài cũ . III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1 – Giới thiệu bài :ghi tên bài 1 – Giới thiệu bài : “Vượt qua tình thế hiểm nghèo” 2 – Hoạt động : 1/Gv nêu nhiệm vụ: a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp . Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi - GV đọc bài ý kể lại từng đoạn câu chuyện và nội dung câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc lại . 2/Xác định yêu cầu: -GV yêu cầu HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện 3/ Kể mẫu: b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . -GV gọi HS kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn + N.1 : Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp chuyện. những khó khăn gì ? - GV nhận xét kết luận + N.2 : Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ 4/ Kể theo nhóm: đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? -GV yêu cầu mỗi em kể 1 đoạn chuyện và kể cho các + N.3 : Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo bạn trong nhóm nghe. sợi tóc Kể trước lớp: -GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện. c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - GV hướng dẫn HS quan sát & nhận xét ảnh tư liệu 7
  8. 5 phút IV – Củng cố- dặn dò : IV – Củng cố- dặn dò : -Tuyên dương HS kể tốt. + Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng -Nhận xét tiết học Tám . -Chuẩn bị bài sau + Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - Nhận xét tiết học . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn THỦ CÔNG ĐẠO ĐỨC Bài CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 2 ) KÍNH GIÀ YÊU TRẺ - Biết cách kẻ ,cắt dán chữ I,T - HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có - Kẻ ,cắt ,dán được chữ I,T các nét chữ tương đối thẳng nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ và đều nhau . Chữ dán ương đối phẳng . em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm - Kẻ , cắt ,dán được chữ I,T các nét chữ thẳng và đều sóc . nhau . Chữ dán phẳng - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ . - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; I. Mục tiêu không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ . - KN tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Mẫu chữ T, I cắt đã dán và và mẫu chữ T, I.Quy trình II. Đồ dùng kẻ, cắt, dán chữ T, I - GV: Tranh vẽ phóng to SGK . DH - HS : Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết 1. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 8
  9. II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị HS -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa *Hoạt động 1:Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T. -GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, -HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện . cắt, dán, chữ I, T. - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : -GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ , cắt, dán chữ I, - đại diện nhóm trình bày ý kiến . T theo quy trình: -Lớp nhận xét, bổsung . +Bước 1: Kẻ chữ I, T. -GV kết luận : +Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp +Bước 2: Cắt chữ I, T. đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng . +Bước 3: Dán chữ I, T. +Tôn trọng người già ,giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự . -1-2 HS đọc phần Ghi nhớ. HS lắng nghe qua đó đúc kết tự hình thành cho mình KN tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em . -HS thực hành kẻ , cắt , dán các chữ I, T HĐ2: Làm bài tập 1, SGK. - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. - GV mời một số HS trình bày ý kiến - Các HS nhận xét, bổ sung . -GV tô chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét * GV kết luận : sản phẩm. + Các hành vi (a),(b),(c)là những hành vi thể hiện tình cảm -GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS kính già, yêu trẻ . + Hành vi(d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ . (Dựa vào phần trình bày của các em GV đúc kết để giúp HS hình thành KN ra quyết định phù hợp trong các tình 9
  10. huống có liên quan tới người già, trẻ em) IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : -GV khen ngợi HS em có sản phẩm đẹp, khích lệ khả -Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính 5 phút năng sáng tạo của các em. già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta . -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 9/11/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG. 1/Mục tiêu: - Biết cách thưc động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi"Kết bạn".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2P X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 1-2P X X X X X X X X - Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân trường. 50- 60m * Chơi trò chơi" Chẳn, lẻ". 2p II.Cơ bản: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân 2l x 8nh X X X X X X X X của bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. - Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học. 5-6p +GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chửa động tác sai cho HS. X X * Thi đua giữa các tổ tập dưới sự điều khiển của GV. 2l x 8nh X X 10
  11. + Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu X O O X diễn.GV nhận xét và biểu dương trước lớp. X X -Chơi trò chơi"Kết bạn". 7-8p X X GV trực tiếp điều khiển trò chơi. X X X X X X X X X X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - Nhận xét giờ học, về nhà ôn 6 động tác thể dục đã học. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 TOÁN CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) . Môn SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. Bài MÙA THẢO QUẢ Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . 1) Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn I. Mục tiêu -BTCL:BT1,2,3 văn trong bài Mùa thảo quả -HSNK:BT4 2) Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối t/c . - Bảng phụ. - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo II. Đồ dùng cột dọc 2b. DH - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3b . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 11
  12. II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra hs viết từ khó -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn * Hoạt động 1: gấp mấy lần số bé. -Hướng dẫn hiểu nội dung Bài toán: -1HS NK đọc bài chính tả -Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6 cm, đoạn thẳng -GV nêu câu hỏi CD dài 2 cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn -HS trả lời thẳng CD? -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm phép tính tính số đoạn dây dài 2 cm cắt được từ đoạn dây dài 6 cm. -Hướng dẫn HS trình bày bài giải -Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. -Vây khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? Bài 1: * Hoạt động 2:Hướng dẫn trình bày bài -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV nêu câu hỏi –hs trả lời - HS quan sát hình a) và nêu số hình tròn màu xanh và *Hoạt động 3 :Hướng dẫn viết từ khó số hình tròn màu trắng có trong hình này. - GV rút ra từ khó,phân tích cho HS ghi vào bảng -Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình -GV Nhận xét tròn màu trắng ta làm như thế nào? -Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần * Hoạt động : số hình tròn màu trắng? - Hs viết bài -HS nghe viết - HS tự làm các phần còn lại. -Chữa bài HS. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS soát lỗi 12
  13. -Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV cho HS chữa bài. -Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế - GV nhận nhận xét bài của học sinh nào? - HS làm bài. -Bài 3: -Tiến hành tương tự như bài tập 3. Bài 4: (HS NK làm thêm ) Bàitập2a: - HS nêu cách tính chu vi của một hình rồi tự làm - GV gọi 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. - GV nhận xét. -GV nhận xét 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HS làm thi đua : - HS viết lại một số tiếng viết sai So snh 8 gấp mấy lần 4 -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC TOÁN Môn CẢNH ĐẸP NON SÔNG Bài LUYỆN TẬP - Biết đọc ngắt nhịp giữa các dòng thơ lục bát ,thơ 7 - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số chữ trong bài . tự nhiên. - Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với dùng miền trên đất nước ta (trả lời được các cu hỏi 10,100,1000, I. Mục tiêu trong SGK ,thuộc 2-3 câu trong bài ) GDMT: Mỗi dùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; chúng ta cần phài giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó .Từ đo`1 HS có ý thức BVM II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ 1 – GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a . DH cần luyện đọc 2 – HS : VBT 13
  14. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1 : a) Tính nhẩm Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - HS làm vào vở, sau đó đổi vở Ktra, chữa chéo cho nhau . a)Đọc mẫu: - 1 HS đọc Kquả từng trường hợp . - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - HS khác nhận xét, GV K.luận . b)Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài. -Yêu cầu 1 học sinh đọc lại câu 1. - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao. b) Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5; 805 ; _Lần lượt hướng dẫn học sinh đọc các câu tiếp theo 8050 ; 80500? tương tự như với câu đầu. + GV Hướng dẫn HS nhận xét : Từ số 8,05 ta dịch chuyển -HS luyện đọc bài theo nhóm. dấu phẩy thế nào để được 80,5 ?. -HS một số nhóm đọc bài trước lớp. + Vậy số 8,05 nhân với số nào để được 80,5 ? -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. + Kết luận : 8,05 x 10 = 80,5 . *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 2 : Đặt tính rồi tính . + Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. của bài thơ - Nhận xét ,sửa chữa . -HS thảo luận - Nêu cách nhân 1 số TP với 1 số tròn chục ,tròn trăm ? -HS trình bày -GV nhận xét *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Bài 3: -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng - HS đọc đề . câu ca dao theo phương pháp xoá dần bảng. - Muốn biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km ta phải -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình làm gì ? 14
  15. thức đọc tiếp sức. - HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở . - GV chấm 1 số bài . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn d -HS đọc bài - Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000, ? -HS nêu nội dung - Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập phân với một số GDMT: Mỗi dùng trên đất nước ta đều có những thập. cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; chúng ta cần phài giữ -Nhận xét tiết học gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó .Từ đo`1 HS có ý thức BVM -Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG. MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Nghe-viết đúng bài CT ,trình bày đúng hình thức văn -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. xuôi . Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ ooc (BT2) trường, tìm từ đồng nghĩa. - Làm đúng (BT3) a -Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp I. Mục tiêu GDMT :HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước để tạo thành các từ phức. ta , từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh ,có ý -ĐC:Không làm BT2 thức BVMT 3. Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ MT biển đảo, có hành vi đúng đắn với MT xung quanh. - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài - Bảng phụ II. Đồ dùng 2,3. - Bút dạ + giấy khổ to + băng dính. DH - Một vài trang từ điển. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét 15
  16. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. + Hoạt động 1: Bài tập 1 *Hướng dẫn HS chuẩn bị. 2) Luyện tập: - GV đọc mẫu bài Chính tả. * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 -Tác giả tả những âm thanh và hình ảnh nào trên sông Hương? - HS đọc toàn bộ bài tập 1. - GV nhắc lại yêu cầu của Bài tập. - Không gian phải thật yên tĩnh người ta mới nghe thấy - HS làm bài tiếng gõ lanh canh của thuyền chài gõ cá. - HS trình bày kết quả bài làm. GDMT :HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước - GV nhận xét và chốt lại : ta , từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh ,có Ý a: phân biệt nghĩa các cụm từ ý thức BVMT * khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. *Hướng dẫn cách trình bày: * khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì * khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên sao? nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài. -Bài văn có mấy câu? Ý b: *Hướng dẫn viết từ khó: +Điểm giống nhau của các cụm từ là: đều thuộc về môi -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. trường (đều là các yếu tố tạo thành môi trường). +Điểm khác nhau: Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. *Cảnh quan thiên nhiên là những cảnh vật thiên nhiên nói -GV sửa cho HS. chung có thể nhìn thấy được. *Danh lắm thắng cảnh là cảnh đẹp nổi tiếng. *Di tích lịch sử là nơi chốn hoặc sự vật gắn với những sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử. Ý c: Cần nối đúng như sau: A B Sinh Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường thái xung quanh. Sinh Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết. *Chữa bài: vật 16
  17. -GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. Hình Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể -GV nhận xét. thái quan sát được. (Dựa vào những danh lam tháng cảnh của đát nước GV kết hợp giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVTNMT-BĐ, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (ĐC: Không làm ) - HS đọc bài tập 2. - HS làm bài (GV phát phiếu-cho các nhóm làm bài). - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại những từ các em ghép và giải *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả nghĩa đúng: Bài 2: GV cho HS yêu cầu của bài tập. *bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, -GV cho HS làm bài tập 2 vào vở giữ gìn được. -GV cùng cả lớp nhận xét: *bảo hiểm: giữ gìn để phòng ngừa tai nạn. *bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt. *bảo tàng: cất giữ những hiện vật, tài liệu có ý nghĩa lịch sử. *bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát. *bảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi. *bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ. *bảo vệ: chống lại mọi sự sâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn. Bài 3: + -GV cho HS đọc yêu cầu của bài. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 -GV treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS làm bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. -GV gọi 1 số HS nhận xét bài của bạn. -GV giao việc: các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng -GV sửa lại cho HS theo lời giải đúng. một từ đồng nghĩa với nó. - HS làm bài. - HS trình bày kết quả. -GV nhận xét+chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn. 5 phút IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò 17
  18. - HS viết lại một số chữ viết sai -HS đọc phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiêt học Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Môn PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ KHOA HỌC Bài SẮT GANG THÉP - Nêu được nhừng việc nên và không nên làm để phòng - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép & một số tính chất cháy khi ở nhà . của chúng - Biết sử lí khi xày ra cháy . - Kể ten một số công cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ - Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra . gang hoặc thép . -KNS: - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin ; kĩ năng làm gia đình . chủ bản thân ; kĩ năng tự bảo vệ . -GDBVMT: Cách bảo quản đồ dùng ; tái sử dụng tái chế I. Mục tiêu -TKNL: +Giáo dục hs biết sử dụng năng lương chất đốt an toàn ,tiết kiệm ,hiệu quả ,ví dụ : tắt bếp khi sử dụng xong . -QP: +Lấy ví dụ để chứng minh cho hs thấy hậu quả của những vụ cháy nhà kho rừng . - Một số mẫu tin (truyện) trên báo về những vụ hoả -Thông tin & hình tr.48,49 SGK. II. Đồ dùng hoạn đã gây ra - Sưu tầm một số tranh ảnh đồ dùng được làm từ gang DH - HS và GV sưu tầm, phiếu ghi các tình huống. hoặc thép . – SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi hs trả lời -HS đọc mục bạn cần biết 18
  19. -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1: Một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng ở xa ❖ Hoạt động 1 lửa. a) HĐ 1 : - Thực hành xử lí thông tin *Mục tiêu: HS biết có một số chất, vật dễ gây cháy * Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép như: Gas, thuốc pháo , tàn lửa, diêm Bởi vậy không & một số tính chất của chúng . được để những chất này gần lửa,nếu không sẽ gây ra * Cách tiến hành: các vụ cháy + Bước 1: Làm việc cá nhân . -Bước 1: Làm việc cả lớp. + Bước 2: Làm việc cả lớp . -GV kể (đọc ) trước lớp 1 số mẩu tin về những vụ hoả -HS trình bày bài làm của mình. hoạn -Yêu cầu HS nêu những nguyên nhân gây ra những vụ cháy nổ đó. + Vậy những vật nào dễ gây cháy? + Tại sao những vật đó lại dễ gây cháy? -GDHS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin -Bước 2: Thảo luận cặp đôi. Kết luận: +Yêu cầu thảo luận cặp đôi quan sát và trả lời câu hỏi: -Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch & trong các Theo bạn, đun nấu trong bếp ở hình 1 hay hình 2 sẽ an quặng sắt . toàn hơn? Tại sao? - Sự giống nhau giữa gang & thép: Chúng đều là hợp kim +GV kết luận: Để giữ an toàn khi trong khi đun nấu của sắt & các - bon . ở trong bếp, cần để các vật dễ cháy xa khỏi ngọn lửa + Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép . như: củi, dầu hoả, xăng Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi -QP: + Trong thành phần của thép có ít các-bon hơn gang, +Lấy ví dụ để chứng minh cho hs thấy hậu quả của ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất những vụ cháy nhà kho rừng . cứng, bền, dẻo, Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ . *Hđ 2: Thiệt hại do cháy và cánh đề phòng cháy khi 19
  20. ở nha ❖ Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết thiệt hại do cháy gáy ra và biết HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận . cách đề phòng cháy khi ở nhà. * Mục tiêu: Giúp HS : -Bước 1: Làm việc cả lớp - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được -Yêu cầu HS từ những truyện (mẩu tin) đã được nghe, làm từ gang hoặc thép . thấy trên tivi, *GV tổng kết và rút ra kết luận: Các vụ - Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang , cháy gây ra những thiệt hại rất lớn về người và của cho thép . gia đình và cho xã hội. * Cách tiến hành: -Bước 2: Thảo luận cặp đôi + Bước 1: - GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng - HS thảo luận cặp đôi để phòng cháy khi ở nhà. hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt,. . . thực chất được làm *GV tổng kết và rút ra kết luận: Ở nhà mỗi chúng ta có bằng thép. các vật dễ cháy, bởi vậy nguy cơ xảy ra các vụ cháy + Bước 2: cũng có. Do đó chúng ta phải tuân theo các biện pháp - HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi đề phòng như: Sắp xết đồ đạc cho gọn, ngăn nắp, để xa và nói xem ganghoặc thép được sử dụng để làm gì. lửa + Bước 3: - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình rồi chữa -GDHS kĩ năng làm chủ bản thân bài. - GV yêu cầu HS: + Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc sử dụng xong phải rửa sạch & cất ở nơi khô ráo . *Hoạt động 3: (Dựa vào đó GV giáo dục HS phải biết sử dụng và bảo -Cần làm gì nếu xảy ra cháy ở nhà. quản các đồ dùng trong nhà, được như thế cũng chính +Mục tiêu: Khi gặp cháy thì biết cách xử lí. là góp phần BVMT, gìn giữ & bảo vệ tài nguyên thiên +GV phát cho mỗi nhóm 1 tình huống xảy ra cháy. Các nhiên). nhóm phải đưa ra cách giải quyết hợp lý. +GV yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết cách đóng vai, sử lí tình huống của các nhóm. + Các nhóm trình bày +Nhận xét 20
  21. -GDHS kĩ năng tự bảo vệ 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Dù sinh sống ở vùng miền nào, khi phát hiện ra cháy, -Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 49 SGK. cách sử lí tốt nhất là các em phải nhờ người lớn cùng - Đồng và hợp kim của đồng. giúp đỡ để dập cháy, tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại - Nhận xét tiết học . xung quanh. -TKNL: +Giáo dục hs biết sử dụng năng lương chất đốt an toàn ,tiết kiệm ,hiệu quả ,ví dụ : tắt bếp khi sử dụng xong . -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN TẬP ĐỌC Bài LUYỆN TẬP HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ . giải bài toán có lời văn. - Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ -BTCL:1,2,3,4 ràng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc: yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong . - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong cần I. Mục tiêu cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời . - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu . - GDHS biết yêu quý và bảo vệ loài vật có ích. - Giáo dục HS yêu vẻ đẹp của vùng biển và biết bảo vệ MT biển đảo. -HSNK : thuộc cả bài 21
  22. Vở bài tập -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK II. Đồ dùng DH - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút - tra BT học sinh -HS đọc bài -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * Luyện đọc: *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập + 1 HS NK) đọc cả bài . -Bài 1: + HS đọc khổ thơ nối tiếp -Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần + HS đọc chú giải và giải nghĩa từ số bé. +GV đọc diễn cảm . -Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. -Bài 2: * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đề bài. *Khổ1: Cho HS đọc thầm, 1HS đọc thành tiếng. -Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên - HS nêu miệng . hành trình vô tận của bầy ong? -GV nhận xét (GV tích hợp Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của vùng biển Bài 3: và biết bảo vệ MT biển đảo) - HS đọc đề bài. *Khổ2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm - Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? -Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ? nhiêu ki –lô – gam cà chua ta phải biết được điều gì? *Khổ 3: Cho HS đọc khổ thơ 3 -Vậy ta phải đi tìm số ki – lô – gam cà chua của thửa - Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ruộng thứ hai trước. ngào” là thế nào? *Khổ 4: Cho HS đọc khổ thơ 4. - Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? 22
  23. Bài 4: * Đọc diễn cảm: -HS nêu yêu cầu bài - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc -GV hướng dẫn HS làm bài - HS luyện đọc diễn cảm . -HS làm bài và trình bày bài -GV Cho HS thi đọc thuộc lòng hoặc diễn cảm 2 khổ thơ - HS thi đua gấp 3 lên 5 lần đầu . -HSNK: Thuộc cả bài thơ IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu lại quy tắc đã học -Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi những phẩm chất cao quý 5 phút của bầy ong như thế nào? -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kuyện đọc diễn cảm, HTL 2 khổ thơ đầu, chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Luyện từ và câu TOÁN Môn ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG Bài THÁI. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP SO SÁNH. PHÂN - Nhận biết các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khồ - Nắm đựơc quy tắc nhân một số thập phân với một số thơ (BT1) thập phân . -Biết thêm một kiều so sánh : so sánh hoạt động với - Bước đầu nắm đựơc tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu hoạt động (BT2) hai số thập phân. - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) Viết sẵn các câu thơ, đoạn văn lên bảng phụ . II. Đồ dùng 1 – GV : Bảng phụ kẽ sẵn bảng bài tập 2a. DH 2 – HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 23
  24. -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1 :Hình thành Qtắc nhân 1STP với 1 STP : *Hoạt động 1: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - GV Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 . Bài 1: + Muốn biết Dtích mảnh vườn đó bằng bao nhiêu m2 ta - HS đọc yêu cầu của bài . làm như thế nào ? + Nêu phép tính . -Treo bảng phụ cho HS đọc câu thơ và yêu cầu HS đọc + Để thực hiện phép nhân 1 số TP với 1 số TP ta làm thế - 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có nào ? trong câu thơ. + Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số TN rồi chuyển Kquả để tìm được Kquả của phép nhân 6,4 x 48 . + Gọi vài HS nhắc lại Qtắc . 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 2: So sánh : hoạt động với hoạt động. +Mục tiêu: Tìm đuợc các từ chỉ hoạt động so sánh với hoạt động. *HĐ 2 : Thực hành : Bài 2: Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 4 HS lên bảng cả lớp làm vào vở . - HS tự làm bài - GV Nhận xét,sửa chữa . -GV chữa HS. Bài 3: Bài 2 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a . - HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính giá trị của a x b và -GV tổ chức cho HS chia thành 2 đội và thi ghép từ ở b x a rồi so sánh 2 giá trị trong cùng 1 hàng . cột A với từ ở cột B để tạo thành câu có nghĩa. - HS rút ra nhận xét . -GV nhận xét và cho HS viết vào VBT. - GV ghi T/c giao hoán rồi cho HS nhắc lại . b) Viết ngay K/quả tính . - HS nêu miệng . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút - HS thi đua nêu từ chỉ hoạt động., trạng thi - Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP ? 24
  25. -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP VIẾT Môn ÔN CHỮ HOA: H,N,V KỂ CHUYỆN Bài KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Viết đúng chữ hoa H(1 dòng)N,V(1 dong); viết đúng 1- Rèn kĩ năng nói : tên riêng Hàm Nghi (1dòng)và câu ứng dụng : Hải Vân -HS kể lại được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc có vịnh Hàn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ nội dung bảo vệ môi trường . -Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi I. Mục tiêu trường. 2- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . -GDBVMT:HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung BVMT ,qua đó nâng cao ý thức BVMT . - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Hàm Nghi và câu ứng II. Đồ dùng dụng GV và HS: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét bài -Nhận xét bài III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa 25
  26. * Luyện viết chữ hoa: -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. -GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài viết từng chữ. - 1 HS đọc đề bài . -GV yêu cầu HS viết từng chữ H, N, V trên bảng con. -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . -GV gạch dưới những chữ:bảo vệ môi trường trong đề bài. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. - HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý :1 ,2,3 . * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -HS đọc đoạn văn trong bài tập1 (Tiết luyện từ và câu -1 HS đọc từ ứng dụng. trang 115) để nắm vững các yếu tố tạo thành môi trường . -GV giới thiệu: Đây là tên 1 ông vua nước ta, ông làm - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . vua khi 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống Thực -HS làm nháp dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể . Dân Pháp và bị đưa đi đáy ở An – giê - ri rồi mất ở đó. -HS tập viết trên bảng con. -GV sửa cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng: b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu - HS đọc câu ứng dụng chuyện. -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu ca dao tả -GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn cảnh thêin nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn trong gợi ý 2 Trà. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa -HS viết bảng con các chữ:Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn chuyện . *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS. -HS viết vào vở -Thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn về nội -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, dung ý nghĩa câu chuyện *Chữa bài: -GV nhận xét , tuyên dương. -GV nhận xét (Dựa vào các câu chuyện HS kể có nội dung về BVMT . GV tích hợp GD ý thức BVMT cho HS) 5 phút IV-Củng cố-dặn dò : IV-Củng cố-dặn dò : -GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - HS nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học 26
  27. Tiết4 ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp . - Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp . - Kể được tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp . - Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển. Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm MT biển. - Cần giáo dục HS ý thức bảo vệ MT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam . 2 - HS : SGK. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I/Ôn định -Hát 5 phút II/ - Kiểm tra bài cũ: “ Lâm nghiệp và thuỷ sản” + Nghành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ? -HS trả lời + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển nghành thuỷ sản ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Công nghiệp “ -HS nghe. 2. Hoạt động : a) Các nghành công nghiệp . - HS nghe . * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) -Bước 1: GV yêu cầu HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK: - HS làm theo yêu cầu của GV . + Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta ? + Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ? +Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, (GV tích hợp cho HS thấy được sự hình thành những trung tâm hoá chất, dệt, may mặc, chế biến lương thực, công nghiệp ở vùng ven biển. Những khu công nghiệp này cũng thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. là một tác nhân gây ô nhiễm MT biển, qua đó giáo dục HS ý thức +Than dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, sắt, thép, 27
  28. bảo vệ MT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng.) đồng các loại máy móc, phương tiện giao Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời thông, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại vải Kết luận : quần áo, gạo, đường , y tế. - Nước ta có nhiều nghành công nghiệp . - Sản phẩm của từng nghành cũng rất đa dạng . + Hình a thuộc nghành công nghiệp cơ khí. + Hình b thuộc công nghiệp điện (nhiệt điện) . -HS lắng nghe. + Hình c và d thuộc nghành sản xuất hàng tiêu dùng. + Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh, b). Nghề thủ công . *HĐ2: (làm việc cả lớp) - Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết . Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công . *HĐ3: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) - Gốm chăm, Hàng cói, chạm khắc đá, chạm -Bước1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi: Nghề thủ công khắc gỗ . ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì ? - Vai trò : + Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động . -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời + Tân dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiêm Kết luận : trong dân gian . - Vai trò : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục + Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu . vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu . - Đặc điểm : Đó là các nghề chủ yếu dựa vào - Đặc điểm : truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và + Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào nguồn nguyên liệu có sẵn . sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn . - HS trình bày kết quả . + Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn . 5 phút III - Củng cố – dặn dò : -HS trả lời. : + Kể tên một số nghành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các nghành đó . +Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta. -HS nghe . 28
  29. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo. Tiết 5 ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON. Dân ca Pháp. I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, bản đồ thế giới, bảng phụ chép sẵn lời ca. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. tg ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2p 1/Ôn định -Hát 5p 2/Kiểm tra bài cũ -Hát 23p 3/Bài mới 1/ Hoạt động 1: Dạy bài Con chim non. * Giới thiệu: Các em đã học nhiều bài hát trong đó có những bài dân - HS lắng nghe. ca Việt Nam. Tiết này các em học bài Con chim non dân ca Pháp. Đây là bài hát nhịp 3/4 giống nhịp của bài Đếm sao đã học. Cho HS xem bản đồ thế giới xác định vị trí nước Pháp. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - Xem tranh xác định vị trí - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - HS lắng nghe. * Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của buổi sáng hoà lẫn với tiếng hát véo - HS đọc lời ca. von, say sưa của các loài chim khi bình minh lên. - HS nắm nội dung. - GV gạch chân những tiếng hát rơi vào phách mạnh. + Dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích (chú ý nhấn vào những tiếng rơi phách 1 đã gạch chân). - HS hát theo hướng dẫn của GV. - Sau khi dạy hát xong, cho HS luyện tập luân phiên theo dãy, tổ để - HS hát theo dãy, tổ. các em hát đúng giai điệu. 2/ Hoạt động2: Tập gõ đệm theo nhịp 3/4 . - GV cho HS đọc 1-2-3, 1-2-3 số 1 nhấn mạnh hơn số 2,3. - HS đọc theo h/dẫn GV. - HS hát và gõ đệm. 29
  30. Bình minh lên có con chim non hoà tiếng hót véo von x x x x - GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát và nhóm 2 gõ, sau đó đổi ngược lại. + Trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 . - HS thực hiện theo nhóm. - Phách mạnh số 1: Vỗ 2 tay xuống mặt bàn. - Phách nhẹ số 2,3: Vỗ 2 tay vào nhau. - HS thực hiện trò chơi. 5 p 4/Củng cố dặn dò. - Hôm nay các em được học hát bài gì? - HS trả lời. - Nhạc của ai? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - HS lắng nghe, ghi nhớ. + Giáo dục HS biết yêu quí các loài chim có ích. - HS thực hiện. - Cho cả lớp hát lại bài Con chim non. - HS ghi nhớ. - Về nhà hát cho thuộc và tập gõ đệm theo nhịp 3. Ngày soạn: 4/11/2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 1/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác nhảy. YC Bước đầu biết cách thực hiện đông tác nhảy của bai TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Ném trúng đích". YC biết cách chơi và biết tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2P X X X X X X X X - Chạy chậm thành vòng tròn chung quanh sân tập. 70-80m X X X X X X X X - Chơi trò chơi"Chẳn, lẻ". 2-3p 30
  31. II.Cơ bản: - Chia tổ ôn luyện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng 7-8p X X X X X X X X và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chửa động tác sai cho HS. * Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển 2l x 8nh của GV. - Học động tác nhảy. 7-8p GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thời cho HS bắt chước tập theo.GV nhận xét rồi cho HS tập tiếp X X >  theo. X X >  - Chơi trò chơi"Ném trúng đích". 6-7p X X >  Tổ chức cho HS chơi theo tổ. X X >  III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát. 2-3p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 7 động tác thể dục đã học. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài BẢNG CHIA 8. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8 ) -.Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các I. Mục tiêu -BTCL:1 cột 1,2,3; BT2 cột 1,2,3 ;BT3,4 quan hệ từ trong câu: hiểu sự biểu thị những quan hệ khác -HSNK:BT1 cột 4; BT2 cột 4 nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. -.Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 31
  32. -GDBVMT:BT3 Có các ngữ liệu nói về vẽ đẹp của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. II. Đồ dùng - 2 , 3 tờ giấy khổ to. DH - Giấy khổ to + băng dính. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bảng nhân 7 -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Lập bảng chia 8. – Hoạt động 1 : -GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn,vậy 8 lấy 1 lần được? * * HĐ1: Hướng dẫn HS giải bài tập 1 Hãy viết phéptính tương ứng với 8 lấy 1lần được 8 - HS nêu yêu cầu đề bài một -Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn , biết mỗi tấm - HS làm bài theo nhóm đôi có 8 chấm tròn hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hướng dẫn HS sữa bài trên bảng . -Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm số tấm bìa. * HĐ2: Hướng dẫn HS giải bài tập 2 -Vậy 8 chia 8 bằng mấy? - HS đọc yêu cầu của đề bài . -GV viết lên bảng HS đọc lại phép tính vừa lập - GV giao việc . -Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa + Đọc lại 3 câu a , b , c có 8 chấm tròn, hai tấm bìa như thế có tất cả ?chấm + Chỉ ra những từ in đậm trong 3 câu vừa đọc biểu thị tròn? những quan hệ gì ? - Lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả 2 tấm - HS làm bài . bìa. - HS lên trình bày . -Tại sao em lập được phép tính này? -Trên tất cả các tấm bài có 18 chấm tròn , biết mỗi tấm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . có 8 chấm tròn hỏi có bao nhiêu tấm bìa? -Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. 32
  33. -Vậy 16 chia 8 bằng mấy? -GV tiến hành tương tự với các phép tính khác *Hoạt động 2 Học thuộc bảng chia 8 * Bài tập 2 -HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 8 vừa Hoạt động 3 : xây dựng được. - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia * HĐ: Hướng dẫn HS giải bài tập 3 - GV Cho HS đọc đề bài -HS cả lớp đọc đồng thanh bảng chia. - GV giao việc: Điền vào ô trống trong các câu a, b, c, d *Hoạt động 3:Luyện tập - thực hành những quan hệ từ thích hợp . -Bài 1: (HS NKlàm thêm cột 4) -GV Cho HS làm bài . - HS suy nghĩ và tự làm bài, (GV dán lên bảng 2 tờ giấy khổ to đã viết sẵn 4 câu văn) . -Nhận xét bài của HS. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . Bài 2: (HSNKlàm thêm cột 4) a/ và b/ và , ở , của . -GV yêu cầu HS nhận xét về các phép tính c/ thì , thì d/ và , nhưng . - HS làm bài (Dựa vào các dữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên GV -GV nhận xét tích hợp GD học sinh lòng yêu các cảnh đẹp thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT) Bài 3: Hoạt động 4 :HSNK: (đặt được 3 câu với 3 QHT bài -GV gọi 1 HS đọc đề bài. tập 4) -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. * HĐ4: Hướng dẫn HS giải bài tập 4 Bài 4: -GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu của đề bài - HS làm bài cá nhân -GV sửa bài và nhận xét. - GỌi HS lần lượt trình bày kết quả . - GV nhận xét và khen ngợi những em đặt câu đúng ,câu hay . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 8 -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau : -Nhận xét tiết học Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 33
  34. Chính tả - Nghe viết Môn CẢNH ĐẸP NON SÔNG . TOÁN Bài LUYỆN TẬP - Nghe – viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân 0,1; các câu thơ thể lục bát , thể song thất 0,01 ; 0,001; - Làm đúng bài tập (2)a - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập I. Mục tiêu phân - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập và cấu tạo của số thập phân. - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảng phụ viết bài 2 II. Đồ dùng 1 – GV : Bảng phụ chép sẵn bài 1b. DH 2 – HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả Bài 1 : *Hướng dẫn HS chuẩn bị. a) Ví dụ : 142,57 x 0,1 = ? -GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1. - HS nhắc lại Q/tắc nhân 1 số TP với 1 số TP . -Các câu ca dao đều nói lên điều gì? - HS lên bảng thực hiện phép nhân : 142,57 x 0,1 , cả lớp làm vào vở nháp . *Hướng dẫn cách trình bày: - HS nhận xét thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được . -Bài chính tả có những tên riêng nào? - Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 0,1 . -5 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào? Trình bày như * GV viết phép tính lên bảng . thế nào cho đẹp? 531,75 x 0,01 . -Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? - HS thực hiện rồi rút ra nhận xét . -Giữa 2 câu ca dao viết như thế nào? - HS Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 0,01? (Tương tự như trên 34
  35. ) * Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 0,1 ; 0.01 ; 0,001 ? - HS nhắc lại . * Hướng dẫn chính tả: b) – GV treo bảng phụ, chép sẵn đề câu b. -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết - HS làm vào vở, 1HS nêu miệng kết quả . vào bảng con : nước biếc ,hoạ đồ, bát ngát, nước chảy, -GV Nhận xét thẳng cánh + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. * Chữa bài chính tả: Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là GV yêu cầu hai học sinh đổi tập để soát lỗi cho nhau km2 . -GV nhận xét về từng bài. - HS nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. - 2 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở . Bài 2: - GV Nhận xét, sửa chữa . -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn -Soát lại những từ khó - Nêu Qtắc nhân 1 STP với 10, 100 , 1000 ? -Nhận xét tiết học - Nêu Qtắc nhân nhẩm 1 số TP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ? - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 4 Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI A/ Mục đích 1 / Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người . 2 / Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý với những ý riêng, nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả . B/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài văn tả người . + 02 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình D/ Hoạt động dạy và học : 35
  36. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I/Ôn định -Hát 5phut II/ Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại cấu tạo của - 02 HS nhắc lại. bài văn tả cảnh đã học . 28 phút III/ Bài mới 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết TLV đầu năm, các em đã nắm được cấu -HS lắng nghe. tạo của bài văn tả cảnh.Từ tiết học này, các em sẽ học về văn tả người. Bài học mở đầu giúp các em nắm vững cấu tạo của bài văn tả người, biết lập dàn ý cho bài văn . 2 / Phần nhận xét : -Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng - HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng A Cháng . , cả lớp đọc thầm . -1HS đọc phần chú giải 2 từ: mổng, sá cày . -1 HS đọc phần giải . -Đọc nối tiếp nhau 5 câu hỏi SGK. -Trao đổi cặp - GV cho HS đọc nối tiếp 5 câu hỏi SGK . -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến . -Cho HS trao đổi cặp đôi để trả lời 5 câu hỏi -Lớp nhận xét . -Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến . -GV nhận xét bổ sung. Chốt lại ý đúng và treo bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý của bài Hạng A Cháy . -HS trả lời phần ghi nhớ . + Hỏi : Từ bài văn tả người trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn . 3/ Phần ghi nhớ : -HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm theo (Ghi phần ghi nhớ vào vở) GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK). -HS yêu cầu bài tập . 4/ Phần luyện tập : -HS lắng ghe. -HS làm việc cá nhân . -GV nêu yêu cầu bài tập . -Nhận xét bài làm . -GV nhắc lại yêu cầu . -HS lắng ghe. 36
  37. -Cho cả lớp làm bài . (GV phát giấy khổ to cho 2 HS làm bài) -Cho cả lớp nhận xét từng bài . -HS nhắc lại . -GV nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo của bài văn tả -HS lắng nghe. người . III/ Củng cố - dặn dò: 5 phút -1HS nhắc lại Ghi nhớ (SGK) -Về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, chuẩn bị cho tiết TLV tới, luyện tập tả người. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Bài MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG - Nêu được các hoạt đông chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập ,vui chơi ,văn nghệ , thể dục thể - Quan sát & phát hiện một vài tính của đồng . thao ,lao động vệ sinh,tham gia ngoại khóa - Nêu một số tính chất của đồng & hợp kim của đồng . - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt - Kể tên một số dụng cu, máy móc, đồ dùng được làm động đó . bằng đồng hoặc hợp kim của đồng - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức . I. Mục tiêu - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng & hợp kim - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt của đồng có trong gia đình . -KNS: +Kĩ năng hợp tác ;kĩ năng giao tiếp - GDMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ờ trường góp phần BVMT như : làm vệ sinh ,trồng cây, tưới cây Giấy khổ to, các miếng ghép trò chơi GV :- Thông tin & hình tr.50,51 SGK . - Một số đoạn dây đồng II. Đồ dùng - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được DH làm từ đồng & hợp kim của đồng - Phiếu học tập . HS : SGK. 37
  38. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS nêu ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: *Hoạt động 1: Các môn học và các hoạt động học. a) HĐ 1 : - Làm việc với vật thật +Mục tiêu: HS biết được một số môn học và các hoạt @-Mục tiêu: động học tập ở nhà trường . -HS quan sát & phát hiện một vài tính chất của đồng . -Bước 1: Hoạt động cả lớp. @-Cách tiến hành: - Hằng ngày các em đến trường, đến lớp để làm gì? + Bước 1: Làm việc theo nhóm . -HS thảo luận : + Ở trường, ở lớp các em được học những môn gì? -GV đi đến các nhóm để giúp đỡ. -Bước 2: Thảo luận nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp . +Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các môn, đưa ra các - GV theo dõi và nhận xét. hoạt động chủ yếu của GV và HS trong các giờ học đó. Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt - GDMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý ❖ Hoạt động 2: thức tham gia các hoạt động ờ trường góp phần b) HĐ 2 :.Làm việc với SGK . BVMT như : làm vệ sinh ,trồng cây, tưới cây @-Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân . + Bước 2: Chữa bài tập. -GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình. -Kết luận: *Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động trong SGK c) HĐ 3 : Quan sát và thảo luận +Mục tiêu: HS tìm hiểu một số hoạt động ở nhà trường @-Mục tiêu:- HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng -Bước 1: Thảo luận nhóm. hoặc bằng hợp kim đồng . -GV có thể chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 bức - HS nêu được cách bảo quảnmột số đồ dùng bằng đồng & 38
  39. ảnh trong SGK. hợp kim của đồng . -HS luận theo nhóm: Quan sát hình và nói về các hoạt @-Cách tiến hành: GV yêu cầu HS: động đang diễn ra của các bạn HS trong ảnh. - Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đông hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đông trong gia đình. (Dựa vào đó GV giáo dục HS phải biết sử dụng và bảo quản các đồ dùng trong nhà làm bằng đồng, làm được như thế cũng chính là góp phần BVMT, gìn giữ & bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). ❖ -Bước 2: Làm việc cả lớp kết luận: -HS thảo luận cặp : - Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ - Trong các môn học ở trường em thích nhất môn học phận của ô tô, tàu biển nào? Vì sao? - Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng - Vậy em có thích học không? Vì sao? trong gia đìng như nồi , mâm , ; các nhạc cụ như kèn , cồng , chiêng , hoặc để chế tạo vũ khí , - Em cần phải có thái độ và phải làm gì để học tập tốt? - Các đồ dùng bằng đồng & hợp kim của đồng để ngoài -GDKNS: Qua thảo luận giáo dục học sinh kĩ năng không khí có thể bị xỉn màu , vì vậy thỉnh thoảng người ta giao tiếp dùng thuốc đánh đồng để lau chùi , làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Trò chơi “Đoán tên môn học” -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 SGK -GV phổ biến luật chơi: - Nhận xét tiết học . +GV tổ chức chơi -GV GD học sinh kĩ năng hợp tác +GV nhận xét HS chơi 39
  40. -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 12/11/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 TOÁN Tập làm văn Môn LUYỆN TẬP Bài LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( QUAN SÁT CHỌN LỌC CHI TIẾT ) -Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán -Nhận biết được mnhững chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về (có một phép chia 8) ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu (Bà -BTCL:BT1 cột 1,2,3 ; BT2 cột 1,2,3 ; BT3,4 tôi người thợ rèn) -HSNK :BT1 cột 4 ; BT2cột 4 - Hiểu : Khi quan sát, khi viết 1 bài văn tả người, phải I. Mục tiêu chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của 1 người thường gặp . - bảng phụ Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà II. Đồ dùng (Bài tập 1) , những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc DH (Bài tập 2) III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS làm BT -HS đọc bài làm -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập. 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: -Bài 1( HS NK làm thêm cột 4) * Bài tập 1 : 40
  41. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài tập phần a). - HS đọc bài tập 1. -Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. - HS trao đổi nhóm đôi . -Cho HS tự làm tiếp phần b) - HS trình bày kết quả . Bài 2: (HS NK làn thêm cột 4) -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng -Xác định yêu cầu của bài, phụ (GV treo bảng phụ) -GV khắc hoạ thêm những chi tiết chọn lọc - HS làm bài -Bài 3: * Bài tập 2 : -HS đọc yêu cầu của bài. -GV cho HS đọc bài tập 2. -Cho HS trao đổi nhóm đôi . - HS trình bày bài giải. -GV cho HS trình bày kết quả . Bài 4: -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? phụ (GV treo bảng phụ) -Hướng dẫn HS tô màu (đáng dấu) vào 2 ô vuông trong -GV tóm lại lại nghệ thuật miêu tả của tác giả đã chọn lọc hình a). chi tiết hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn. -Tiến hành tương tự với phần b). 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bảng chia 8 -HS đọc bài làm -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP LÀM VĂN TOÁN Bài NÓI , VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG. LUYỆN TẬP - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập ta dựa vào một bức tranh (hoặc một bứcảnh phân theo gợi ý (BT1) - Bước đầu sử dụng tinh kết hợp của phép nhân các số - Viết được những nói ở (BT1)thành một đoạn văn thập phân trong thực hành tính. I. Mục tiêu ngắn (khoảng 5 câu ) - GDMT :Giáo dục tình càm yêu mến cành đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta -KNS:Kĩ năng tư duy sáng tạo ,tìm kiếm và xử lí 41
  42. thông tin -GDBHĐ:GT bức tranh về cảnh phan thiết ( nước ,xanh,cát vàng ,gió ,nắng ) Tranh minh hoạ II. Đồ dùng 1 – GV : Bảng phụ kẽ sẵn bài 1a . DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5phut -HS đọc bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài1: *Hoạt động 1:Hướng dẫn kể a)Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c ) -GV treo bảng và viết các gợi ý rồi yêu cầu cả lớp quan -GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng của phần a) rồi cho HS làm sát bức ảnh chụp trên bãi biển Phan Thiết. bài vào vở, 1HS lên bảng điền vào bảng phụ . - HS cả lớp nói về cảnh đẹp của bãi biển Phan Thiết – -H/Dẫn HS rút ra nhận xét . HS nói lần lượt từng câu hỏi. -Đó chính là t/c kết hợp của phép nhân các số TP . - HS nk làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển -GV ghi bảng T/C kết hợp . Phan Thiết trong ảnh. (a x b) x c = a x (b x c) -GDBHĐ: Qua đó giáo dục hs biết được vẻ đẹp của - Cho HS nêu t/c kết hợp của các số TN, các PS, các STP . biển ,giáo dục tình yêu đối với biển cả -GV kết luận : Phép nhân các số TN, các PS, các STP đếu có t/c kết hợp . *Hoạt động 2 b)Tính bằng cách thuận tiện nhất : -GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. thiệu với bạn bên cạnh điều em biết về cảnh đẹp đó. -GV Nhận xét, -GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thên những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện -GDHS kĩ năng tìm kiếm thông tin 42
  43. *Hoạt động 3:Viết đoạn văn. Bài 2: - HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. -GV Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài . - HS tự làm bài -GV Cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -GDHS kĩ năng tư duy sáng tạo *Hoạt động 4 -GV Cho HS nhận xét về kết quả 2 bài toán . -1số HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV Nhận xét, sửa chữa -GV nx những HS có bài viết tốt IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - GDMT :Giáo dục tình càm yêu mến cành đẹp của -Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số T 5 phút thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta - Nhận xét tiết học . -GV nhận xét - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 ĐẠO ĐỨC Môn TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC KĨ THUẬT Bài TRƯỜNG (Tiết 1) CẮT KHÂU THÊU TỰ CHỌN -Biết :HS phải có bổn phận tham gia việc lớp , việc -HS cần phải: trường . -Biết chọn một sản phẩm khu thu mình ưa thích. -Tự gác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khã -Vận dụng kiến thức đ học để làm được sản phẩm mình yu năng và hoàn thành những công việc được phân công . thích. -Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền,vừa là -Yêu lao động. Yêu thích sản phẩm mình lm ra. bổn phận của HS .(HSNK) I. Mục tiêu -Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp việc trường (HSNK) -KNS:kĩ năng lắng nghe tích cực ,kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm -GDMT:Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt đông bảo vệ môi trường do nhà trường lớp tổ chức 43
  44. -GDBHĐ:tham gia các hoạt động GD tài nguyên môi trường biển ,đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp,ở trường -TKNL:+Bảo vệ sử dụng nguồn điện của lớp một các hợp lí . +Tận dụng các nguồn điện chiếu sáng tự nhiên +Bảo vệ sử dụng nước sạch của lớp hợp lí +Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia - Phiếu giao việc, nội dung công việc của 4 tổ II. Đồ dùng - Một số sản phẩm khâu thêu đ học DH - Tranh ảnh của các bài đ học. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -Kiểm tra đồ dùng học kĩ thuật -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài b.Hoạt động 1.Ôn những nội dung đã học trong chương 1. *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện”Tại con chích choè” - GV đặt câu hỏi: -GV kể câu chuyện “Tại con chích choè” - Nêu cách đính khuy 2 lỗ, 4 lỗ trên vải? -GDHS kĩ năng lắng nghe tích cực - Nêu sự khác nhau về khoản cch ln kim và xuống kim trên -HS các nhóm nhỏ và thảo luận 2 đường vạch dấu khi thêu dấu nhân ? +Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tưởng? Tại - Em hãy vận dụng các kiến thức đã học để làm 1 sản sao? phẩm mà em ưa thích. +Nếu em là bại Tưởng em sẽ làm như thế nào? -GV nhận xét- Tóm tắt những nội dung học sinh vừa nêu. - Nhận xét câu trả lời của HS. -Kết luận: Việc làm của bạn Tưởng như thé là sai. Để góp tiền quỹ Đội, vì lợi ích chung, bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng nên tham gia cùng với các bạn. Có như thế, công việc mới nhanh chóng hoàn 44
  45. thành tốt -GDBHĐ:tham gia các hoạt động GD tài nguyên môi trường biển ,đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp,ở trường *Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. +Mục tiêu: HS tích cực tham gia các công việc của lớp của trường. - HS thảo luận cặp đôi: Viết ra giấy những việc em đã c. Hoạt động 2. Học sinh thảo luận nhóm để chọn sản tham gia với lớp, với trường trong tuần qua. phẩm thực hành . -Nhận xét. - GV nêu yêu cầu - Mỗi học sinh hồn thành một sản phẩm . -Em hiểu thế nào là tích cực tham gia việc trường việc - GV chia nhóm . lớp? - GV ghi bảng tn các sản phẩm của nhóm. -GDHS kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm - Gv chọn và kết luận hoạt động 2. -Kết luận: Tích cực tham gia việc trường việc lớp là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của minh. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng, có thể giúp những người khác hoàn thành nhiệm vụ. -GDMT:Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt đông bảo vệ môi trường do nhà trường lớp tổ chức IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : Mỗi nhóm cử ra một đại diện để tham gia: Hát, đọc - Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị tiết học sau. thơ, kể chuyện về nội dung có liên quan về trường lớp. -Nhận xét tiết học -TKNL:+Bảo vệ sử dụng nguồn điện của lớp một các 5 phút hợp lí . +Tận dụng các nguồn điện chiếu sáng tự nhiên +Bảo vệ sử dụng nước sạch của lớp hợp lí +Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia -Nhận xét tiết học 45
  46. Tiết 4 Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ Mục tiêu - HS tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam- Vẽ được tranh về đề tài này - Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước về ngày 20 – 11. HS : - Sưu tầm tranh về ngày 20 – 11. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và tranh đề tài khác và yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 05phút Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đ/t Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra: + HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Giáo viên kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày + Tranh về ngày 20 - 11 có những hình ảnh gì?+ Hình ảnh 20 -11, Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ; chính, hình ảnh phụ? Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và HS; Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa );Tình cảm + Màu sắc yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo. 10 phút Hoạt động 2: Cách vẽ + Vẽ các hình ảnh phụ. + Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho + Vẽ màu theo ý thích. tranh sinh động- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em học tập cách vẽ. 46
  47. Hoạt động 3: Thực hành + Chú ý cách vẽ hìmh ảnh chính để làm nổi bật n/dung. 15 phút - GV yêu cầu HS. + Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt. - GV đến từng bàn để hướng dẫn. 03 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ). Các hình ảnh (sinh động). + Màu sắc (tươi vui). - Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng. - Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp. Dặn dò HS - Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí. Tiết 5 SINH HOẠT TÂP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua 47
  48. *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép vào các ngày học - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 11 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 1 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Tổng kết và tặng quà cho các bạn có thành tích nổi bật tháng 11 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. 48
  49. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 49